Game thủ Việt tố Azubu quỵt tiền stream xin lỗi vì hiểu nhầm
Như chúng tôi đã đưa tin,ủViệttốAzubuquỵttiềnstreamxinlỗivìhiểunhầkqbd liga cách đây ít lâu một game thủ nickname V.T.T đã đăng tải bài viết trên Facebook cá nhân của mình để bày tỏ sự bức xúc đồng thời tố cáo kênh Azubu quỵt tiền lương hơn 300 tiếng stream của mình.
Ngay sau đó, đại diện phía Azubu cũng đãng đăng đàn khẳng định rằng, họ chưa từng và sẽ không bao giờ bao giờ có những động thái gian lận khoản tiền lương mà các caster/streamer xứng đáng được nhận cả. Thông tin chi tiết các bạn có thể theo dõi thêm TẠI ĐÂY.

(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho hay, Nghị quyết 88 của Quốc hội và luật Giáo dục quy định xã hội hóa việc biên soạn SGK là chủ trương đúng đắn, mang tính đột phá, chuyển từ cơ chế độc quyền sang cơ chế xã hội hóa; nhằm khai thác, phát huy, sử dụng nguồn lực xã hội có hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của phát triển.
Tuy nhiên, bà Thúy chia sẻ, bà có cảm tưởng rằng xã hội hóa SGK như một tiếng kèn ngập ngừng. “Bởi ngay năm đầu chuẩn bị thực hiện chương trình phổ thông mới, đã có nhiều ý kiến đề nghị chỉ nên có 1 bộ SGK. Thậm chí, cho đến nay, vẫn có những ý kiến trái chiều”.
Thứ hai, dù đưa ra quy định xã hội hoá việc biên soạn SGK nhưng đến giờ phút này chưa có chính sách khuyến khích gì kèm theo.
Theo bà Thúy, việc SGK trở thành mặt hàng mà Nhà nước định giá cũng có thể có tác động tiêu cực đến việc thực hiện xã hội hóa SGK.
Ví dụ như SGK của môn học tiếng Anh có giá cao hơn hẳn so với giá sách của các môn học khác. Vì hầu hết sách của nhà xuất bản nước ngoài được một số nhà sách Việt Nam mua bản quyền rồi điều chỉnh nội dung cho phù hợp. Nếu định giá rẻ, chắc chắn chỉ có bộ SGK được biên soạn theo Đề án ngoại ngữ quốc gia có thể đáp ứng được. Còn các bộ SGK khác khó có thể bán theo giá đó. “Như vậy liệu các nhà sản xuất có tiếp tục mua bản quyền và làm sách Tiếng Anh nữa không?”, bà Thúy đặt vấn đề.
Bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội chia sẻ tại tọa đàm. Ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, kết quả của chủ trương xã hội hóa đến nay đã đạt được một số nội dung nhất định.
Thứ nhất, đó là xóa bỏ độc quyền về biên soạn, in ấn, phát hành SGK từ nhiều năm nay. “Đến thời điểm này, chúng ta đã có 7 nhà xuất bản tham gia biên soạn, in ấn và phát hành SGK”.
Bên cạnh đó, giúp giảm bớt gánh nặng trong đầu tư công của Nhà nước về lĩnh vực này. “Bởi trung bình chỉ tính riêng về biên soạn, 1 bộ SGK ước tính cần đến hơn 300 tỷ đồng. Nếu tính cả chi phí tập huấn, giáo viên và các chi phí khác nữa khoảng 400 tỷ đồng/bộ. Như vậy, 3 bộ SGK như hiện nay khoảng hơn 1.000 tỷ đồng”, ông Thưởng nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng. Ông Thưởng cho hay, theo luật Giá, hiện nay, SGK là mặt hàng kê khai giá. Các nhà xuất bản kê khai giá và Bộ Tài chính thẩm định, Bộ GD-ĐT có trách nhiệm phối hợp.
“Thời gian qua, chúng ta cũng tích cực kiểm soát và làm tốt công tác này. Qua các lần kê khai giá của các nhà xuất bản, so với các lần công bố đầu tiên, các bộ sách đều giảm giá từ 3-9%.
Chúng ta phải thống nhất với nhau rằng, dù kê khai giá hay định giá thì đều là những hình thức quản lý của nhà nước (theo cách gián tiếp hay trực tiếp). Hiện nay, chúng ta có khoảng 17,5 triệu học sinh là đối tượng sử dụng trực tiếp mặt hàng hết sức đặc biệt này.
Qua nghiên cứu, Bộ GD-ĐT đã phối hợp Bộ Tài chính tham mưu đề xuất với Chỉnh phủ nghiên cứu để đưa mặt hàng SGK do Nhà nước định giá. Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 63 quy định SGK là mặt hàng do Nhà nước định giá. Bộ trưởng Tài chính cũng đã trình dự thảo luật Giá sửa đổi này”.
Ông Thưởng cũng cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ tham mưu Nhà nước có những căn cứ xây dựng tiêu chuẩn, định mức giá trần, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa các nhà xuất bản.
“Mục tiêu cao nhất là hướng tới học sinh. Song, chúng ta cũng tạo điều kiện để các nhà xuất bản tham gia nhằm tạo tính cạnh tranh, góp phần hạ thấp giá thành SGK nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Chúng tôi cũng sẽ tính tới cả những sách có tính đặc thù, như sách Tiếng Anh phải mua bản quyền... Làm sao định giá nhưng không làm mất đi động lực của các nhà xuất bản trong biên soạn và phát hành SGK”, ông Thưởng nói.
Tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục bổ sung thêm những nội dung này để hoàn thiện cơ chế, chính sách.
Các đại biểu trao đổi tại tọa đàm. Bà Thúy cho rằng cần kiên định chủ trương xã hội hóa việc biên soạn SGK. Song cũng cần nghiên cứu kỹ việc Nhà nước định giá sách, để làm sao có giải pháp hài hòa, phù hợp, không ảnh hưởng đến việc xã hội hóa, chống độc quyền.
Theo bà Thúy, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, mấy năm qua có nhiều doanh nghiệp nhà nước và tư nhân đã tham gia biên soạn, xuất bản SGK. Để hài hòa các yêu cầu, có thể xem xét 2 phương án điều chỉnh việc định giá đối với SGK.
Phương án thứ nhất, chỉ định giá với SGK do doanh nghiệp nhà nước sản xuất. “Bởi theo lẽ thông thường, người ta chỉ có thể định giá tài sản thuộc sở hữu của mình, hoặc là mặt hàng do mình sản xuất ra. Vì vậy, nếu định giá, Nhà nước chỉ có thể định giá đối với SGK của doanh nghiệp nhà nước. Quy định như vậy cũng không lo SGK của doanh nghiệp tư nhân sẽ có giá cao hơn. Bởi một mặt SGK của các doanh nghiệp này vẫn thuộc diện kê khai giá; mặt khác, các doanh nghiệp này cũng phải tham chiếu giá SGK của doanh nghiệp nhà nước để có tính cạnh tranh”.
Còn phương án thứ hai, bà Thúy đề xuất, trong luật sẽ chỉ quy định các mặt hàng được định giá, trong đó có SGK, rồi giao cho Chính phủ quy định khung giá phù hợp với từng thời kỳ, trong đó quy định giá tối đa để bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng, quy định giá tối thiểu để bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh.
“Quy định này sẽ nhất quán với điều 11 của luật Giá hiện hành, đó là tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh có quyền tự định giá hàng hóa dịch vụ do mình sản xuất, kinh doanh, trừ hàng hóa dịch vụ thuộc danh mục do Nhà nước định giá và quyết định được giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ do mình sản xuất kinh doanh, mà Nhà nước quy định khung giá, giá tối đa, giá tối thiểu”, bà Thúy nói.
2 bộ sách giáo khoa 'biến mất' gây lãng phí 450.000 bộ sách lớp 1
Đại biểu đồng tình với Quốc hội đã lựa chọn chuyên đề giám sát năm 2023 về việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông và đề nghị bổ sung nội dung lãng phí về sách giáo khoa." alt="Xã hội hóa sách giáo khoa như tiếng kèn ngập ngừng" />Xã hội hóa sách giáo khoa như tiếng kèn ngập ngừngViệt Hoa và Thanh Sơn trong 'Mình yêu nhau, bình yên thôi'. Thanh Sơn chuyên nghiệp và sáng tạo vô cùng
- Vai Hân trong phim ‘Mình yêu nhau, bình yên thôi’ có màu sắc như thế nào, có khác với những màu diễn Việt Hoa đã từng đảm nhận?
Nhân vật lần này của tôi khác hoàn toàn với những vai diễn trước. Hân linh hoạt hơn trong cách nói chuyện, từng ánh mắt, cử chỉ. Điều này khiến tôi cũng khá áp lực bởi những vai diễn trước kia của tôi thường sẽ chỉ có một màu xuyên suốt mạch phim.
Lần này tôi cũng hợp tác với một ê-kíp hoàn toàn mới, với những bạn diễn mới, mọi người rất giỏi nên tôi cũng áp lực phải làm thế nào để bắt kịp mọi người.
Vai diễn mới nhất là vai diễn có cá tính hoàn toàn khác Việt Hoa ngoài đời. - Dường như nhân vật Hân có cá tính hoàn toàn khác Việt Hoa ngoài đời?
Hân là một cô gái rất cá tính, độc lập, muốn mọi thứ phải theo kế hoạch của mình, không nghe theo sự sắp xếp của ai cả. Cô ấy khác với tôi ngoài đời rất nhiều.
Nhưng chính vì sự khác nhau đó khiến tôi thấy thú vị khi nhận vai này. Ngoài đời, tôi không bao giờ có những cảm giác của Hân nên lên phim, tôi được “bung” và trải nghiệm những khoảnh khắc, cảm xúc chưa từng có.
