- Sáng 7/8,àndiễnviênkỳcựutiễnbiệtChíPhèoBùiCườ24h.com.vn bong da đông đảo người thân, đồng nghiệp và người hâm mộ đã đến thắp hương tiễn biệt người nghệ sĩ được đông đảo công chúng yêu mến - NSƯT Bùi Cường.
- Sáng 7/8,àndiễnviênkỳcựutiễnbiệtChíPhèoBùiCườ24h.com.vn bong da đông đảo người thân, đồng nghiệp và người hâm mộ đã đến thắp hương tiễn biệt người nghệ sĩ được đông đảo công chúng yêu mến - NSƯT Bùi Cường.
Trong buổi lễ trao bằng tốt nghiệp của ĐH Bách khoa Hà Nộihôm 21/10, đứng trước hàng nghìn sinh viên, Ngô Công Tiến Anh, tân cử nhân tốt nghiệp Xuất sắc ngành Kỹ thuật Cơ điện tử, xúc động nói lời cảm ơn đến mẹ - bà mẹ nông dân nhưng đầy nghị lực, một mình nuôi hai con tốt nghiệp Bách khoa.
“Mẹ chính là người chúng con luôn tự hào gọi là “người nông dân sở hữu hai bằng kỹ sư”. Gia đình là hậu phương vững chắc nhất của con. Có mọi người ở bên và động viên, con chưa bao giờ cảm thấy cô đơn mà cứ thế yên tâm phấn đấu”, Tiến Anh nghẹn ngào nói.
Ngô Công Tiến Anh (sinh năm 2000) sinh ra trong gia đình có hai anh em trai. Anh trai của Tiến Anh hơn em 8 tuổi, là cựu sinh viên ngành Cơ khí động lực của ĐH Bách khoa Hà Nội. Bố mất sớm, từ khi còn nhỏ, anh trai luôn tự giác học hành.
Điều này trái ngược với Tiến Anh. Nam sinh thừa nhận mình khá “ham chơi, chểnh mảng, khó tập trung”. Tới nỗi năm lớp 1, cô giáo chủ nhiệm bất ngờ vì anh trai Tiến Anh học giỏi nổi tiếng trong vùng nhưng cậu lại xếp loại Trung bình, có nguy cơ bị đúp.
“Sau đó cô giáo đã đến nhà nói chuyện với mẹ em, rất may cô vẫn cho em cơ hội cố gắng để lên lớp”, Tiến Anh nhớ lại.
Chính anh trai Tiến Anh sau đó đã là người kèm cặp em trong những năm tiểu học. Đến lớp 4, lớp 5, Tiến Anh bứt phá, liên tục lọt vào đội tuyển học sinh giỏi của trường.
Thời phổ thông, nam sinh quê Mộc Châu (Sơn La) luôn đứng đầu lớp ở các môn tự nhiên. Tiến Anh từng có 2 năm liên tiếp đạt giải trong kỳ thi cấp tỉnh môn Hóa. Vì thế, thầy cô kỳ vọng em sẽ là nhân tố giành được kết quả cao trong kỳ thi đại học.
Dẫu vậy năm 2018, Tiến Anh không thi đỗ vào ngành Khoa học Máy tính như nguyện vọng mà trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật Cơ điện tử của ĐH Bách khoa Hà Nội.
Những ngày đầu vào trường, nam sinh cảm thấy “sốc” khi thầy cô liên tục nhắc tới những phần kiến thức bản thân chưa từng nghe qua nhưng các bạn trong lớp lại không ngừng giơ tay phát biểu.
“Em luôn tự hỏi: ‘Các bạn đã được học từ cấp 3 rồi sao?’, ‘Liệu mình có theo được không?’”.
Bắt đầu mọi thứ từ con số 0, Tiến Anh mông lung không biết những kiến thức được học sẽ được ứng dụng như thế nào. Kết quả năm nhất đại học, một số môn học Tiến Anh chỉ đạt điểm D, tổng kết ở mức Khá.
