Mạng VN chịu nhiều cuộc tấn công từ Mỹ, Trung Quốc
Thống kê của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam VNCERT trong quý IV/2015 cho thấy,ạngVNchịunhiềucuộctấncôngtừMỹTrungQuốam lich 2023 hệ thống thông tin của Việt Nam phải hứng chịu các cuộc tấn công từ rất nhiều quốc gia, đặc biệt là Mỹ, Trung Quốc, Rumani, Thụy Sĩ...
Cụ thể, trong ba tháng cuối cùng của năm, Mỹ là nguồn khởi phát nhiều cuộc tấn công nhất nhằm vào các hệ thống mạng VN với 40.63%, kế đến là Trung Quốc với 15.39%, Rumani 10.84%, Thụy Sĩ 8,31%.... cùng nhiều quốc gia khác.
![]() |
Số liệu các nguồn tấn công vào hệ thống thông tin của VN trong QIV/2016 (Nguồn: VNCERT) |
"Những quốc gia này có nền công nghệ thông tin rất phát triển, do đó các đơn vị, tổ chức trong nước cần liên kết chặt chẽ với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới để cập nhật kiến thức, nâng cao khả năng ứng phó với các lực lượng tấn công mạng từ quốc gia nước trên thế giới", đại diện VNCERT khuyến nghị.
Cũng theo Trung tâm này, trong năm 2015, có nhiều hình thức tấn công với những kỹ thuật khác nhau nhằm vào người dùng Việt, phổ biến nhất là các kỹ thuật: Tấn công dò quét điểm yếu dịch vụ UPNP, tấn công từ chối dịch vụ, tấn công dò mật khẩu dịch vụ FTP bằng phương pháp vét cạn (brute force login attempt) …
Trước đó, Báo cáo toàn cầu quý IV/2015 của một hãng bảo mật lớn là Kaspersky công bố trên Securelist.com cũng đưa ra những cảnh báo tương tự, khi Việt Nam nổi lên như một trong những quốc gia phải hứng chịu nhiều nguy cơ tấn công nhất.
Dựa trên dữ liệu thu thập từ Mạng lưới Bảo mật Kaspersky (KSN), các chuyên gia đã phát hiện trong 3 tháng 10, 11 và 12/2015, có tới hơn 6,8 triệu phần mềm độc hại từ Internet trên máy tính người dùng thuộc KSN tại Việt Nam. Con số này đủ lớn để đưa Việt Nam lên vị trí thứ 3 thế giới về mối nguy hiểm khi lướt web, chỉ sau Nga và Trung Quốc.
Tương tự, các chuyên gia cũng phát hiện hơn 94 triệu vụ việc liên quan đến phần mềm độc hại trên máy tính người dùng Việt, nhiều thứ 4 thế giới. 3 nước xếp trên Việt Nam là Bangladesh, Yemen và Somali.