- Điều khó nhất ở vai này với Việt Hoa là gì?
Thú thật, từ lúc tiếp cận với nhân vật tôi đã thấy khó rồi vì nhân vật quá khác mình. Tuy nhiên, sau quá trình làm việc, tôi quen với nhân vật hơn. Tôi cứ làm theo những gì mình hiểu về nhân vật. Bên cạnh đó, đạo diễn và anh Thanh Sơn cũng góp ý nhiều nên tôi biết bản thân đang đi đúng hướng.
Trong phim, Hân có nhiều cảnh say rượu. Đó là những cảnh khiến chân tôi bị bầm dập nhiều và rất lâu mới mờ được. Bản thân tôi muốn ngã thật, đau thật để lên phim nhìn tự nhiên nhất.
Việt Hoa lần đầu đóng cặp với Thanh Sơn trong "Mình yêu nhau, bình yên thôi". - Lần đầu đóng cặp với Thanh Sơn, cả hai có gặp khó khăn trong hợp tác?
Tôi biết anh Thanh Sơn trước từ sân khấu nhưng không tương tác nhiều ngoài đời. Chúng tôi chỉ trao đổi với nhau trước mỗi cảnh quay, phân đoạn chứ không có nhiều thời gian để tương tác. Tôi cũng khá áp lực vì trước đó anh Thanh Sơn đã có nhiều vai diễn ấn tượng với khán giả. Hơn nữa, đây là lần tôi làm việc với ê-kíp mới, giai đoạn đầu tôi áp lực tới nỗi phải kể với những người thân để giải tỏa. Những điều mới mẻ tập trung cùng lúc luôn tạo áp lực, khiến tôi phải cố gắng rất nhiều. Đến khi xem lại Hân trên phim, tôi cũng khá bất ngờ vì mình đã phần nào thể hiện nhân vật đúng như mong muốn.
Anh Thanh Sơn là một bạn diễn cực kỳ chuyên nghiệp, rất sáng tạo. Anh ấy sáng tạo mọi lúc, mọi nơi. Đoạn nào anh ấy cũng sáng tạo nhưng rất đúng, rất hay, không dập khuôn kịch bản. Đó cũng là một áp lực bởi tôi luôn phải theo sát những sáng tạo của anh. Ngược lại, tôi cũng học hỏi được rất nhiều từ anh ấy việc sáng tạo để có những cảnh phim chân thật, đời thực nhất gửi tới khán giả.
- Nhiều diễn viên nữ đóng với Thanh Sơn được khán giả “đẩy thuyền”, chị có sợ khi đóng cặp với Thanh Sơn sẽ bị so sánh không được ăn ý như người khác?
Mỗi người một ý kiến, tôi không thể đáp ứng hết được. Thực ra, nói sợ cũng có một chút nhưng bảo không thì cũng đúng. Tôi cứ làm hết sức và mong khán giả sẽ yêu quý Thanh Sơn và Việt Hoa trên màn ảnh nhỏ.
- Trên phim có nhiều cảnh Hân đánh chồng, Việt Hoa có thấy có lỗi với đàn anh?
Tôi không thấy có lỗi đâu vì anh Thanh Sơn chuyên nghiệp lắm. Anh ấy thích đánh thật, đánh mạnh để cho có cảm giác thật. Tôi cũng vậy, đôi khi đang diễn tôi chợt thấy tay mình đang chảy máu mà không biết vì sao. Diễn viên ai cũng vậy thôi, chúng tôi muốn mang đến hình ảnh chân thật nhất đến khán giả.
Luôn công khai mọi thứ khi yêu
- Việt Hoa sắp kết hôn nhưng vào vai con dâu ở với mẹ chồng khắc nghiệt, khó tính, chồng từng phản bội, chị có sợ?
Tôi không hề sợ vì với tôi, mọi thứ luôn công khai. Kể cả với gia đình chồng tương lai của tôi cũng vậy. Tính cách tôi như thế nào sẽ thể hiện như vậy để mọi người cùng thấy. Chúng tôi có thể cùng nhau chung sống, hiểu và thông cảm cho nhau. Với tôi, chuyện gì cũng có thể giải quyết được và mọi thứ không quá phức tạp.
- Việt Hoa từng chia sẻ dự định về đám cưới, chị có thể tiết lộ thêm về kế hoạch tổ chức hôn lễ của mình trong năm nay?
Tôi cũng muốn tổ chức đám cưới sớm để thông báo cho mọi người nhưng bản thân luôn bị cuốn theo công việc. Tôi mong muốn sau khi hết phimMình yêu nhau, bình yên thôi sẽ tổ chức vào khoảng cuối năm.
Việt Hoa có mối tình hơn 7 năm với bạn trai đồng nghiệp. - Nhiều người sau kết hôn thường chú trọng lo cho gia đình, Việt Hoa có sợ sự nghiệp sẽ ‘chững’ sau khi kết hôn?
Chúng tôi đã yêu nhau được 7-8 năm nay nên đủ biết bản thân muốn gì. Trong suốt thời gian đó, gia đình bạn trai tôi cũng hoàn toàn ủng hộ hai đứa. Tôi nghĩ, sau này mọi thứ cũng sẽ không thay đổi.
Sau khi kết hôn, tôi cũng muốn vừa làm việc, vừa chăm sóc gia đình. Nếu có kế hoạch sinh con, tôi cũng sẵn sàng tạm dừng công việc để tập trung cho con.
- Cả hai có lên nguyên tắc nào trong cuộc sống hôn nhân trước khi bước vào giai đoạn mới của cuộc đời?
Tôi có một nguyên tắc là không ngoại tình và luôn công khai mọi thứ với nhau.
- Có người nói Việt Hoa xinh, cũng có nhiều vai diễn hay nhưng chưa nổi tiếng, chị có chạnh lòng?
Tôi hoạt động sân khấu nhiều hơn, có cơ may được làm phim truyền hình. Tôi nghĩ mình có cơ hội được làm được cống hiến là tốt rồi vì mình được thỏa sức với đam mê. Còn việc nổi tiếng, tôi không đo được ở thang điểm hay mức độ nào? Tôi chỉ biết mình được làm và có những khán giả nhớ tới mình là hạnh phúc rồi.
Thanh Sơn đóng phim 'ăn đòn' tới tấp, đến cảnh hôn với Việt Hoa còn bị tátVào vai một người chồng nghe mẹ trong 'Mình yêu nhau, bình yên thôi', Thanh Sơn kể không có nhiều cảnh diễn tình cảm với Việt Hoa mà bị cô đánh nhiều hơn." alt="Diễn viên Việt Hoa khen Thanh Sơn hết lời, tiết lộ đám cưới vào cuối năm" />Diễn viên Việt Hoa khen Thanh Sơn hết lời, tiết lộ đám cưới vào cuối năm-UBND TP.HCM vừa giao Sở Tài nguyên - Môi trường phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đề xuất phương án thực hiện dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước, giai đoạn 2 phục vụ di dời khu cảng Nhà Rồng - Khánh Hội.
UBND TP.HCM cũng giao UBND huyện Nhà Bè phối hợp với Công ty TNHH MTV Phát triển Công nghiệp Tân Thuận (Công ty IPC) đẩy nhanh tiến độ bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với diện tích đất thuộc dự án Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước, giai đoạn 2 để sớm bàn giao cho Công ty cổ phần Cảng Sài Gòn triển khai xây dựng cảng mới.
Cảng Sài Gòn phải báo cáo UBND TP phương án di dời, bàn giao mặt bằng Khu cảng Nhà Rồng - Khánh Hội; đồng thời bảo đảm thời gian bàn giao mặt bằng trụ sở Cảng Sài Gòn trước ngày 31/12/2018.
Ngoài ra, UBND TP.HCM cũng chỉ đạo Sở Tài nguyên - Môi trường phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan báo cáo phương án di dời cảng Tân Thuận khi xây dựng cầu Thủ Thiêm 4.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc được giao đề xuất quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đối với phần diện tích đất còn lại của cảng này. Bên cạnh đó, xem xét điều chỉnh quy hoạch 1/2000, quy hoạch sử dụng đất và phương án sử dụng đất đối với các khu đất của Cảng Sài Gòn đang quản lý thuộc phường Tân Thuận Tây, quận 7 để di dời trụ sở văn phòng làm việc của Cảng Sài Gòn và đầu tư trung tâm Logistics.
Trong khi đó, Sở Giao thông vận tải TP có trách nhiệm đề xuất thành lập Ban điều phối hoạt động chung của hệ thống cảng biển trên địa bàn, để hỗ trợ về hạ tầng giao thông kết nối các cảng, bảo đảm an toàn và tránh ùn tắc giao thông, đáp ứng yêu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa, phục vụ du lịch. Đồng thời, đơn vị này phải đề xuất phương án bảo đảm an toàn, tránh ùn tắc giao thông cho các phương tiện vận tải ra vào khu cảng Hiệp Phước, huyện Nhà Bè khi di dời các cảng tại quận 4 và quận 7 về khu vực này.
