Tối 8/2, LĐBĐ châu Âu (UEFA) tiến hành lễ bốc thăm chia bảng các hạng đấu Nations Leaguemùa giải 2024-25.

Ở League A1, đội tuyển Italy - xếp hạng 3 mùa 2022-23 - rơi vào bảng đấu được xem là "tử thần".

italy phap.jpg
Italy chung bảng với Pháp ở UEFA Nations League 2024-25

Đội quân Thiên thanh sẽ phải đối đầu với Pháp, được đánh giá là đối thủ mạnh nhất bóng đá châu Âu tại thời điểm này.

Thử thách khác cho Italylà Bỉ. Đây là đối thủ giàu tham vọng và vẫn đang trong quá trình trẻ hóa hướng về World Cup 2026.

Bồ Đào Nha cũng không dễ chịu khi chung bảng với đương kim á quân Croatia, Scotland và Ba Lan.

Phiên bản thứ 4 của Nations League có sự thay đổi lớn so với trước đây, khi UEFA mở rộng thêm vòng tứ kết.

Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ giành vé vào tứ kết, thi đấu 2 lượt sân nhà và sân khách (bốc thăm tháng 11/2024, đội đầu bảng được đá lượt về sân nhà), diễn ra trong tháng 3/2025.

Các đội tuyển thắng tứ kết giành quyền vào vòng chung kết UEFA Nations League, với định dạng tương tự trước đây.

Cụ thể, các trận đấu diễn ra trong 5 ngày (chưa xác định địa điểm), với 2 trận bán kết, trận tranh hạng 3 và chung kết.

UEFA Nations League 2024-25 cũng đánh dấu cột mốc lần đầu tiên đội tuyển Anhphải thi đấu tại League B.

anh italy.jpg
Anh phải đá League B

Kết quả bốc thăm đưa "Tam sư" vào bảng B2 cùng các đối thủ CH Ireland, Phần Lan và Hy Lạp.

Trong mùa giải 2022-23, Anh gây thất vọng khi không thắng trận nào, với 3 hòa và thua 3, ghi 4 bàn trong khi nhận đến 10 bàn thua.

Những điều chỉnh của UEFA hứa hẹn tính cạnh tranh cao hơn cho Nations League. Chỉ có 4 đội đầu bảng League B được lên hạng, trong khi các đội nhì bảng có cơ hội đá play-off để tranh vé lên League A.

Theo đó, các đội hạng 3 League A (ở phiên bản trước đủ trụ hạng) sẽ phải đá thêm vòng play-off với các đội nhì bảng League B để xác định cơ hội trụ hạng/lên hạng.

Kết quả bốc thăm UEFA Nations League 2024-25

League A:

Bảng A1: Croatia, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Scotland

Bảng A2: Italy, Bỉ, Pháp, Israel

Bảng A3: Hà Lan, Hungary, Đức, Bosnia & Herzegovina

Bảng A4: Tây Ban Nha, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Serbia

League B:

Bảng B1: CH Czech, Ukraine, Albania, Georgia

Bảng B2: Anh, Phần Lan, CH Ireland, Hy Lạp

Bảng B3: Áo, Na Uy, Slovenia, Kazakhstan

Bảng B4: Xứ Wales, Iceland, Montenegro, Thổ Nhĩ Kỳ

League C:

Bảng C1: Thụy Điển, Azerbaijan, Slovakia, Estonia

Bảng C2: Romania, Kosovo, Síp, Gibraltar hoặc Lithuania

Bảng C3: Luxembourg, Bulgaria, Bắc Ireland, Belarus

Bảng C4: Armenia, Quần đảo Faroe, Bắc Macedonia, Latvia

League D

Bảng D1: Gibraltar hoặc Lithuania, San Marino, Liechtenstein

Bảng D2: Moldova, Malta, Andorra

" />

Bốc thăm UEFA Nations League: Ý đụng Pháp

Bóng đá 2025-04-20 03:41:27 3473

Tối 8/2,ốcthămUEFANationsLeagueÝđụngPháai uehara LĐBĐ châu Âu (UEFA) tiến hành lễ bốc thăm chia bảng các hạng đấu Nations Leaguemùa giải 2024-25.