T.C
XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
Trình Mỹ Duyên sinh năm 1995 tại Tuyên Quang. Cô tham gia “Đừng nói khi yêu” sau vai diễn không mấy gây chú ý trong phim điện ảnh "Kiều". Gần nhất, Trình Mỹ Duyên gây chú ý với vai Ngọc - “oan gia” với Lâm (Doãn Quốc Đam) trong “Mình yêu nhau, bình yên thôi”. Ở những tập mới nhất của phim, Ngọc và Lâm liên tục rơi vào những tình huống dở khóc dở cười, không ưa đối phương. Tuy nhiên, nhiều người dự đoán cả hai sẽ nên duyên trong tương lai. Chia sẻ với VietNamNet, Trình Mỹ Duyên bày tỏ áp lực khi lần đầu hợp tác với đàn anh Doãn Quốc Đam. Tuy nhiên, chính Doãn Quốc Đam là người đã nâng đỡ và đẩy cảm xúc giúp Mỹ Duyên thể hiện tốt vai diễn của mình. "Tôi mất ngủ vì lo lắng nhưng cũng vui vì được làm việc với một người thực lực như anh Đam. Đó là cơ hội để tôi học hỏi về diễn xuất. Trước khi bấm máy, mọi người dặn tôi chuẩn bị tâm lý khi làm việc với anh Đam bởi đây là diễn viên biến hóa, khó đoán. Nhưng khi quay phim, tôi thấy anh Đam rất tốt, luôn chỉ cho tôi cách thể hiện vai diễn tốt nhất'', Trình Mỹ Duyên nói. Vai diễn của Mỹ Duyên trong “Mình yêu nhau, bình yên thôi” được khen tiến bộ hơn so với những vai diễn trước đó của cô. Nữ diễn viên đầu tư nhiều thời gian để tham gia các lớp học diễn xuất sau phim “Đừng nói khi yêu”. Với gu ăn mặc sang chảnh, gợi cảm, Trình Mỹ Duyên được đánh giá là quá phù hợp khi đóng vai em gái đỏng đảnh của Mạnh Trường trong phim "Đừng nói khi yêu". Trình Mỹ Duyên từng tham gia Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 rồi bất ngờ chuyển hướng sang đóng phim. Cô sở hữu gương mặt xinh đẹp, vóc dáng cân đối, gợi cảm. Trên trang cá nhân, Mỹ Duyên thường xuyên đăng hình thời trang cá tính trái ngược hoàn toàn trên phim. Bên cạnh việc đóng phim, người đẹp cũng tham gia nhiều MV ca nhạc, đóng quảng cáo, làm người mẫu ảnh. Hiện tại, Mỹ Duyên dành nhiều thời gian cho công việc. Mỹ Hà
Ảnh: NVCC, Clip : VTV 'Nàng Kiều' Trình Mỹ Duyên ngại ngùng khi thân mật với Anh Tú AtusTrình Mỹ Duyên thừa nhận có chút ngại ngùng khi lần đầu kết hợp cùng Anh Tú Atus trong dự án phim "Anh yêu em được bao lâu?" nhưng vẫn cố gắng tập trung hoàn thành vai diễn." alt="Mỹ nhân nhiều duyên nợ với Doãn Quốc Đam trong Mình yêu nhau, bình yên thôi" />Mỹ nhân nhiều duyên nợ với Doãn Quốc Đam trong Mình yêu nhau, bình yên thôi6 năm trôi qua, dự án Cải tạo, xây dựng lại Chung cư cũ B6 Giảng Võ vẫn ngổn ngang. Nhà cũ bị đập bỏ, nhà mới chưa xây, người dân vẫn phải sống trong cảnh thuê nhà. Và hành trình xây nhà B6 Giảng Võ vẫn tiếp tục trong chờ đợi…Trưởng đại diện nhà B6 Giảng Võ chết tại Tổng công ty 36" alt="Hành trình của cụ ông chết khi đi tìm đường xây nhà B6 Giảng Võ" />Hành trình của cụ ông chết khi đi tìm đường xây nhà B6 Giảng Võ
NSƯT Vũ Linh (lúc ông còn sống) và con gái. Mới đây, ca sĩ Nguyên Vũ đã đưa ra thông báo về việc xét nghiệm ADN để chứng thực quan hệ gia đình. Anh thông báo trên trang cá nhân rằng xét nghiệm ADN đã được thực hiện và kết quả sẽ được công bố khi cần thiết và có sự đồng ý từ bên ngoại của chị Hồng Loan. Ca sĩ cũng nhấn mạnh rằng chỉ có một số ít người biết về kết quả này, và thông báo được đưa ra để đáp trả những thách đố và tin đồn.
Ca sĩ viết: "Việc xét nghiệm ADN đã được Vũ và Ni thực hiện trong âm thầm từ lâu khi có sự đồng ý của Võ Thị Hồng Loan. Kết quả cũng sẽ được tung ra trong phút cuối quyết định khi cần và được sự cho phép từ người lớn bên ngoại Hồng Loan.