Diệu Thủy
" alt="TP.HCM dời cảng Nhà Rồng" />TP.HCM dời cảng Nhà RồngNhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- Bốn thói quen gây thâm nách, cách trị thâm nách tốt nhất
- ĐH Công nghiệp Hà Nội ‘chuyển mình’ cùng cách mạng 4.0
- So sánh điểm chuẩn và học phí ngành Quản trị kinh doanh các đại học phía Bắc
- Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
- Những cách đơn giản để tăng cao cơ hội sống sót trong tai nạn hàng không
- Công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2022 chính thức
- Giảm 10 kg, bé trai 13 tuổi cấp cứu với đường huyết 'cao chết người'
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:46 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tặng bằng khen cho cụ ông 82 tuổi thi tốt nghiệp THPT
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tặng Bằng khen cho cụ ông Nguyễn Huy Kỳ - thí sinh 82 tuổi dự thi tốt nghiệp THPT năm 2022. 'Tấm gương học tập suốt đời'
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng gửi lời cảm ơn và ghi nhận các thầy cô giáo ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo duc thường xuyên quận Thanh Xuân. Bộ trưởng cho biết, đối với ngành Giáo dục, một trong những phần việc quan trọng hiện nay là xây dựng xã hội học tập, với những công dân học tập, cổ vũ, thúc đẩy cho việc học tập thường xuyên và học tập suốt đời. Ông Nguyễn Huy Kỳ chính là một trong những tấm gương cho việc học tập không ngừng, học tập suốt đời, học cái mình cần, học cho mình, học một cách thực chất.
“Đó là tinh thần mà ngành Giáo dục đang phấn đấu, đang gây dựng, đang cổ vũ. Bằng khen hôm nay trao cho bác cũng là gửi gắm đến với các em học sinh, với những ai có nhu cầu học tập, nhu cầu phát triển bản thân nhưng còn e ngại”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Cụ ông 82 tuổi ở Hà Nội đỗ tốt nghiệp
Chia sẻ với VietNamNet, cụ ông Nguyễn Huy Kỳ (82 tuổi- thí sinh lớn tuổi nhất ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022) vui mừng khoe đã chính thức đỗ tốt nghiệp." alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tặng bằng khen cho cụ ông 82 tuổi thi tốt nghiệp THPT" /> ...[详细] -
Các trường phải cắt tỉa cây sau sự việc cây phượng đổ đè 18 học sinh
Cây đổ trong Trường THCS Bạch Đằng làm học sinh tử vong và nhiều em bị thương
Kiểm tra và đảm bảo an toàn hệ thống điện tại các phòng học, phòng chức năng, phòng thí nghiệm, thực hành...
Ngoài ra, sở cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục tiếp tục thực hiện biện pháp phòng chống dịch bệch COVID-19 như: Tăng cường vệ sinh, khử khuẩn trường, lớp...nhắc nhở học sinh đeo khẩu trang từ nhà tới trường, trước khi vào lớp, trong giờ ra chơi, khi ra khởi lớp.
Ngày hôm qua, 1 cây đổ trong Trường THCS Bạch Đằng khiến 1 học sinh tử vong, nhiều học sinh khác bị thương.
Theo ông Nguyễn Vạn Phúc, Hiệu trưởng nhà trường cho hay cây phượng được trồng từ năm 1996 - từ đời hiệu trưởng trước. Còn ông mới về trường được 3 năm nay. Hàng năm, trường đều thuê công ty quản lý cây xanh đến chăm sóc và cắt nhánh cây. Trong đợt dịch vừa qua, công ty cây xanh cũng vào chăm sóc cây và cắt nhánh những cây không an toàn.
Ông Phúc nói, cây phượng bị đổ nếu nhìn bên ngoài sẽ không nghĩ là có thể bị đổ. Bởi ở phía ngoài cây rất tươi tốt. Khi cây đổ, chúng tôi đã trích xuất camera và rất bất ngờ việc cây này bị đổ.
Ông Phúc xin nhận trách nhiệm vì là hiệu trưởng.
Lê Huyền
Cây phượng bật gốc: HS lớp 6 không qua khỏi sau 65 phút cấp cứu
- Trưa nay 26/5, học sinh tử vong do cây phượng đổ trong sân Trường THCS Bạch Đằng (Quận 3, TP.HCM) đã được đưa về nhà để lo hậu sự. Mẹ của em vừa mới sinh em bé, nhìn con lần cuối từ trên băng ca cấp cứu.
" alt="Các trường phải cắt tỉa cây sau sự việc cây phượng đổ đè 18 học sinh" /> ...[详细] -
Nếu như tiến trình đó của người châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ thì một quốc gia như Việt Nam, mặc cho lãnh thổ tương đối hạn chế và dân cư tương đối nhỏ, hoàn toàn có thể cho thấy nó vẫn là một mắt xích quan trọng. Và nếu đúng như vậy thì Việt Nam sẽ góp một phần thiết thực trong tiến trình của toàn khu vực.
VÀO THÁNG BA TRƯỚC, HỘI NGHỊ Liên Á tại New Delhi đưa ra thái độ rất rõ về sự cảm thông của nhân dân châu Á với Việt Nam trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc thực dân. Đây không phải chỉ là một động thái suông. Chính phủ Ấn Độ đã quyết định hạn chế đường bay của Pháp qua lãnh thổ nước mình, đồng thời, những người công nhân khuân vác ở cảng đã từ chối cung cấp thực phẩm cho việc vận chuyển quân đội Pháp.
Sẽ có người đánh giá về “Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc châu Á” trong những hành động như trên đây. Họ sẽ gợi lại sự tuyên truyền của người Nhật về một “đại Châu Á” mà thực tế là một châu Á đô hộ bởi chủ nghĩa đế quốc Nhật.
Những hiện thực địa lý, lịch sử và kinh tế nói trên hội tụ lại tạo cho Việt Nam một vị trí đặc biệt ấn tượng ở trung tâm của Đông Á. Hội nghị Liên Á hướng về một ý nghĩa hoàn toàn khác. Nó khởi động lại một khuynh hướng lâu dài vốn bắt đầu từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, chấn hưng châu Á bằng tư tưởng dân chủ của Tây Âu.
Những nhà lý luận Trung Quốc như Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi cùng với một nhóm các nhà khai quốc, trong đó nổi bật nhất là Tôn Dật Tiên – cha đẻ của Cộng hòa Trung Hoa – đã thực hiện chương trình truyền bá tích cực những tư tưởng của Cách mạng Pháp.
Đã mất độc lập, Việt Nam bị cuốn vào phong trào này. Những cây bút người Việt đọc Rousseau và Montesquieu qua các bản dịch Hán ngữ và tìm cách truyền bá những giá trị của văn hóa phương Tây đến người dân mình.
Sự đồng thuận trên phạm vi lớn mà họ tạo ra đã biến họ thành những đối tượng bị theo dõi; họ bị các nhà cầm quyền Pháp bắt bớ và đày ra Côn Đảo. Tại Trung Quốc, Tôn Dật Tiên nhậm chức năm 1912 nhưng Quốc Dân Đảng vẫn chưa đạt được cuộc cách mạng dân chủ.
Cuộc nội chiến với những nhà Cộng sản đã chuyển hóa Quốc Dân Đảng thành một Đảng của sự phản kháng và làm chậm bước tiến của cả hai mục tiêu: tiêu diệt chủ nghĩa phong kiến và xây dựng một chế độ dân chủ.
Và chính bởi thế, cái phong trào mà có nhiều khả năng sẽ hiện thực hóa được niềm mong ước của người châu Á về sự hòa nhập thực sự vào với quỹ đạo văn minh Tây Phương đã bị sa lầy. Giá như những nhà cách mạng dân chủ thành công ở Trung Quốc cũng như ở những nước nằm trong phạm vi ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc như Việt Nam, sự hội nhập của Viễn Đông vào cộng đồng quốc tế có thể đã diễn ra một cách yên bình.
Việc phong trào bị cản trở dẫn Nhật Bản đến chiến dịch tái dựng châu Á và xu hướng áp dụng những phương pháp phát–xít. Sự hồi sinh của châu Á đi theo dạng thức của chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến.
Người Nhật đã dùng quá nhiều bạo lực để có thể bá chủ Viễn Đông. Trung Quốc kháng chiến hào hùng mười bốn năm và cuối cùng đi đến thắng lợi. Ấn Độ, dù khôn nguôi mong mỏi giải phóng khỏi đế quốc Anh, có tầm nhìn xa trông rộng khi cùng các quốc gia dân chủ nỗ lực chống lại chủ nghĩa đế quốc phát–xít.
Tại Việt Nam, người Nhật – mặc cho cơ sở mà họ đạt được thông qua thỏa ước Pháp–Nhật năm 1940 – không thể thực hiện được bất kỳ một phong trào đáng kể nào trong “Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á”. Tại Hội nghị Toàn Á tại Tokyo năm 1943, thậm chí không có đại diện Việt Nam.
Ngược lại, các mạng lưới kháng chiến – không chỉ kháng Nhật mà chống cả chính quyền Pháp ủng hộ Nhật – mọc lên ở nhiều trên lãnh thổ Việt Nam. Sự thoái vị của Bảo Đại và Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 là kết quả của một cuộc khởi nghĩa rộng khắp của một dân tộc chống lại bất kỳ một dạng đế quốc chủ nghĩa nào.
Vì thế, thật không bất ngờ khi Việt Nam được đón tiếp đặc biệt trọng thể tại Hội nghị Liên Á tại New Delhi. Sự thất bại của Nhật Bản đã làm thành công việc vạch trần chủ nghĩa phát–xít bằng việc chỉ ra rằng việc giải phóng châu Á chỉ có thể đạt được thông qua ý nguyện giành độc lập của con người chứ không phải chủ nghĩa đế quốc châu Á. Cách mạng Việt Nam, cùng với cách mạng Indonesia, chỉ ra những gì con người ta có thể đạt được một khi họ quyết tâm giành được tự do.
Thật khó để cường điệu thêm tầm quan trọng của Việt Nam trong thế giới Đông Á.
Lãnh thổ Việt Nam giữ một vị trí chiến lược; Trung Quốc, Malaya và Ấn Độ tạo thành một vòng bao rộng lớn; Sài Gòn – cảng lớn của Việt Nam – cách Batavia, Manila, Hồng Kông chừng 1.200 dặm, cách Ceylon ( nay là Siri Lanka) và Calcuta khoảng 1.500 dặm.