Ở League A1, đội tuyển Italy - xếp hạng 3 mùa 2022-23 - rơi vào bảng đấu được xem là "tử thần".

italy phap.jpg
Italy chung bảng với Pháp ở UEFA Nations League 2024-25

Đội quân Thiên thanh sẽ phải đối đầu với Pháp, được đánh giá là đối thủ mạnh nhất bóng đá châu Âu tại thời điểm này.

Thử thách khác cho Italylà Bỉ. Đây là đối thủ giàu tham vọng và vẫn đang trong quá trình trẻ hóa hướng về World Cup 2026.

Bồ Đào Nha cũng không dễ chịu khi chung bảng với đương kim á quân Croatia, Scotland và Ba Lan.

Phiên bản thứ 4 của Nations League có sự thay đổi lớn so với trước đây, khi UEFA mở rộng thêm vòng tứ kết.

Hai đội đứng đầu mỗi bảng sẽ giành vé vào tứ kết, thi đấu 2 lượt sân nhà và sân khách (bốc thăm tháng 11/2024, đội đầu bảng được đá lượt về sân nhà), diễn ra trong tháng 3/2025.

Các đội tuyển thắng tứ kết giành quyền vào vòng chung kết UEFA Nations League, với định dạng tương tự trước đây.

Cụ thể, các trận đấu diễn ra trong 5 ngày (chưa xác định địa điểm), với 2 trận bán kết, trận tranh hạng 3 và chung kết.

UEFA Nations League 2024-25 cũng đánh dấu cột mốc lần đầu tiên đội tuyển Anhphải thi đấu tại League B.

anh italy.jpg
Anh phải đá League B

Kết quả bốc thăm đưa "Tam sư" vào bảng B2 cùng các đối thủ CH Ireland, Phần Lan và Hy Lạp.

Trong mùa giải 2022-23, Anh gây thất vọng khi không thắng trận nào, với 3 hòa và thua 3, ghi 4 bàn trong khi nhận đến 10 bàn thua.

Những điều chỉnh của UEFA hứa hẹn tính cạnh tranh cao hơn cho Nations League. Chỉ có 4 đội đầu bảng League B được lên hạng, trong khi các đội nhì bảng có cơ hội đá play-off để tranh vé lên League A.

Theo đó, các đội hạng 3 League A (ở phiên bản trước đủ trụ hạng) sẽ phải đá thêm vòng play-off với các đội nhì bảng League B để xác định cơ hội trụ hạng/lên hạng.

Kết quả bốc thăm UEFA Nations League 2024-25

League A:

Bảng A1: Croatia, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Scotland

Bảng A2: Italy, Bỉ, Pháp, Israel

Bảng A3: Hà Lan, Hungary, Đức, Bosnia & Herzegovina

Bảng A4: Tây Ban Nha, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Serbia

League B:

Bảng B1: CH Czech, Ukraine, Albania, Georgia

Bảng B2: Anh, Phần Lan, CH Ireland, Hy Lạp

Bảng B3: Áo, Na Uy, Slovenia, Kazakhstan

Bảng B4: Xứ Wales, Iceland, Montenegro, Thổ Nhĩ Kỳ

League C:

Bảng C1: Thụy Điển, Azerbaijan, Slovakia, Estonia

Bảng C2: Romania, Kosovo, Síp, Gibraltar hoặc Lithuania

Bảng C3: Luxembourg, Bulgaria, Bắc Ireland, Belarus

Bảng C4: Armenia, Quần đảo Faroe, Bắc Macedonia, Latvia

League D

Bảng D1: Gibraltar hoặc Lithuania, San Marino, Liechtenstein

Bảng D2: Moldova, Malta, Andorra

本文地址:http://app.tour-time.com/html/669d398498.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mjallby vs Hammarby, 20h00 ngày 18/4: Sớm mất ngôi đầu