Việc này chỉ có riêng Vũ - Ni - Loan biết. Ngay cả Bùm Bum - Thành Mỹ hay Bình Tinh, Vũ Luân không một ai biết. Nhưng hôm nay thấy có người lại thách đố nữa thì Vũ không thể không lên tiếng".
Người đại diện phát ngôn của chị Hồng Loan cũng lên tiếng xác nhận rằng chị muốn bảo vệ và yêu thương cha mình, và vấn đề ADN không cần phải được bổ sung vào hồ sơ pháp lý. Cô chia sẻ mẫu máu và mẫu mô có thể được sử dụng để xét nghiệm và đối chiếu với anh em ruột của NSƯT Vũ Linh để làm rõ quan hệ gia đình.
Con gái NSƯT Vũ Linh lúc nhỏ bên cạnh cha. Người này cho biết: "Bé Loan đều yêu thương và muốn bảo vệ ba mình thôi. Còn những thông tin ngoài luồng, không liên quan đến hồ sơ pháp lý, bé Loan không chủ động. Ni nói như vậy để mọi người hiểu.
Còn vấn đề ADN, mọi người phải hiểu là nhiễm sắc thể của Loan là phải xét nghiệm với chú Năm hoặc bà nội, chứ không thể xét nghiệm với chú Bảy hay cô Sáu được.
Nhưng những mẫu mô còn lưu trữ, mẫu máu còn lưu trữ lại của chú có thể xét nghiệm với Loan ra kết quả. Từ mẫu máu đó, mẫu mô đó xét nghiệm với anh em ruột của chú Năm sẽ ra kết quả.
Sau đó lấy hai bên đối chiếu lại với nhau, nếu bên nào thách đố cần sự chứng kiến của hai bên. Theo luật, ADN không cần bổ sung vào hồ sơ pháp lý, Loan là con hợp pháp của chú Năm trên giấy tờ rõ ràng, không cần bổ sung ADN".
Trên các diễn đàn, chuyện Hồng Loan là con nuôi hay con đẻ của cố NSƯT Vũ Linh vẫn được người hâm mộ quan tâm.
Minh Nguyễn
Cháu gái NSƯT Vũ Linh: Mẹ tôi kiện Hồng Loan vì cô 'cạn tàu ráo máng'Hồng Phượng - cháu gái cố NSƯT Vũ Linh - khẳng định mình không tranh giành tài sản hay trục lợi từ cái chết của cậu." alt="Lộ kết quả xét nghiệm ADN của con gái cố NSƯT Vũ Linh" />Lộ kết quả xét nghiệm ADN của con gái cố NSƯT Vũ Linh
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- Đề Ngữ văn thi vào lớp 10 của Hà Nội không khó, không mới
- CMC Telecom nhận giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng xuất sắc
- Thủ tướng Canada và dàn sao nổi tiếng tiếc thương diễn viên Matthew Perry
- Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Hơn 5.000 cây phủ xanh TTTM AEON MALL Huế
- Huawei muốn song hành với sự phát triển của kinh tế số Việt Nam
- 758 giải pháp đổi mới sáng tạo nhằm hỗ trợ quá trình chuyển đổi số
-
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Hư Vân - 28/03/2025 20:00 Kèo phạt góc ...[详细]
-
CMC Telecom khẳng định thế mạnh với Cloud Native CI/CD
Đại diện CMC Telecom, ông Nguyễn Minh Quang - Giám đốc Tư vấn giải pháp CMC Cloud trình bày tham luận tại sự kiện Nhắc đến giải pháp Cloud Native CI/CD Pipeline, ông Minh Quang nhấn mạnh: “Thiết kế theo hướng Cloud Native, giải pháp CI/CD Pipeline kết hợp hiệu quả các dịch vụ và tài nguyên trên nền tảng đám mây, giúp đơn giản hoá các quy trình phát triển phần mềm. Điều này giúp các đội ngũ phát triển dễ dàng hơn trong việc quản lý hạ tầng. Bằng việc ứng dụng CI/CD Pipeline, khách hàng của CMC Telecom không chỉ tiết kiệm thời gian, tài nguyên mà còn nhân lực triển khai, vận hành”.