Từ thời cổ đại, lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã là giao điểm của người Viễn Đông. Thời tiền sử, vùng đất này đã được khai phá bởi những người có thể đã đến từ Indonesia. Vùng thượng do nhiều lớp cư dân đến từ phía Tây và phía Bắc khai phá và làm chủ.
Vào khoảng đầu Công nguyên vùng châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ được người Việt khai phá. Họ bị đô hộ bởi người Hán nhưng cũng đồng thời học từ kẻ cai trị họ những nét văn hóa và các loại thể chế chính trị. Trung Bộ và Nam Trung Bộ là đất của người Chàm, những người tiếp thu văn minh Hindu qua các thương nhân và giáo sĩ Ấn – những người sống xen kẽ với cư dân Chàm.
Người Việt – dù sống dưới ách đô hộ của phương Bắc vẫn bảo tồn ngôn ngữ và gốc gác của họ – giành được độc lập vào thế kỷ X và liên tiếp thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống Trung Quốc xâm lược. Họ tiến xuống phía Nam và dần bình định người Chàm.
Trên một phương diện nào đó, quá trình Nam tiến này là sự thắng lợi của văn minh Trung Hoa đối với văn minh Ấn Độ, nhưng một số yếu tố văn hóa Chàm, đặc biệt là âm nhạc, thẩm thấu vào văn hóa Việt. Vào thế kỷ XVIII, người Việt định cư trên vùng đất Nam Bộ và đồng hóa những cư dân bản địa vốn gần với văn minh Hindu.
Bởi lẽ đó, lãnh thổ Việt Nam ngày nay, gồm cả Bắc – Trung – và Nam Bộ, là điểm giao thoa của hai nền văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ. Việt Nam hiện nay có bản sắc văn hóa của riêng mình, dù cho văn hóa Trung Hoa in dấu đậm, những ảnh hưởng khác cũng lưu lại dấu ấn của mình. Các cảng Việt Nam đón thuyền buôn từ Nhật, Philipine, Java và Ấn Độ. Vào thế kỷ XVI, Hội An đã có những cộng đồng người Nhật sinh sống và ngày càng hòa nhập với cư dân bản địa.
Sự xâm lược của người Pháp và mối liên hệ giữa thuộc địa với mẫu quốc đã làm suy yếu – dù không hoàn toàn phá vỡ – những mối liên hệ của Việt Nam với những vùng môi trường tự nhiên truyền thống. Trung Quốc tiếp tục nhập khẩu gạo, cá khô, quế và xuất sang Việt Nam chè, miến, dược liệu, vải vóc. Việt Nam xuất sang Nhật những sản phẩm công nghiệp thô như than đá, cao su và đồ sơn, đồng thời nhập khẩu từ Nhật các loại thành phẩm.
Việt Nam cũng đồng thời duy trì quan hệ thương mại, dù không quan trọng lắm, với Ấn Độ, Singapore, các vùng Đông Ấn thuộc Hà Lan, và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc chính quyền thuộc địa ưu tiên quan hệ thương mại với Pháp là điều không tránh khỏi. Việt Nam xuất khẩu gạo, chè, hạt tiêu, cao su, than hoa để nhập khẩu các loại thành phẩm.
Không thể không kể đến những dạng thức “nhập khẩu vô hình” [mà người Pháp thu lợi] chủ yếu là các khoản tích cóp mà đám quan lại và nhân viên người Pháp gửi về nước sau khi đã đến xứ sở thuộc địa để làm giàu, cũng như những khoản chia chác bởi các công ty thực dân cho các nhà đầu tư tại châu Âu.
Vào thời điểm khủng hoảng kinh tế năm 1929, kim ngạch giữa Việt Nam với khu vực Viễn Đông rất hài hòa trong khi với Pháp lại mất cân đối. Trước Thế chiến lần thứ nhất, xuất khẩu của Việt Nam sang Viễn Đông vượt 49% so với nhập khẩu từ khu vực đó. Sau năm 1920 con số này là 139%.
Ngược lại, Pháp bán sang Việt Nam nhiều hơn là mua từ xứ này – những đa dạng về thống kê qua việc bù cân đối với những thể hiện trong quan hệ thương mại với vùng Viễn Đông. Kết quả này thu được thông qua hệ thống thuế đặc biệt mà Viễn Đông phải thể hiện sự thâm hụt trong cân bằng thương mại của thuộc địa với chính quốc.
Những tác giả người Pháp của hệ thống này đã giải thích rằng vấn đề trên là sản phẩm của cấu trúc kinh tế của Việt Nam. Quả thực là nó dường như có lợi nếu những loại hàng hóa xuất khẩu trên quy mô lớn nên được bán ở những quốc gia lân cận trong khi các thành phẩm – vốn chiếm tỉ trọng lớn trong số hàng xuất khẩu – có thể đến từ những xứ sở xa xôi bởi chúng có giá trị cao trong khi khối lượng lại tương đối nhỏ nên chi phí vận chuyển thấp.
Sau năm 1929, các quốc gia Viễn Đông – do bị lún sâu vào trong cuộc khủng hoảng của thế giới – sử dụng những biện pháp bảo hộ, theo đó Pháp buộc phải tiếp nhận một phần lớn của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam. Gạo Nam Kỳ – nay không còn thị trường tiêu thụ tốt tại Trung Quốc – được chuyển về Marseilles. Khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu từ nước Pháp suy giảm. Tỷ lệ này phần nào giảm do tỉ giá hối đoái ở vùng Viễn Đông – vốn có lợi cho Việt Nam.
Không lâu sau đó hệ thống “kinh tế đế quốc” bộc lộ những khó khăn nghiêm trọng. Gạo nhập khẩu từ Việt Nam cạnh tranh với mì và các loại ngũ cốc sản xuất tại các mẫu quốc, tạo nên làn sóng phản đối mạnh mẽ của nông dân Pháp. Những nỗ lực nhằm hội nhập nền kinh tế Việt Nam đe dọa làm nền kinh tế Pháp mất cân bằng.
Ngoài ra, khó có thể đưa ra lý do chính đáng để có thể áp thuế vận chuyển đường biển quá cao đối với loại sản phẩm như gạo, hoặc cấm hoàn toàn việc người Việt tiêu thụ các hàng hóa thành phẩm có giá thấp khi mà các hàng hóa này có thể kiếm được từ Viễn Đông.
Bởi lẽ đó, những sản phẩm trên phải được chấp nhận nhằm tống tháo những sản phẩm có thể xuất khẩu của Việt Nam – những thứ nước Pháp không thể tiêu thụ. Rõ ràng là, với vị trí nằm kẹp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nằm trên sườn Thái Bình Dương và quay mặt ra thế giới đại dương, nền kinh tế Việt Nam thuộc về hệ thống các mối quan hệ kinh tế tự nhiên không thể bị phân tách.
Những hiện thực địa lý, lịch sử và kinh tế nói trên hội tụ lại tạo cho Việt Nam một vị trí đặc biệt ấn tượng ở trung tâm của Đông Á. Mặc dù vậy, điểm này không được nhìn nhận một cách xác đáng cho đến thời gian gần đây.
Dưới hệ thống thuộc địa, một nước như Việt Nam không có vị thế quốc tế. Chỉ có các phong trào cách mạng qua các thời điểm khác nhau gợi lại những mối sự ràng buộc giữa Việt Nam với phần còn lại của thế giới, mà cụ thể hơn là với thế giới châu Á. [Sự gợi lại này] đã đề cập đến môn đệ người Việt – những người thấm nhuần tư tưởng dân chủ Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
Nhiều người trong số này đã bị chính quyền Pháp trục xuất năm 1908. Tuy nhiên, trước khi áp dụng những biện pháp đàn áp, các nhà cầm quyền Pháp đã thu hút về Việt Nam những nhà cách mạng tiêu biểu như Tôn Dật Tiên.
Viên Toàn quyền Paul Doumer lúc đó nghĩ rằng ông ta có thể sử dụng họ để thò một tay của mình vào nam Trung Quốc bởi Bắc Kỳ nằm ở một vị trí tiền tiêu để có thể thâm nhập vào Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông. Tuy nhiên, cái kỷ nguyên mà người ta dự định chia cắt Trung Quốc giữa các cường quốc với nhau đã qua rồi; và người Hoa ở Bắc Kỳ chủ yếu hoạt động ở khía cạnh khác; nó tạo điều kiện để họ liên hệ mật thiết hơn với các cộng đồng người Việt.
Những nhà cách mạng Việt Nam tham dự vào cách mạng Trung Quốc năm 1912–1913. Sau Thế chiến lần thứ nhất, Trung Quốc trở thành điểm trú chân của các nhà dân tộc Việt Nam và các nhóm Cộng sản đảng – những người tiếp tục theo đuổi cuộc chiến chống lại sự cai trị của Pháp.
Chính trong cuộc chiến đó mà sự quan trọng chiến lược, kế tiếp là tầm quan trọng chính trị, của Việt Nam lần đầu tiên thể hiện rõ rệt. Các chuyên gia quân sự cho rằng cuộc tiến công tập kích vào Mã Lai và cuộc tiến chiếm Singapore không thể xảy ra nếu như không có việc quân Nhật rút khỏi Sài Gòn – cứ điểm hoạt động qua bản thỏa thuận Nhật–Pháp năm 1940.
Ngoài ra, những cảng tự nhiên của dọc bờ biển Việt Nam cũng cần được lưu ý, nhất là cảng Cam Ranh – nơi hạm đội Rodjetsvinsky của Nga neo đỗ trước ngày diễn ra trận Tsushima năm 1905, đồng thời là vịnh Hạ Long, gần khu mỏ than Hòn Gai, được che chắn gió và các dòng đới lưu và có thể hình thành một cảng neo đậu lớn nhờ độ sâu tự nhiên lên tới ba mươi bộ.