Nhận định, soi kèo HNK Sibenik vs Dinamo Zagreb, 23h00 ngày 17/4: Chiến thắng thứ 5

Theo báo cáo của Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ, hiện nay, việc thực hiện kế hoạch quản lý mới chỉ phát huy hiệu quả ở công tác nghiên cứu, bảo tồn di sản. Các lĩnh vực khác còn gặp nhiều khó khăn hoặc triển khai chưa hiệu quả.

Khi Luật Di sản đứng sau Luật Đất đai và Luật Xây dựng

Theo Luật Di sản Văn hóa và Quy chế  quản lý bảo vệ của di sản Thành nhà Hồ thì hiện nay, khu vực 1 là vùng bất khả xâm phạm. Tuy nhiên, một số hộ dân đang sinh sống trong khu vực này vẫn tiến hành xây dựng nhà cửa và các công trình dân sinh. Điều này gây không ít khó khăn cho công tác quản lý di sản trên địa bàn. Trung tâm Bảo tồn đã phối hợp với chính quyền địa phương áp dụng các biện pháp tuyên truyền cho nhân dân, song hiệu quả của công tác này chưa thật sự triệt để.

{keywords} 

Một góc Thành nhà Hồ

Thực tế, 142 ha của di tích Thành nội hiện nay vẫn thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phương. Nhân dân vẫn canh tác, sản xuất lúa và hoa màu chính trong khu vực bảo vệ đặc biệt của di sản. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới kiến trúc khảo cổ của di sản. Cái khó ở đây là Trung tâm Bảo tồn chỉ có thể áp dụng các biện pháp quản lý theo quy chế của Luật Di sản, trong khi đó, các hoạt động dân sinh lại dựa vào Luật Đất đai và Luật Xây dựng: dân có sổ đỏ sở hữu đất đai thì có quyền tự do sử dụng đất đai, và xây dựng nhà dưới ba tầng thì không cần phải xin giấy phép. Vậy là cứ mạnh ai nấy làm. Và công tác quản lý, bảo vệ và bảo tồn di sản Thành nhà Hồ vẫn cứ loay hoay trong một bài toán khó.

Anh Nguyễn Xuân Toán -  Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ bức xúc: "Việc dân ngang nhiên canh tác nông nghiệp trong khu vực bảo vệ đặc biệt đã làm bật lộ các kiến trúc dưới đất, ảnh hưởng nghiêm trọng tới di sản. Chúng tôi đã liên tục phản ánh về tình trạng này suốt thời gian qua nhưng cho đến nay vẫn không thấy có chuyển biến gì".

Nhà mình nhưng không thể tự xử lý

Hiện nay, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ là đơn vị trực thuộc Sở VH,TT&DL Thanh Hóa. Trong trường hợp xảy ra vi phạm trong khu bảo tồn, Ban Quản lý lại phải chờ phía cơ quan chức năng giải quyết vì "không thuộc thẩm quyền của Ban". Nếu đó là các vi phạm trong lĩnh vực văn hóa, du lịch thì thanh tra ngành lại là cán bộ thuộc sự quản lý của Sở Văn hóa. Và khi Ban quản lý có phản ánh, đề xuất thì phải trình cấp từ "cấp xã" rồi xã mới trình lên "cấp huyện" để huyện có cơ sở trình lên cấp cao hơn.