Theo ông Quang, dịch vụ CI/CD Pipeline của CMC Telecom mang lại khả năng mở rộng linh hoạt, hiệu năng vượt trội và bảo mật cao, đồng thời tối ưu chi phí dựa trên nhu cầu sử dụng thực tế. Hơn nữa, dịch vụ này được xây dựng với sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn dữ liệu và đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khắt khe của từng khách hàng.
CMC Telecom và thế mạnh của “Cloud nội”
CMC Cloud của CMC Telecom là giải pháp được nhiều đối tác lớn lựa chọn, điển hình là Ahamove với việc hỗ trợ đơn vị này ký kết hợp đồng điện tử với hơn 200.000 tài xế. Hay tập đoàn Wilmar nổi bật trong ngành Manufacturing, giúp tập đoàn này vận hành trơn tru chuỗi nhà máy sản xuất “khủng" với hơn 500 nhà máy sản xuất và hệ thống phân phối trải dài hơn 50 quốc gia.
“Cloud nội" CMC Cloud sở hữu hệ thống bảo mật đạt chuẩn quốc tế Nhờ vào sự đổi mới không ngừng và cam kết chất lượng, CMC Cloud của CMC Telecom đã được vinh danh với nhiều giải thưởng uy tín: Gartner Cool Vendor Award 2022, Forrester Wave™ Award 2023 và Red Hat Innovation Award 2023.
Với giải pháp Cloud Native CI/CD Pipeline, CMC Telecom không chỉ cung cấp một công cụ mạnh mẽ mà còn là đối tác đáng tin cậy trong hành trình chuyển đổi số của doanh nghiệp. Giải pháp này giúp các tổ chức triển khai ứng dụng một cách nhanh chóng, bảo mật và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường toàn cầu.
CMC Telecom là công ty thuộc Tập đoàn Công nghệ CMC và là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông duy nhất của Việt Nam có cổ đông nước ngoài (TIME dotCom, tập đoàn viễn thông Top 2 Malaysia) với định hướng trở thành nhà cung cấp dịch vụ toàn diện (Comprehensive Services Provider) về Dịch vụ Truyền dẫn và Internet, dịch vụ Trung tâm dữ liệu, dịch vụ Cloud, dịch vụ Managed Service và dịch vụ Security.
CMC Cloud được xây dựng và vận hành trên hệ thống Data Center đạt chuẩn quốc tế Tier III của CMC Telecom, đảm bảo mức độ HA (High Availability) cao nhất. CMC Telecom cũng là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đạt 2 chứng chỉ Uptime Tier III về Data Center.
Ngoài ra, CMC Cloud còn đạt rất nhiều chứng chỉ, tiêu chuẩn về an toàn hệ thống đạt chuẩn quốc tế như: Tiêu chuẩn ISO 2700:2013; Tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý bảo mật thông tin ISO/IEC 27001; Chứng chỉ ISO /IEC 27018:2014; Tiêu chuẩn PCI-DSS (Payment Card Industry Data Security Standard - Chuẩn bảo mật an ninh dữ liệu thẻ thanh toán); Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 về Hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế phát triển và ban hành.
Để biết thêm thông tin chi tiết, truy cập: www.cmctelecom.vn.