Giai đoạn khó khăn nhất, Tiến Anh chỉ biết chia sẻ với anh trai – khi ấy đang học tập tại Nhật Bản.
“Từ xa, anh trai hỗ trợ em về phương pháp học, cách lập kế hoạch và phân bổ thời gian hợp lý. Khi ấy em mới nhận ra năm nhất mình vẫn bị ảnh hưởng bởi cách học từ thời cấp 3, tức chỉ tập trung vào một số môn có hứng thú.
Chẳng hạn, vì yêu thích môn Đại số, em đã đầu tư nhiều thời gian và đạt điểm tối đa 4.0, nhưng một số môn như Giải tích 2 lại chỉ đạt điểm D vì thiếu sự tập trung”.
Sau đó, nam sinh rút kinh nghiệm lập kế hoạch cho từng kỳ và phân bổ thời gian đều cho tất cả các môn.
Vượt qua cú sốc về phương pháp học, Tiến Anh nhận thấy bản thân trở nên “chai lỳ” hơn. Nam sinh luôn cố gắng tự đào sâu kiến thức nếu chưa hiểu. Nhờ đó, điểm số của Tiến Anh tăng dần từ mức Khá lên Giỏi và Xuất sắc. Kết thúc 5 năm học, Ngô Công Tiến Anh đạt điểm GPA 3.69/4.0, trở thành tân kỹ sư có điểm cao nhất toàn trường Cơ khí, ĐH Bách khoa Hà Nội.
Người nghị lực nhất là mẹ và anh trai
Trong suốt hành trình của mình, Tiến Anh nói luôn có hình bóng của anh trai và mẹ. Bố mất khi Tiến Anh mới 9 tháng tuổi, mẹ Tiến Anh vừa làm nông, vừa mở một cửa hàng may nhỏ để gánh gồng nuôi hai anh em. Nhưng dù vất vả thế nào, mẹ vẫn mạnh mẽ, cố gắng để cho cả hai được học hành bài bản.
Còn anh trai luôn là người bù đắp cho Tiến Anh nhiều thứ thay vai trò của bố, sẵn sàng hỗ trợ em bất cứ khi nào gặp khó khăn trong cuộc sống.
“Em được truyền cảm hứng từ anh trai nên đã vào Bách khoa. Thời điểm anh học còn khó khăn hơn em rất nhiều, nhưng cuối cùng anh đã vượt qua tất cả và lấy bằng kỹ sư. Có thể nói trong gia đình, mẹ và anh trai chính là những người nghị lực nhất”.
Ý thức được điều đó, Tiến Anh luôn nỗ lực vươn lên.
“Lên Hà Nội một thời gian, em muốn mẹ được thảnh thơi nghĩ cho riêng mình mà không phải suy nghĩ quá nhiều về con cái. Vì thế em đặt mục tiêu sẽ không xin tiền mẹ nữa”.
Từ năm thứ 2, Tiến Anh bắt đầu cố gắng giành học bổng của trường và đi làm thêm, nhờ đó có thể tự xoay sở chi phí học tập và sinh hoạt. Đến năm thứ 3, khi đã học các môn chuyên ngành, nam sinh bắt đầu tìm kiếm các công việc gần với chuyên môn ở doanh nghiệp và tham gia vào một số dự án liên quan đến Cơ điện tử và Tự động hoá.
“Đây là cách giúp em hiểu hơn về công việc tương lai, từ đó có định hướng rõ ràng về nghề nghiệp sau khi ra trường”, Tiến Anh nói.
Ngày Tiến Anh nhận bằng tốt nghiệp, nhìn con đứng trên sân khấu nói lời cảm ơn tới mẹ, chị Ngô Thị Hạnh không kìm được nước mắt. Sau tất cả, với chị, hai con là món quà vô giá mà chị có được trong cuộc đời này.