Tuy nhiên, theo cán bộ Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ, mọi phản ánh, kiến nghị lên đến cấp huyện đều bị "ngâm" ở đấy. Thành ra, chính những người quản lí lại không có cơ chế, chức năng xử lý những vi phạm xảy ra trong chính “ngôi nhà” của mình. Đây chính là một trong những trở ngại trong quá trình vận hành công việc; sự phối hợp giữa ban quản lý di sản với các ngành hữu quan khác trong quá trình xử lý những vấn đề nảy sinh từ hoạt động thực tiễn còn thiếu chặt chẽ. Âu cũng là "bệnh trầm kha" chung trong việc phân công, phân cấp, giao trách nhiệm cụ thể cho các đơn vị quản lý ở địa phương trong bảo tồn và phát huy di sản.

Theo PGS-TS Nguyễn Quốc Hùng - Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, chừng nào Ban quản lý di sản Thành nhà Hồ chưa có một mức độ cao hơn về thẩm quyền và quyền hạn ra quyết định trong thực hiện việc quản lý hàng ngày cũng như việc thi hành các vai trò và trách nhiệm thì bài toán quản lý bảo tồn di sản này vẫn còn nhiều nan giải.

Tại Hội thảo Quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới vừa diễn ra tại Hà Nội, các đại biểu đã báo cáo thực trạng quản lý 7 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới tại Việt Nam. Trong đó, một vấn đề lớn mà các đại biểu trăn trở là quy định, quy chế quản lý di sản thế giới ở Việt Nam chưa đồng bộ. Đặc biệt sự chồng chéo trong quản lý giữa các bộ, ngành gây nhiều trở ngại trong quá trình vận hành công việc và xử lý những vấn đề nảy sinh từ hoạt động thực tiễn.

Thành nhà Hồ được xây dựng bằng đá vào cuối thế kỷ 14, đầu thế kỷ 15. Đến nay, Di sản Thành nhà Hồ vẫn trường tồn như một minh chứng bất diệt cho một thời kỳ lịch sử sôi động, bi hùng của Đại Việt.

Theo Thể thao & Văn hóa

">

Thành Nhà Hồ: Giật mình vì dân trồng lúa trong di sản thế giới

Mâm cúng tất niên được chuẩn bị chu đáo, thể hiện lòng thành kính dâng lên tổ tiên. (Ảnh: Hoàng Hà)

Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Mạnh Linh, mâm cúng tất niên bao gồm: mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, trà, rượu, bánh chưng và mâm cỗ thức ăn (chay hoặc mặn).

Mâm ngũ quả, hương hoa thường được đặt trên ban thờ và sẽ thờ suốt Tết. Mâm cỗ mặn được đặt ở bàn thờ phụ hoặc một chiếc bàn nhỏ chữ nhật thấp hơn đặt trước bàn thờ chính.

Mâm ngũ quả nên chọn các loại hoa quả thông dụng, ăn được, đẹp mắt và phải là hoa quả vừa đủ chín. Gia chủ có thể chọn chuối, bưởi, dưa hấu, cam, quýt, phật thủ, táo… Gia chủ không nên dùng quả xanh, quả giả để cúng gia tiên. Hoa bày bàn thờ có thể là một cành đào nhỏ. 

Đối với người miền Bắc, mâm cỗ mặn được chuẩn bị rất bài bản, thường trên mâm có 4 bát, 4 đĩa. Cỗ lớn thì 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa… thậm chí, có nhà chuẩn bị mâm cỗ lớn xếp cao từ 2 đến 3 tầng. Mâm cúng tất niên thông thường không thể thiếu được món gà trống, ngoài ra còn được bày biện trang nghiêm với các món như: canh măng, canh mọc, gà luộc, nem rán, rau, giò, bánh chưng...

Mâm cúng tất niên miền Trung ít cầu kỳ hơn, thường có: bánh chưng, bánh tét, giò lụa, gà bóp rau răm, thịt heo luộc, giá chua…

Trong khi đó, mâm cúng tất niên của người miền Nam thường có bánh tét, canh măng, thịt kho tàu, chả giò, nem, gỏi tôm thịt…

Tùy vùng miền, mâm cúng tất niên sẽ bao gồm món ăn, hoa trái khác nhau. (Ảnh: Hoàng Hà)

Có thể thấy, mâm cúng tất niên mang ý nghĩa tinh thần rất lớn. Vì vậy, gia chủ cần chú ý luôn sử dụng hoa tươi và cắt tỉa gọn gàng, lau mâm cúng thật sạch sẽ trước khi bày đồ ăn lên.