Thuý Ngà
" alt="CMC Telecom khẳng định thế mạnh với Cloud Native CI/CD" /> ...[详细] -
Mẫu nhí Maika Ngọc Khánh tự tinh bên Hoa hậu Ngọc Châu
Mẫu nhí Maika Ngọc Khánh sinh ra trong gia đình yêu mến nghệ thuật, văn hoá dân tộc. Ông ngoại của cô bé là nhà sưu tầm cổ vật Hoàng Văn Kim với sự am hiểu sâu sắc về các đồ vật chạm khảm có giá trị lâu đời. Để ủng hộ cháu gái trình diễn trong show thời trang Cá chép hoá rồng của NTK Phương Hồ, ông Hoàng Văn Kim đã cho chương trình mượn những cổ vật tinh xảo có từ thời Nguyễn để ekip thực hiện bộ ảnh ở cổng chính Hoàng Thành Thăng Long. Bình phong chạm cẩn, ghế, trụ gỗ, tranh khắc rồng đã từng được triển lãm tại Festival nghề truyền thống Huế năm 2017 với chủ đề “Gấm vóc vàng son thời Nguyễn”. Đây là cách giáo dục truyền thống văn hoá rất có ý nghĩa mà gia đình mong muốn thế hệ con cháu sẽ kế thừa và tiếp nối. Maika Ngọc Khánh mới trình diễn thời trang khoảng 2 năm. Trước đó cô bé say mê đàn piano, nhảy múa….Từ sự bỡ ngỡ ban đầu khi chụp bộ ảnh áo dài cách điệu cùng NTK Phương Hồ ở Ninh Bình, cô bé 10 tuổi ngày càng yêu thích thời trang và không ngừng rèn luyện. Maika đã gây chú ý với thần thái cá tính và trình diễn càng tiến bộ. Trong show diễn Cá chép hoá rồng diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long, khi được đạo diễn catwalk Kelbin Phạm tận tình hướng dẫn trước show diễn, Maika đã tự nghiên cứu thêm phần trình diễn của Miss Eco Teen International 2021 Bella Vũ trước đây để thực hiện động tác quẫy tay đẹp mắt. Cô bé cho biết chị Bella mô tả rất đẹp hình ảnh cá quẫy vây như đang lột xác để hoá rồng nên tự học theo. " alt="Mẫu nhí Maika Ngọc Khánh tự tinh bên Hoa hậu Ngọc Châu" /> ...[详细]Là chị cả trong gia đình có ba em nhỏ nên Maika luôn tự giác trong mọi việc khiến cha mẹ rất yên tâm. Những ngày trước show diễn Cá Chép Hoá Rồng, cô bé đã tự hẹn đồng hồ để thức dậy lúc 4h sáng hoàn thành bài tập trên lớp. Yêu thời trang nhưng ước mơ của Maika sau này là làm bác sĩ giống bố. -
Gợi ý giải đề Toán chuyên vào lớp 10 chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2021
Đề toán chuyên có tính phân loại cao. Các ý khó gồm câu 2.2 số học, ý c hình và câu 4 bất đẳng thức. Do đó, các giáo viên dự đoán điểm thi môn Toán chuyên của Trường chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2021 sẽ không cao.
Ngoài đợt thi lần này, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên sẽ còn tổ chức thêm 1 đợt thi nữa cho các thí sinh ngoài Hà Nội.
Sau đây là hướng dẫn giải đề thi toán chuyên vòng 2 vào lớp 10 Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) năm 2021 do Câu lạc bộ Toán A1 (Hà Nội) thực hiện.
CLB Toán A1-Hà Nội
Hướng dẫn giải đề Toán vòng 1 vào chuyên Khoa học Tự nhiên
Sáng nay 15/6, gần 2.000 thí sinh đăng kí dự thi vào các lớp 10 chuyên của Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã hoàn thành bài thi môn Toán điều kiện.
" alt="Gợi ý giải đề Toán chuyên vào lớp 10 chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2021" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Pha lê - 28/03/2025 09:49 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cuộc sống giản dị khó tin của 4 nhóc tỳ nhà ‘đạo diễn nghìn tỷ’ Lý Hải
Lý Hải và bà xã Minh Hà tiếp tục thắng lớn với 'Lật mặt 7'. Vợ chồng Lý Hải được biết đến như đại gia trong giải trí với loạt tài sản "khủng": biệt thự 40 tỷ đồng ở Quận 10 - TP.HCM, kinh doanh đa lĩnh vực, nhà đất ở nhiều nơi... Cả hai ghi dấu ấn với loạt dự án Lật mặtcùng doanh thu cán mốc hơn 1.000 tỷ đồng.