“Tuấn Anh lớn hơn Tiến Anh 8 tuổi nhưng luôn thay mẹ dạy dỗ và bảo ban em. Khi anh trai đi học, mỗi lần về nhà, việc đầu tiên luôn là kiểm tra sách vở của Tiến Anh. Có lần, Tuấn Anh còn quăng hết sách vở của em ra sân chỉ vì em không làm bài tập”.
Nhưng theo chị Hạnh, chính nhờ sự giám sát của anh, Tiến Anh đã trưởng thành hơn rất nhiều.
“Tiến Anh luôn khiến mẹ tự hào vì sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng nghỉ. Ngay khi học cấp 3, con luôn tự giác học đến khuya, tới nỗi nhiều khi mẹ hỏi sao nay dậy sớm thế, con bảo giờ mới đi ngủ. Mọi lựa chọn về đường đi, con đều khiến tôi tin tưởng”, chị Hạnh nói.
Một tháng trước khi tốt nghiệp, nam sinh Bách khoa nhận được thông báo trúng tuyển của FPT Software. Mặc dù công việc này có phần khác với chuyên ngành theo học tại trường, nhưng Tiến Anh cho rằng đây cũng là cơ hội để thử thách và mở rộng chuyên môn của bản thân.
“Chặng đường phía trước sẽ rất khó khăn vì nhiều thứ em phải bắt đầu lại. Nhưng cũng giống như con đường học ở Bách khoa, em nghĩ rằng bản thân có thể làm chủ kiến thức trong lĩnh vực mới nếu tập trung đào sâu tìm tòi”, Tiến Anh nói.
Chia sẻ với VietNamNet, anh L.V.D cho biết anh thật sự ngớ người khi nghe cô cháu gái kể từ đầu năm học đến nay nhà trường không hề tổ chức dạy học tiếng anh. Xem thời khóa biểu, anh D cũng nhận ra những giờ học Tiếng Anh đã được thay bằng môn học khác.
“Cháu tôi hiện học lớp 5 sắp bước sang lớp 6 vậy mà giờ không biết gì về ngoại ngữ. Tôi có hỏi nhà trường và các giáo viên thì nhận được câu trả lời là không có giáo viên do nghỉ thai sản và phải đến tháng 2/2017 giáo viên đó mới đi dạy trở lại, nên mong phụ huynh thông cảm. Nhà trường đổ lỗi thiếu giáo viên nhưng tại sao lại không có giáo viên tăng cường. Học sinh phải học bù bằng môn khác, rất thiệt thòi. Tôi chỉ mong cháu tôi được học giống như các học sinh những nơi khác. Cả kỳ bỏ không, giờ không biết điểm tổng kết của học sinh sẽ được chấm và đánh giá như thế nào?”, anh D bức xúc.
![]() |
Từ đầu năm học đến nay, Trường Tiểu học Thanh Nưa không tổ chức dạy học ngoại ngữ cho học sinh với lý do giáo viên nghỉ thai sản. (Ảnh: Thanh Hùng) |
Đưa vấn đề này trao đổi với bà Phạm Thị Hương Giang, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Nưa, PV VietNamNetnhận được câu trả lời ngắn gọn: “Do cô giáo đang nghỉ thai sản mà trường chỉ có duy nhất một giáo viên dạy tiếng Anh. Chúng tôi đang xin và nhận được câu trả lời của phòng giáo dục huyện Điện Biên là tới đây sẽ có giáo viên dạy tăng cường”.
Lần thứ hai liên hệ, bà Giang lấy lý do “đang rất bận” và từ chối trả lời.