Vị thế thuận lợi của Việt Nam phục vụ như một đầu cầu cho chính sách quân phiệt của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản. Tuy nhiên, nó cũng có thể phục vụ những mục đích hòa bình và xây dựng. Bởi lẽ đó, sự phát triển của các mối quan hệ liên thông làm cho chúng ta có thể nhìn nhận Ấn Độ như một phần hữu cơ của một khu vực bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và toàn vùng Malaya.
Nằm ở trung tâm, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành những giao lộ của các tuyến liên lạc. Với sự thất bại của chủ nghĩa đế quốc Nhật, tiến trình của châu Á chắc chắn sẽ theo hướng dân chủ. Việt Nam vì thế sẽ không là gì hơn một con tốt – cho dù chắc chắn đó là một con tốt tối quan trọng – nếu như lại diễn ra việc sử dụng vũ trang.
Tuy nhiên, nếu như tiến trình đó của người châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ, nếu như sự đoàn kết tự nhiên – không phải được hình thành trên cơ sở những lý thuyết dân tộc xuẩn ngốc bởi chúng thường từ những nguồn rất khác nhau nhưng trong một hoàn cảnh kinh tế thông thường – không cho phép những cản trở đối với nền độc lập của bất kỳ ai trong số đó, thì một quốc gia như Việt Nam, mặc cho lãnh thổ tương đối hạn chế và dân cư tương đối nhỏ, hoàn toàn có thể cho thấy nó vẫn là một mắt xích quan trọng. Và nếu đúng như vậy thì Việt Nam sẽ góp một phần thiết thực trong tiến trình của toàn khu vực.
GS Trần Đức Thảo
--
Bài viết được trích từ sách Triết gia Trần Đức Thảo: Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm, 593-600, Nxb Đại học Huế, 2016. Bài viết được Hoàng Anh Tuấn dịch từ nguyên bản tiếng Anh “Vietnam and East Asia”, in trong The Far Eastern Review, Vol. 6, No. 4, French Indochina (Aug., 1947), tr. 409 - 413)
" alt="Việt Nam và Đông Á" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 21:32 Ý ...[详细]
-
Trang phục mất cân đối khiến Sơn Tùng M
Tối 16/5 (theo giờ Việt Nam), show diễn Gucci Cruise 2024 quy tụ nhiều ngôi sao quốc tế như IU, Hanni, Mai Davika, Elizabeth Olsen,... Trong đó, sự xuất hiện của Sơn Tùng M-TP được giới theo dõi thời trang trong nước quan tâm. Đây là sự kiện đầu tiên mà nam ca sĩ góp mặt kể từ thông báo trở thành "Friend of House" độc quyền của nhà mốt Italy tại Việt Nam. Bộ trang phục của Sơn Tùng trở thành tâm điểm bàn luận trên các nền tảng xã hội, với nhiều luồng ý kiến khác nhau. Ảnh: @sontungmtp.
Giọng caMaking My Waylựa chọn áo khoác da đen kèm lót lông cổ màu beige, nằm trong BTS Menswear Fall 2023 của Gucci. Thêm vào đó, nam ca sĩ kết hợp quần jeans dáng suông và giày bốt mũi nhọn. Vì phom dáng và màu sắc của trang phục chưa hài hòa, gây mất cân đối cho người mặc, Sơn Tùng M-TP nhận phản hồi tiêu cực từ khán giả. Ảnh: YouTube.
Với vai trò đại sứ thương hiệu, Hanni (NewJeans) mang đến show diễn Gucci Cruise 2024 bộ trang phục đơn giản. Cô kết hợp phụ kiện túi xách xích vàng, giày cao gót và tất lưới chi tiết logomania. Trong lối trang điểm tự nhiên, Hanni lựa chọn kiểu tóc xõa kèm mái ngố đặc trưng. Song, vì chất liệu khá dày dặn, kèm phom dáng quá kín đáo, trang phục của thành viên NewJeans không được đánh giá cao. Ảnh:iMBC.
Nhận nhiều bình luận tích cực trên trang Twitter là bộ trang phục của Ryujin (ITZY). Nữ ca sĩ lựa chọn áo khóa có họa tiết nổi bật, kết hợp cùng khăn quàng cổ sặc sỡ và túi xách sắc xanh đơn giản. Nhằm trung hòa màu sắc phía trên, cô diện chân váy ngắn và giày da sắc đen có độ phản sáng tương tự. Lối trang điểm và làm tóc đơn giản là điểm cộng của thành viên nhóm nhạc ITZY. Ảnh:MHNSports.
Hai đại diện từ Thái Lan là bộ đôi diễn viên Mai Davika và Gulf Kanawut đượcVogueđánh giá cao về gu ăn mặc trên thảm đỏ Gucci. Trong khi Gulf Kanawut diện bộ trang phục ton-sur-ton theo phong cách color-block, Mai Davika bắt kịp xu hướng thời trang thế giới với đầm xuyên thấu, đính hoa ren. Nữ diễn viênTình Người Duyên Makết hợp áo choàng giả lông, kết hợp giày và túi xách sắc đen, tạo nên tổng thể hài hòa, nhất quán. Ảnh:Vogue. Đón đầu xu hướng xuyên thấu trên thảm đỏ, IU thể hiện phong cách thời trang tinh tế nhưng không kém phần gợi cảm. Không cần những đường cut-out hay đính kết quyến rũ, bộ trang phục đồng áo sơ mi và váy dài chất liệu xuyên thấu tôn lên được hình thể của nữ ca sĩ. Trang Zoomcho rằng chi tiết hoa vàng thêu trên áo và túi xách sặc sỡ là điểm nhấn của bộ trang phục này. Ảnh:iMBC.
Trang Zoomđánh giá cao phong cách thời trang của Winter (aespa) - giản dị nhưng phù hợp với chủ để show diễn. Cô lựa chọn áo len đen chạy viền có màu sắc hài hòa với chân váy đỏ phía dưới. Kết hợp túi xách và giày đơn giản, Winter truyền tải tinh thần "cruise" năng động và thoải mái của mùa nghỉ dưỡng. Ảnh:iMBC.
"Scarlet Witch" Elizabeth Olsen cũng xuất hiện tại sự kiện của Gucci. Nữ diễn viên nổi bật với áo sơ mi từ chất liệu lụa, vòng cổ vàng và chân váy sắc đỏ. Hiệu ứng nhăn và chi tiết xẻ ngực sâu từ phần áo giúp tạo hình của Elizabeth Olsen trở nên nổi bật và táo bạo hơn bao giờ hết. Mái tóc vàng gợn sóng đặc trưng của cô được nhiều người khen ngợi trên Twitter. Ảnh:iMBC.
(Theo Zing)
Phạm Băng Băng diện 'váy hổ gầm' ở thảm đỏ Cannes
Phạm Băng Băng gây ấn tượng trên thảm đỏ một trong những liên hoan phim lớn nhất thế giới với trang phục và kiểu tóc đậm chất văn hóa Trung Hoa." alt="Trang phục mất cân đối khiến Sơn Tùng M" /> ...[详细] -
Cách mẹ Hà Nội giúp con ở nhà chống dịch vẫn vui
Chị Nguyệt Lê, giảng viên một trường ĐH tại Hà Nội, có hai con đang học lớp 2 và lớp 6. Những ngày này được 3 mẹ con gọi vui là “kỳ nghỉ không tình nguyện”. Sự gián đoạn trong học tập của hai bạn nhỏ khiến cuộc sống gia đình chị ít nhiều thay đổi.
“Dịch bệnh khiến mọi người từ nông thôn đến thành thị đều có sự xáo trộn trong lối sinh hoạt cũng như các vấn đề của cuộc sống. Bản thân mình cảm nhận rõ rệt thế giới xung quanh và cả chính mình cũng đang thay đổi. Nhưng cách gia đình mình đối mặt với nó là thích nghi trong vui vẻ”, chị Nguyệt chia sẻ.
Kể từ ngày nghỉ dịch, chị chuyển sang giảng dạy online cho sinh viên tại nhà. Chuyện dọn dẹp nhà cửa, nấu đồ ăn sáng đã trở thành việc làm thường xuyên của Thỏ (12 tuổi) và Gấu (8 tuổi). Nhân kỳ nghỉ, chị Nguyệt muốn dạy thêm cho các con cách làm một số công việc nhà, tạo ra một vài món tráng miệng đơn giản như tiramisu, mousse hay caramel. Được phụ mẹ vào bếp khiến cả hai chị em đều tỏ ra háo hức.
Thỏ và Gấu cùng vào bếp. Nhân kỳ nghỉ dài, chị Nguyệt muốn dạy cho các con thêm một vài kỹ năng.
Mới đây, nhân kỷ niệm ngày cưới, chồng chị đã tặng cho vợ một bộ tạ để tập thể dục trong nhà. Thay vì đến phòng gym, giờ đây cả gia đình cùng tập thể dục mọi lúc.
“Đôi khi, mẹ vừa tập tạ, vừa nấu cơm làm cả nhà phải ôm bụng cười”, Thỏ kể.
Ở nhà những ngày “cách ly xã hội” cũng khiến cô bé 12 tuổi được làm một số kế hoạch nho nhỏ mà bình thường vốn không đủ thời gian như dựng video về những chuyến du lịch trước đó của cả nhà, làm sơ đồ tư duy về những nơi mà mình đã từng đi qua hay thuyết trình về các nước trên thế giới.