Mâm cúng tất niên có thể bày biện cúng ở trong nhà hoặc ngoài trời. Bài cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu là thể hiện tấm lòng của người cúng để tỏ lòng biết ơn đất trời, thần linh đã phù hộ cho gia đình trong suốt một năm qua. 

>>>Văn khấn giao thừa trong nhà và ngoài trời năm Quý Mão 2023 chính xác

Cách chọn tuổi xông đất, xông nhà đón may mắn, tài lộc tết Nguyên đán 2024

Cách chọn tuổi xông đất, xông nhà đón may mắn, tài lộc tết Nguyên đán 2024

Xông đất, xông nhà là tục lệ truyền thống của người Việt Nam trong dịp tết Nguyên đán, với ý nghĩa cầu mong có được may mắn, bình an, phú quý suốt cả năm.">

Mâm lễ cúng tất niên tết Quý Mão 2023 chuẩn theo phong tục truyền thống

Kỷ niệm 72 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Báo Quân đội Nhân dân và Công ty CP Truyền thông VIETART tổ chức chương trình nghệ thuật “Rạng rỡ Việt Nam” vào 20h thứ Sáu ngày 01/9/2017 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

{keywords}

Đêm nhạc “Rạng rỡ Việt Nam” được tổ chức trọng thể, dàn dựng công phu hiện đại, với những tiết mục nghệ thuật đặc sắc kết hợp với các phóng sự làm nổi bật thành tựu trong hơn 70 năm xây dựng và phát triển đất nước, 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế; khẳng định sự lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nâng cao vị thế dân tộc trên trường quốc tế.

Chương trình có sự tham gia của các nghệ sĩ gạo cội như NSND Quang Thọ, NSND Thu Hiền, cùng các nghệ sĩ, ca sĩ nổi tiếng như NSƯT Việt Hoàn, NSƯT Đăng Dương, ca sĩ Trọng Tấn, Anh Thơ, Khánh Linh và MC Thụy Vân. Đặc biệt, bên cạnh các tiết mục biểu diễn nghệ thuật đặc sắc, chương trình có hoạt động tri ân, trao quà cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng.

Chương trình nghệ thuật “Rạng Rỡ Việt Nam” hân hạnh được đồng hành cùng những thương hiệu lớn, uy tín:

• Quảng cáo chính: Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO).

• Tài trợ bạc: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet (VietJet Air)

• Tài trợ đồng: Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank)

• Đồng tài trợ: Công ty TNHH Đầu tư - Thương mại Tràng Tiền

Cùng với hoạt động tổ chức biểu diễn tại Nhà hát Lớn, Ban Tổ chức còn thực hiện lễ dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Đài Tưởng niệm Bắc Sơn như một nghĩa cử tốt đẹp nhằm bày tỏ sự biết ơn tới những thế hệ đã nằm xuống vì độc lập tự do cho dân tộc.

Những năm vừa qua, VIETART là đơn vị tiên phong tổ chức các chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng kỷ niệm những ngày lễ lớn của dân tộc, tiêu biểu như: Sợi nhớ sợi thương, Đất nước trọn niềm vui.

Chương trình nghệ thuật “Rạng rỡ Việt Nam” được truyền hình trực tiếp trên kênh VTC1, tiếp sóng trên kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam hứa hẹn trở thành dấu ấn đặc sắc trong những hoạt động kỷ niệm ngày Tết Độc lập tại thủ đô Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.

Lệ Thanh

">

Rạng rỡ Việt Nam

友情链接