Để làm rõ câu chuyện này, PV tiếp tục liên hệ tới phòng giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Theo bà Đặng Thị Ngọc Hà, Phó trưởng phòng phụ trách tiểu học (Phòng GD-ĐT huyện Điện Biên), câu chuyện này xuất phát từ việc chưa đủ số giáo viên Tiếng Anh trên mỗi trường. Hiện huyện có tất cả 32 giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học nhưng có 37 trường tiểu học và 1 trường THCS có lớp tiểu học. Như vậy, tính bình quân mỗi trường tiểu học trên địa bàn huyện có 1 giáo viên tiếng Anh.
“Phòng chúng tôi thường phân công một giáo viên ngoài số tiết của trường này có thể dạy thêm một số tiết của các trường khác nữa. Chúng tôi đang áp dụng 2 hướng: Trường nào đủ giáo viên thì dạy 4 tiết/tuần, những trường chưa đủ giáo viên thì dạy 2 tiết/tuần. Như trường Thanh Nưa bố trí có một giáo viên biên chế nên sẽ có 2 tiết/tuần với các khối lớp 3,4,5.
Cũng khó cho chúng tôi là giáo viên tiếng Anh hầu hết rất trẻ, năm học này có tới 7 cô giáo trong diện nghỉ thai sản. Trong đó có cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền của Trường Tiểu học Thanh Nưa. Cô Huyền nghỉ thai sản từ trước học kỳ 1 năm học 2016-2017. Trường cũng đã báo cáo lên phòng tuy nhiên trong thời gian đó chưa có giáo viên để điều lên ngay, bởi phải tính toán bố trí giữa các trường để không làm xáo trộn quá nhiều”, bà Hà nói.
Theo bà Hà, thực tế phòng cũng đã có quyết định điều động một giáo viên của Trường Tiểu học Núa Ngam lên dạy tăng cường trong thời gian mà giáo viên trường Tiểu học Thanh Nưa nghỉ thai sản. “Tuy nhiên, có một trục trặc là sau khi nhận quyết định xong, cô Trang lại ốm và phải nhập viện nên việc tổ chức dạy học tiếp tục bị gián đoạn đến nay”, bà Hà lý giải.
Theo bà Hà, cô Huyền sau khi trở lại sau thời gian nghỉ thai sản, một mình dạy chương trình đúng ra từ đầu năm đến nay thì cũng không kịp. Vì vậy, phòng cũng xác định cử tăng cường cô Trang để 2 giáo viên cùng dạy. “Hai cô sẽ cùng dạy bù các tiết mà tháng 9, 10 chưa được học và giảm số tiết các môn khác mà trước nay đang lấp giờ môn Tiếng Anh. Để làm sao đến hết năm học vẫn có thể kịp tiến độ chương trình”.
Trả lời thắc mắc về việc tại sao không tăng cường thêm giáo viên, bà Hà cho hay thực tế năm nay huyện cũng tuyển thêm nhưng đợt tuyển dụng vừa qua cũng chỉ tuyển thêm được 3 giáo viên.
“Theo kế hoạch năm nay sẽ tuyển thêm 15 giáo viên tiếng Anh nhưng rồi chỉ 3 giáo viên tiểu học và 1 giáo viên THCS đạt tiêu chí trúng tuyển. Song chúng tôi cũng bố trí dành ưu tiên cho những xã mà từ trước đến nay chưa có giáo viên tiếng Anh”.
Trước lo ngại của phụ huynh về việc đánh giá học sinh cuối kì, bà Hà cho hay, phòng GD-ĐT đã có văn bản báo cáo, xin phép Sở GD-ĐT Điện Biên về trường hợp này. Với những học sinh khối 3,4,5 Trường Tiểu học Thanh Nưa thì việc đánh giá, khen thưởng sẽ chờ kết quả môn Tiếng Anh và dời việc này sang đầu học kỳ 2.
Thanh Hùng
" alt=""/>Cả trường không được học ngoại ngữ cả học kỳ vì cô giáo nghỉ đẻTIN BÀI KHÁC
Một đêm với sếp tôi trở thành phụ nữ lăng loàn" alt=""/>Nghi vợ ngoại tình vì siêng… lên chùa