Căn hộ chung cư diện tích không quá lớn cũng được tận dụng thành nơi để hai chị em cùng nhau cắm trại. Trong khi Thỏ chọn mang theo cuốn “Trở về nơi hoang dã” đang đọc dở dang, Gấu lại lựa bộ “Ngôi nhà trên thảo nguyên” bằng tiếng Anh. Được đọc sách và chơi cùng nhau trong lều trại khiến cả hai chị em cảm thấy thích thú.
“Trước đấy, con và Gấu đôi khi có cãi cọ với nhau, nhưng thời gian này lại trở nên hòa thuận hơn bao giờ hết vì hàng ngày tụi con vẫn chơi và chia sẻ cùng nhau. Em Gấu đã thực sự trở thành một người bạn thân của con”, Thỏ hào hứng khoe.
Việc cắm trại trong nhà giúp cả hai cùng thay đổi không khí
Đến buổi chiều, khi bố đã đi làm về, cả nhà sẽ cùng uống trà và tâm sự, sau đó xem một bộ phim tài liệu như "Earth Planet" hay "Seven Worlds One Planet" của BBC. Ngoài ra, Thỏ và Gấu cũng xin mẹ cho xem mỗi ngày một tập của bộ phim “Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên” để vừa giải trí, vừa học tiếng Anh.
Chị Nguyệt thừa nhận, trước đây do bận mải, bố mẹ và con cái không có nhiều thời gian cùng nhau xem một bộ phim ý nghĩa. “Đây thực sự là khoảng thời gian cả nhà được gắn kết bên nhau”.
Ngoài ra, trong khoảng thời gian này, chị Nguyệt cũng thường xuyên cùng các con cập nhật tin tức về dịch bệnh. Theo chị, đây là cách để giúp các con nhận thức rõ hơn về cuộc sống.
“Mình cho các con xem hình ảnh và video về cách người dân các nước đối mặt với dịch bệnh, giống như khi người Ý đứng trên ban công và hát hay chuyện người dân ở chính thành phố của mình giúp đỡ nhau trong lúc hoạn nạn”.
Nghe những câu chuyện mẹ kể và xem những hình ảnh trên TV, cả hai chị em của Thỏ thống nhất sẽ trích một phần tiền tiết kiệm để ủng hộ vào quỹ “Mỗi ngày một quả trứng”.
“Khi con cảm thấy vẫn ổn thì có rất nhiều người đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Con muốn được giúp đỡ những người đang gặp khó khăn xung quanh mình”, cô bé 12 tuổi nói.
Cả nhà cùng chơi với nhau vào buổi tối
Cũng vì tính chất công việc, kể từ đầu mùa dịch, chị Lương Huyền (Hà Nội) tạm thời nghỉ việc ở nhà. Thu nhập của gia đình giảm đi phần nửa khiến đôi lúc chị cảm thấy căng thẳng và áp lực.
Hai vợ chồng thống nhất cuối tuần sẽ gửi con về quê cho ông bà ngoại chăm giúp. Tuy nhiên, ngày 1/4, toàn xã hội thực hiện việc cách ly, vợ chồng chị đành phải để con ở lại thành phố.
“Ở trong nhà nhiều khiến mình cảm thấy căng thẳng. Đôi khi các con ồn ào hay tranh cãi cũng khiến mình bực tức. Có những lúc mình quát con dừng lại, nhưng rồi sau đó lại nhận ra đó không phải là giải pháp tốt nhất”, chị Huyền kể.
Để giữ năng lượng tích cực cho mọi người, chị Huyền bắt đầu tìm cách giúp các con làm những việc có ích và có mục tiêu.
Buổi sáng khi thức dậy, hai cậu con trai 5 tuổi và 8 tuổi sẽ tự giác hút bụi, lau nhà và dọn khu vực chơi của mình.
Trong khi mẹ chuẩn bị bữa trưa, Bin (8 tuổi) học bài qua mạng, còn em trai sẽ ngồi tô màu. Nghỉ học dài ngày không ảnh hưởng quá nhiều đến Bin bởi cậu bé đã quen với việc tự học tại nhà.
“Con làm phiếu bài tập cô giao, đọc sách tiếng Anh online như Raz-kids, Epic và tự viết topic theo chủ đề mẹ đặt”, chị Huyền chia sẻ.
Buổi chiều, hai anh em sẽ cùng nhau tạo ra những trò chơi vận động trong nhà như nhảy lò cò lên các tờ giấy đặt sẵn hay trò bowling vui vẻ - ném bóng vào các chai nhựa xếp thành hàng trước mặt sao cho các chai đổ hết.
Tranh thủ lúc rảnh, chị Huyền cũng dạy con tập gõ 10 ngón trên Word hay tự làm các slide thuyết trình.
“Mình luôn cố gắng tạo ra thật nhiều hoạt động đa dạng để các con không cảm thấy nhàm chán. Ở trong nhà nhiều, mình cũng chú trọng cho con các hoạt động thể chất để tránh việc bọn trẻ lên cân”.
Những trò chơi được các bạn nhỏ sáng tạo trong ngày nghỉ
Hàng ngày, buổi tối là quãng thời gian lũ trẻ thích nhất bởi chúng được tham gia vào trò chơi mà chúng đã bốc thăm.
Trong “chiếc hộp bí mật” với khoảng 30 trò được ghi trong các tờ giấy nhỏ, Bin và em trai sẽ bốc một tờ giấy, trúng trò nào sẽ chơi trò đó. Các trò chơi được ba mẹ con thống nhất và cả nhà sẽ cùng tham gia vào, từ đuổi hình bắt chữ, sáng tác thơ, cắt dán,... đến các trò vận động như vượt chướng ngại vật (thi bò qua những chiếc gối, bò vào trong hộp các - tông để về đích) hay trò tắt nhạc, bật nhạc (khi nghe thấy tiếng nhạc thì nhảy hoặc làm bất cứ động tác vận động nào; khi tắt nhạc thì phải dừng lại),...
Được bốc thăm để chơi những trò mình yêu thích khiến cả hai anh em Bin đều cảm thấy thích thú. Nhờ vậy, “kỳ nghỉ bất đắc dĩ” trở nên vui vẻ và bố mẹ cũng có thể “trở lại tuổi thơ” cùng các con.
“Đôi khi con có vẻ chán khi lặp đi lặp lại một trò nhiều lần. Lúc này mình lại tìm cách cùng con thảo luận và thay thế danh sách trò chơi bằng các công việc khác con thích thú hơn.
Tất nhiên cũng có lúc con khiến mình vẫn phải tức giận hay mắng mỏ. Nhưng khi nghe thằng lớn động viên em: “Mẹ ở nhà nên khó tính, em xin lỗi mẹ đi” thì mọi bực bội lại tan biến”, chị Huyền chia sẻ.
Thúy Nga
Trải nghiệm học ở nhà của trẻ em nước Anh khi bị cách ly
"Chứng kiến các con đang học tiểu học mà sử dụng ứng dụng giống hệt bố mẹ đang dùng ở công ty, chợt thấy khoảng cách thế hệ thực ra không tồn tại khi nói về công nghệ".
" alt="Cách mẹ Hà Nội giúp con ở nhà chống dịch vẫn vui" /> ...[详细] -
Sẽ ra sao nếu trẻ ngồi chơi game liên tục trong 20 năm?
Quá trình tự cách ly tại nhà do đại dịch Covid-19 đã khiến thời gian chơi game trung bình của mọi người tăng 19% so với trước đây. Bất chấp sự phản đối từ các công ty phát hành trò chơi điện tử, Tổ chức Y tế Thế Giới WHO đã chính thức công nhận “nghiện game” là một dạng bệnh rối loạn tâm lý.
Nhờ phân tích thói quen sinh hoạt của những người nghiện game, các nhà khoa học đã dự báo được tác động vật lý tiêu cực lên lối sống của họ.
“Họ sẽ có cặp mắt đỏ ngầu do thiếu ngủ, hộp sọ bị lõm và hai bàn tay phồng rộp. Đó mới chỉ là những tác động vật lý lên cơ thể người nghiện game, chưa kể đến những biến đổi về mặt tâm thần. Bất kỳ ai trong số chúng ta cũng sẽ như vậy nếu không quan tâm đúng mức đến sức khỏe của bản thân khi chơi game”, các chuyên gia cảnh báo.
Họ sẽ có cặp mắt đỏ ngầu do thiếu ngủ, hộp sọ bị lõm và hai bàn tay phồng rộp.
Sau đây là những biến đổi tiêu cực thường gặp nhất ở người nghiện game.
Mắt là bộ phận phải hoạt động rất nhiều khi chơi game. Thông thường, mắt sẽ tự điều tiết để thích nghi với áp lực. Nhưng khi đi quá giới hạn, mắt sẽ yếu đi nhanh chóng. Người chơi game kéo dài liên tục sẽ có đôi mắt đỏ ngầu hay còn gọi là “mỏi mắt kỹ thuật số”.
Ngón tay của người chơi game sẽ bị phồng rộp. Đây là tổn thương do các động tác lặp đi lặp lại như gõ bán phím hay nhấn bộ điều khiển. Móng tay sẽ bắt đầu bị lỏng ra khỏi giường móng, cơ bàn tay đau nhức và các mụn nước bắt đầu xuất hiện ở đầu ngón tay.
Bên cạnh đó, hội chứng ống cổ tay cũng sẽ xảy ra do quá trình tăng áp lực lâu ngày gây chèn ép hệ thần kinh trên cánh tay. Triệu chứng chủ yếu là dị cảm như tê hay đau nhói ở bàn tay. Trường hợp nặng có thể dẫn đến mất chức năng vận động.
Gù lưng là triệu chứng phổ biến nhất và tiến triển lâu dài theo thời gian, làm tăng nguy cơ thoái hóa cột sống cổ, gây các cơn đau kéo từ vùng gáy xuống lưng và hai tay. Duy trì tư thế ngồi sai trong một thời gian dài sẽ khiến cột sống của người chơi bị biến dạng.