Lý Hải từng thổ lộ, tài sản quý giá nhất của vợ chồng anh sau hơn 10 năm chung sống không phải nhà lầu, xe hơi mà chính là 4 thiên thần nhỏ.
Các con của anh dù sinh ra trong gia đình có đủ điều kiện nhưng được bố mẹ giáo dục cách tự lập từ nhỏ. Nam đạo diễn và vợ chọn cách tôn trọng sở thích và sự lựa chọn của các bé, thay vì bắt ép chúng theo ý mình.
Cặp vợ chồng thống nhất cho con học trường công như phần đông bạn bè đồng trang lứa. Lý Hải khẳng định, khái niệm "rich kid" không tồn tại trong gia đình mình. Các con của anh không biết đến đồ hiệu, sản phẩm công nghệ đắt tiền. Trang phục và đồ chơi của các bé đều được mua với giá cả phải chăng, quan trọng là chúng cảm thấy thoải mái, sạch sẽ và vui vẻ.
Xuất hiện trước truyền thông mới đây, các con của Lý Hải gây chú ý với vẻ ngoài chỉn chu, giản dị. Khi trả lời phỏng vấn hay trên livestream, 4 nhóc tỳ đều tỏ ra ngoan ngoãn, không thể hiện là tiểu thư, cậu ấm.
Trong dịp trả lời phỏng vấn VietNamNet, nam đạo diễn chia sẻ vợ chồng anh không dạy con điều gì cao xa. Các bé học trường bình thường, ăn uống bình thường, giao tiếp bình thường, mọi người thế nào mình như vậy.
“Quan trọng là làm sao trở thành người chứ không phải để giàu có hay nổi tiếng. Điều cơ bản nhất là các con phải biết xin lỗi và cảm ơn. Chúng tôi dạy các con hiểu giá trị trong cuộc sống và trân quý mọi thứ trên đời dù đó là mình hay người khác làm ra”, anh kể.
Minh Hà cho các con theo mẹ trong nhiều chuyến từ thiện. Cô cho rằng khi nhìn thấy hoàn cảnh của những người khó khăn, các bé sẽ học được sự đồng cảm, thương yêu người khác, đồng thời biết bằng lòng với cuộc sống của mình, không hoang phí.
Trong chuyện dạy con, vợ chồng Lý Hải quan tâm từng sở thích, năng khiếu của mỗi bé. Chẳng hạn, Rio và Sunny giỏi vẽ, viết, chơi các môn trí tuệ và đọc sách, còn Cherry thích làm đẹp, điệu đà. Điểm chung của 4 nhóc tỳ là đều mê vận động, đặc biệt là đạp xe, bơi lội và thích chơi đùa ngoài thiên nhiên.
Vợ chồng Lý Hải thường đưa các con du lịch kết hợp trải nghiệm, khám phá. Nam đạo diễn chú trọng phương pháp thực hành, giúp các bé tăng cường vốn sống. Thỉnh thoảng, anh đưa con ra vườn trồng trọt, làm vườn để các bé quý trọng công sức lao động.
“Tôi thích dạy cho con những kỹ năng sinh tồn hơn là cho tiền. Mình muốn trang bị đầy đủ vốn sống để khi không có ba mẹ ở bên, các con vẫn có thể đứng vững trên đôi chân của mình”, anh nói.
Các con Lý Hải nhảy trong showcase 'Lật mặt 7'
Lê Minh
Ảnh: FBNV
'Lật mặt 7' của Lý Hải vượt 370 tỷ, đè bẹp phim 3000 tỷ của Hollywood ở rạp ViệtCuối tuần qua 'Lật mặt 7' của Lý Hải thu về gần 49 tỷ, trong khi bom tấn Hollywood có chi phí sản xuất 3.000 tỷ 'Hành tinh khỉ: Vương quốc mới' chỉ đạt 10 tỷ đồng ở rạp Việt." alt="Cuộc sống giản dị khó tin của 4 nhóc tỳ nhà ‘đạo diễn nghìn tỷ’ Lý Hải" /> ...[详细] -
Chủ tịch Đà Nẵng yêu cầu xử lý vụ bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ
-
Vật lý số giải quyết nỗi đau của các sản phẩm văn hoá
Ông Đinh Đức Hoàng, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin UNESCO cùng sản phẩm văn hoá con Nghê. Tại buổi ra mắt, ông Đinh Đức Hoàng, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin UNESCO cho biết, tiềm năng của Nomion hay Phygital là rất “khủng khiếp” khi ứng dụng vào các sản phẩm văn hoá trong việc kể ra những câu chuyện của người Việt.