Game thủ tiêu thụ rất nhiều đồ ăn vặt. Đây là loại đồ ăn có hàm lượng chất béo và độ măn cao. Đi kèm với đó là sở thích sử dụng nước ngọt có ga. Hai thói quen này gây rối loạn chuyển hóa chất, tích mỡ dưới da chủ yếu là ở bụng.
Tư thế ngồi kéo dài khiến tuần hoàn máu từ hai chân về tim bị trở ngại. Các van tĩnh mạch chi bị yếu dần gây nên tình trạng suy giảm tĩnh mạch, biểu hiện qua triệu chứng đau rát ngoài da, tĩnh mạch nổi rõ nhìn thấy được tại vùng da đùi, bụng chân.
Trường Giang (Theo Daily Mail)
Tặng gà con và hạt giống giúp học sinh “cai nghiện” game
Chính quyền thành phố Bandung của Indonesia sẽ trao tặng 1.000 chú gà con cho các bé trai và hạt giống ớt, cà chua,… cho các bé gái nhằm ngăn chặn chứng nghiện game ở học sinh.
" alt="Sẽ ra sao nếu trẻ ngồi chơi game liên tục trong 20 năm?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:18 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Vân Dung sốc khi bị nữ chủ tịch tập đoàn mắng 'rẻ tiền' giữa quán ăn
Vân Dung tại sự kiện ra mắt phim 'Người một nhà'. Ảnh: NVCC - Vai bà Thư chị đảm nhiệm trong phim 'Người một nhà' được mô tả là một người rất ham tiền, có giống với lời đồn Vân Dung giàu và mê tiền lắm không?
Họ đồn mấy chục năm nay rồi, từ hồi tôi chưa có gì cơ! Từ trước đến nay làm cát sê là Vân Dung, đi đòi tiền cũng là Vân Dung, tổ chức show cũng là Vân Dung, các bầu sô bớt hay thêm tiền toàn làm việc với Vân Dung. Đòi được tiền cũng là Vân Dung, không đòi được tiền lại vẫn là Vân Dung. Tôi phải nhận cát sê và chia cho mọi người chứ có cho vào riêng túi mình đâu. Thế mới đau chứ, nên thành ra bây giờ lại mang tiếng tham tiền.
- Chị nổi tiếng mấy chục năm qua ở 'Gặp nhau cuối tuần' và 'Táo Quân', nếu Vân Dung có giàu cũng là chuyện rất bình thường bởi danh tiếng từ những chương trình đó giúp chị kiếm tiền tốt?
Nói đến Táo Quân, Gala Cười đừng nói đến tiền. Bởi những gì Táo Quân và Gala Cười mang lại cho tôi là không thể đong đếm được. Từ những chương trình này tôi mới có thương hiệu như ngày hôm nay và được khán giả yêu quý như bây giờ. Cái lớn hơn tiền bạc là tình cảm của khán giả.
Vai bà Thư của Vân Dung trong 'Người một nhà' lên sóng VTV3 ngày 28/3 tới dự báo ăn nhiều gạch đá. Tôi chấp nhận bị mắng, bị ăn gạch đá
- Sắp tới khán giả sẽ gặp Vân Dung trong 'Người một nhà' với một vai diễn nghe nói còn bị ghét hơn nhân vật Diễm Loan ở 'Hướng dương ngược nắng'. Chắc chị cũng dự đoán trước được phản ứng của khán giả với vai bà mẹ cay nghiệt nhiều khả năng bị ném đá dữ dội?
Vai bà Thư trong Người một nhàkhông dài, không nhiều đất diễn và không hài hước như Diễm Loan Hướng dương ngược nắngnhưng lại có chiều sâu. Bà Thư bên trong suy nghĩ khác nhưng bên ngoài đối lập, đó là con người đa nhân cách. Khán giả khi xem phim ban đầu sẽ ghét lắm, đúng như bạn biên kịch dùng từ "ghê tởm".
Tuy nhiên, trong sâu thẳm bà Thư lại là con người khác, yêu con không giống những bà mẹ khác. Bản thân tôi khi diễn cũng chẳng thể lý giải được vì sao bà Thư lại như thế, chỉ biết diễn đúng với hoàn cảnh và cảm xúc của nhân vật. Nhiều lúc diễn xong tôi tự hỏi vì sao một người mẹ lại có thể đối xử với con mình như thế.
- Chị nói vai mới này khéo còn bị ghét hơn vai trước, vậy chắc chị còn gặp nhiều phản ứng tiêu cực từ khán giả?
Nếu xem phim xong mà khán giả phân biệt được giữa phim và đời thì chưa chắc bạn đã thành công. Còn người xem quá nhập tâm, không phân biệt được giữa diễn và không diễn nghĩa bạn đã thành công. Tôi chịu bị mắng, ăn gạch đá, chấp nhận mọi thứ nhưng chỉ tâm niệm mình phải làm tất cả để đưa khán giả lên đỉnh điểm của cảm xúc.
Vân Dung sốc trước phản ứng tiêu cực của khán giả. - Tôi muốn chị kể kỹ hơn về câu chuyện từng bị nữ chủ tịch một tập đoàn mắng là rẻ tiền giữa quán ăn?
Lúc đầu tôi rất sốc và cứ ngồi nghe. Chị ấy nói to và hùng hồn, những người có mặt trong nhà hàng đều nghe thấy hết và nhìn tôi với ánh mắt khó hiểu. Nhưng sau khi nghe tôi giải thích, chị lại ôm chầm lấy tôi và nói: 'Vân Dung ơi em thiệt thòi quá! Bây giờ chị mới hiểu điều đó'. Tôi rất cần và yêu những khán giả như thế vì họ xem phim với tâm thế hết lòng, chú ý từng tiểu tiết. Với những người đó mắng thế mắng nữa tôi vẫn yêu.
- Chị chia sẻ là xưa nay trên phim toàn đi đánh người, thậm chí ở 'Người phán xử ngoại truyện' còn hét vào mặt Phan Hải không chớp mắt vậy mà tới 'Người một nhà' chị lại run sợ vì bị đánh?
Đây là lần đầu tiên tôi bị đánh và rất mệt. Mình bị đánh và cũng xông vào đánh lại nhưng sợ người ta đau nên cứ phải kiềm chế. Anh Quốc Trọng túm tóc tôi nhẹ lắm, tôi tự ăn vạ là chủ yếu.
Nghề này không có khái niệm xin xỏ, tất cả phải do nỗ lực
-Con trai chị giờ cũng làm diễn viên, đã trở thành đồng nghiệp với Vân Dung. Nghĩa là chị có thêm một khán giả khó tính bởi bạn ấy rất có thể sẽ nhận xét vai diễn của mẹ?
Con trai lại chưa bao giờ khen và rất ít xem vai diễn của mẹ, chỉ xem người khác đóng, hâm mộ diễn viên khác thôi. Tất cả những lời mẹ nói không bao giờ nghe, chỉ nghe thầy và các anh chị. Khi bạn ấy đi làm phim, mọi người hỏi: "Thế mẹ không dạy cái gì à? Sao diễn thế?". Về nhà con hỏi tôi vì sao mọi người lại nói như thế.
Vân Dung và con trai Long Vũ. Tôi đáp: "Mẹ không biết vì trước nay mẹ dạy rất nhiều nhưng con không nghe. Không nghe thì nó như thế đấy. Tất cả những gì mẹ đã dạy con bây giờ mẹ không nói nữa". Thế là từ đó có phân đoạn nào không diễn được là cậu ấy về nhà hỏi. Và tôi phải phân tích nhân vật, chỉ cách vào vai sao cho ngọt nhất. Tôi nói điều quan trọng là con không được diễn, không được lấy cảm xúc từ bên ngoài như chuyện buồn của bản thân để diễn nỗi buồn của nhân vật.
- Long Vũ có bao giờ tâm sự chịu áp lực khi là con trai của chị không? Bởi điều đó đồng nghĩa bạn ấy cũng bị soi xét nhiều hơn các diễn viên khác?
Có chứ! Bạn ấy nói: "Mẹ! Hay vì mẹ đẻ con xấu quá mà con đi casting không ai nhận. Mẹ! Hay vì mẹ đẻ con xấu giống bố nên 4 năm đi học không ai mời con. Mẹ! Hay là vì mẹ nổi tiếng quá nên các cô các chú luôn nghĩ con đã có mẹ rồi nên sau này mẹ sẽ chăm lo, không cần mời con nữa mà nhường cơ hội cho các bạn khác".
Tôi trả lời: "Con nhầm! Đấy là vì con chưa nỗ lực, diễn chưa thuyết phục được đạo diễn, vì con làm chưa tốt. Nghề này không ai xin được cho ai. Mẹ nếu có thì chỉ xin cho con 1 lần thôi, xin để con có vai diễn, còn ra ngoài đời khán giả chấp nhận và yêu quý không do con chứ không thể do mẹ.
Nếu con làm không tốt thì dù mẹ có chơi thân mấy với đạo diễn thì lần sau họ cũng không mời con vì tất cả phải dựa trên hiệu quả công việc. Mẹ cũng thế, có thể chơi rất thân với người này nhưng phim của người ta chưa chắc đã mời mẹ và mẹ phải chấp nhận điều đó.
Con cứ đi casting đi, 10 phim đến 100 phim mẹ khẳng định con sẽ được nhận. Giờ con chỉ là hạt cát mà chờ mọi người mời không bao giờ. Cỡ như mẹ mà còn phải đi casting nữa là con. Đừng chờ cơ hội đến mà mình phải đi tìm cơ hội".
Thế là, cậu ấy cứ nhiệt tình đi casting, trượt về mặt lại thượt ra và đổ cho mình xấu. Nghề này đừng nói đẹp trai xinh gái mà nổi tiếng, quan trọng là phải giỏi, phải có cái độc lạ của riêng mình.
- Chị đã chuẩn bị tâm lý cho việc sẽ đóng phim cùng con trai? Khi đó sẽ thế nào nhỉ?
Long Vũ tự hỏi các đạo diễn về khả năng này và các chú nói: "Cứ làm đi rồi sẽ có". Còn tôi nói nếu có chuyện đó hai mẹ con phải diễn ở hai chiến tuyến để đấu với nhau mới hay, chúng ta không thể về một phe được.
Vân Dung trong phim 'Người một nhà':
Diễn viên Vân Dung: Lần đầu trong đời bị đánh, tôi không thở đượcDiễn viên Vân Dung kể: "Lần đầu bị đánh trong đời, không hiểu sao mà tôi không thở được, tim đập thình thịch"." alt="Vân Dung sốc khi bị nữ chủ tịch tập đoàn mắng 'rẻ tiền' giữa quán ăn" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Người đứng sau kỹ thuật đỉnh cao trong phẫu thuật nội soi tim mạch toàn bộ
TS.BS Đặng Quang Huy - “bác sĩ nội soi thắp sáng trái tim” với hơn 2.500 ca phẫu thuật tim, trong đó có hơn 600 ca nội soi tim toàn bộ 2 lần mổ nội soi tim toàn bộ cho trẻ nhẹ cân nhất thế giới
Từ khi sinh ra, bé H.A (Nha Trang) đã được chẩn đoán mắc tim bẩm sinh với nhiều tổn thương phối hợp, bao gồm lỗ thông liên nhĩ lớn và toàn bộ tĩnh mạch phổi bên phải đổ sai vị trí. Nếu không phẫu thuật sớm, bé sẽ đối mặt với suy tim phải và xơ hóa phổi.
Để trả lại cho H.A một trái tim khỏe, các bác sĩ tại Bệnh viện Vinmec Times City, đứng đầu là TS.BS Đặng Quang Huy - Phó Giám đốc Trung tâm Tim mạch, đã quyết định phẫu thuật nội soi tim toàn bộ giúp sửa chữa các tổn thương tim của H.A 6 tháng trước. Khi đó, bé chỉ mới 3 tuổi, nặng 18kg.
Nhìn con vui chơi, chạy nhảy khỏe mạnh, không còn những cơn viêm phổi liên tục hay nỗi lo suy tim như trước, mẹ bé H.A xúc động nói: “Lồng ngực con lành lặn, hầu như không để lại sẹo. Điều này thực sự quan trọng đối với con sau này, đặc biệt là với các bé gái phải điều trị tim bẩm sinh”.
Theo TS.BS Đặng Quang Huy, phẫu thuật nội soi tim toàn bộ cho người lớn đã rất phức tạp, nhưng đối với trẻ em, thử thách này còn nhân lên gấp nhiều lần do đòi hỏi kỹ thuật khắt khe và sự thiết lập tuần hoàn ngoài cơ thể (tim phổi nhân tạo) cực kỳ khó khăn.
TS.BS Huy thậm chí còn mổ thành công cho những bệnh nhân đặc biệt hơn nhiều bé H.A - có thể xem là nhẹ cân nhất thế giới. Theo tiêu chuẩn thông thường, phẫu thuật nội soi tim toàn bộ cho trẻ nhỏ thường chỉ được thực hiện khi cân nặng đạt khoảng 13kg trở lên. Tuy nhiên, có 2 bệnh nhi được gia đình đưa đến TS.BS Huy khi chỉ nặng 10,5kg và 11kg.
Bác sĩ Vinmec thăm khám bệnh nhi sau ca phẫu thuật Với trọng lượng nhỏ như vậy, ca mổ trở nên khó khăn hơn rất nhiều do động mạch đùi của trẻ quá bé, buộc các bác sĩ phải sử dụng phương pháp đặt ống thông vào động mạch chủ trực tiếp qua thành ngực. Toàn bộ thao tác này được thực hiện bằng nội soi.
Cũng nhờ được mổ nội soi, hai bệnh nhi tránh được việc phải cưa toàn bộ xương ức. Ở độ tuổi này, xương của trẻ chưa hoàn toàn cốt hóa, vẫn chứa nhiều sụn tăng trưởng. Việc cưa xương ức có thể gây biến dạng lồng ngực (ngực chim bồ câu) và để lại vết sẹo dài, ảnh hưởng đến tâm lý nặng nề. Đồng thời, mổ mở còn làm tăng nguy cơ chảy máu, suy tim, biến chứng hô hấp và kéo dài thời gian phục hồi sau phẫu thuật.
“Mổ mở hoặc nội soi hỗ trợ có thể dễ dàng hơn, nhưng tôi luôn nỗ lực thực hiện phẫu thuật nội soi toàn bộ cho các cháu để giảm thiểu tối đa các nguy cơ suy tim, chảy máu và biến chứng viêm phổi. Điều đặc biệt là với nội soi toàn bộ, vết mổ chỉ nhỏ như đầu bút, gần như không để lại ký ức đau đớn nào về cuộc đại phẫu tim mạch mà các cháu phải trải qua”, TS.BS Huy chia sẻ.
Cơ sở y tế hiếm hoi trên thế giới mổ nội soi tim cấp độ 3 cho trẻ nhỏ
Phẫu thuật tim ít xâm lấn đang trở thành xu hướng tại Việt Nam và trên thế giới. Phẫu thuật này được chia thành 4 cấp độ. Hai cấp độ đầu bao gồm phẫu thuật không nội soi với vết mổ dài từ 6-10cm, và phẫu thuật nội soi hỗ trợ với vết mổ 4-6 cm, có sử dụng dụng cụ banh xương sườn.
Cấp độ 3 và 4 cao hơn, đó là phẫu thuật nội soi tim toàn bộ. Theo đó, bác sĩ chỉ sử dụng các trocar nhỏ như đầu ngón tay, không cần banh xương sườn và toàn bộ quy trình được thực hiện thông qua nội soi. Riêng cấp độ 4, sử dụng robot trong phẫu thuật nội soi tim toàn bộ, hiện chỉ mới được thực hiện ở các nước phát triển.
Hiện nay, phần lớn bệnh viện tại Việt Nam và Đông Nam Á chỉ đang áp dụng phẫu thuật ở cấp độ 1 và 2. Vinmec là một trong số ít những bệnh viện trên thế giới thực hiện thành công phẫu thuật tim nội soi cấp độ 3 cho trẻ nhỏ. Các ca mổ được thực hiện với sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên khoa gây mê, hồi sức, phục hồi chức năng và chăm sóc hậu phẫu, đảm bảo quy trình phẫu thuật và hồi phục diễn ra an toàn và hiệu quả.
TS.BS Đặng Quang Huy cùng đội ngũ thực hiện phương pháp phẫu thuật nội soi toàn bộ cho bệnh nhi mắc bệnh tim bẩm sinh “Bệnh nhân trải qua phẫu thuật tim ít xâm lấn thường cần khoảng 2 tháng để hồi phục hoàn toàn, so với 5 - 6 tháng đối với phẫu thuật mở. Đặc biệt, với phẫu thuật nội soi toàn bộ, thời gian phục hồi thường chỉ mất 1 tháng”, TS.BS Huy cho biết.
TS.BS Đặng Quang Huy là người dẫn dắt việc thiết kế và phát triển phẫu thuật tim nội soi tại Vinmec. Ông đã thực hiện hơn 2.500 ca phẫu thuật tim, trong đó có hơn 600 ca phẫu thuật nội soi tim toàn bộ.
Đặc biệt, với việc là người tiên phong phẫu thuật nội soi toàn bộ cho trẻ nhỏ có cân nặng thấp, TS.BS Huy được nhiều gia đình bệnh nhân và đồng nghiệp trìu mến gọi là “bác sĩ nội soi thắp sáng trái tim”. Ông cũng là một tên tuổi uy tín hàng đầu trong lĩnh vực tim mạch của khu vực và quốc tế.
Phẫu thuật tim nội soi có khả năng xử lý triệt để nhiều loại dị tật bẩm sinh, bao gồm thông liên nhĩ, thông liên thất, thông sàn nhĩ thất bán phần, màng ngăn nhĩ trái, tĩnh mạch phổi đổ lạc chỗ, hở van ba lá bẩm sinh… Theo thống kê, hơn 50% trường hợp dị tật tim bẩm sinh có chỉ định phẫu thuật có thể được điều trị hiệu quả bằng phương pháp này.
Bên cạnh phát triển các kỹ thuật cao giúp cải thiện về sức khỏe, rút ngắn thời gian nằm viện cho người bệnh, Trung tâm Tim mạch Vinmec còn tích hợp các giải pháp tài chính giúp tiết kiệm chi phí để người bệnh an tâm điều trị. Hiện nay, phẫu thuật tim tại Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City được hưởng đầy đủ quyền lợi bảo hiểm y tế.
Thế Định
" alt="Người đứng sau kỹ thuật đỉnh cao trong phẫu thuật nội soi tim mạch toàn bộ" />
- Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Nhà ở xã hội Rice City Linh Đàm: Đi mua nhà ở xã hội chênh nửa tỷ đồng
- Đáp án môn GDCD thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- Tập thể D1 Giảng Võ: Khu tập thể “già nua” vẫn đẹp lạ thường ở Hà Nội
- Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
- Phí bảo trì chung cư: Dân chung cư Hà Nội 'trầy da tróc vảy' đi đòi
- Microsoft đưa ra thay đổi quan trọng sau sự cố ‘màn hình xanh chết chóc’