Theo ông, UNESCO có sứ mệnh mang các dòng chảy văn hoá tới cộng cộng đồng, việc đưa các câu chuyện về giá trị văn hoá truyền thống của Việt Nam đến với cộng đồng vừa là niềm vui, vừa là sứ mệnh, nhưng đôi khi cũng là “nỗi đau”.
Ông Đinh Đức Hoàng ví dụ, trung tâm UNESCO có một vật phẩm là con Nghê nguyên mẫu đúc đồng của Nam Định. Đây là con vật biểu tượng văn hoá nằm ở di tích đền Trần, hay con Nghê gác cổng ở Văn Miếu.
Với một hiện vật văn hoá như trên, khi giao cho khách hàng lại có rất nhiều bất tiện. Cụ thể, bên trong hộp sẽ phải có một lá thư giới thiệu đi kèm và khi đến tay người dùng sẽ có sự méo mó, xiên xẹo trong quá trình vận chuyển. Chưa kể, bên cạnh lá thư ngắn thì trung tâm còn phải chuyển cho người sở hữu một đường link 3D về vật phẩm mà trung tâm phải lấy trên mạng, do không sở hữu một nền tảng scan 3D nào cả.
Bên cạnh đó, vì có nhiều câu chuyện để kể, từ hoa văn trên con Nghê, đến lịch sử ngôi đền Trần nên trung tâm lại phải làm thêm một file PDF để gửi kèm cho người chủ của nó.
Tuy nhiên, đến đây vẫn chưa hết, trong một hội thảo quốc tế, khi con Nghê này được sử dụng làm quà tặng, nhiều người đã đặt câu hỏi con Nghê là con gì, tại sao nó được coi là linh vật của người Việt, lúc này những thứ để kể không chỉ gói gọn trong một đường link.
Đại diện trung tâm thông tin UNESCO lại phải đi ra nhà xuất bản mua khoảng 200 cuốn sách giới thiệu về sản phẩm văn hoá này để tặng kèm cho các đại biểu. Ngoài ra, muốn định danh con Nghê và muốn biết ai là chủ nhân của nó thì phải làm như thế nào, cũng là một bài toán được đặt ra.
“Những câu chuyện về văn hoá truyền thống của Việt Nam được mọi người rất quan tâm, nhưng làm sao để kể trọn vẹn câu chuyện của nó đang trở thành một nỗi đau”, ông Đinh Đức Hoàng chia sẻ.
Nomion giải quyết được "nỗi đau" cho các sản phẩm văn hoá, trong hình là hình ảnh 3D của con Nghê và hình ảnh thực tế ảo của vật phẩm này. Đại diện trung tâm thông tin UNESCO cho biết, tất cả các vấn đề trên cuối cùng đã tìm ra lời giải khi Nomion của Phygital Labs xuất hiện. Với công nghệ này, mỗi con Nghê đã được gắn một chip tích hợp, khi bất kỳ ai dùng smartphone quét lên sản phẩm sẽ có đầy đủ thông tin về nó, như con Nghê này có nguồn gốc ở đâu, kích thước ra sao, hình ảnh 3D, những câu chuyện đi kèm, thậm chí với công nghệ thực tế ảo người dùng có thể đặt con Nghê này lên bàn và xem nó từ nhiều chiều, để quyết định có nên mua nó hay không.
Ông Đinh Đức Hoàng cho rằng, chính giải pháp này đã giải quyết được “nỗi đau” của những người làm văn hoá trong thời gian dài vừa qua.
Bên cạnh dự án phối hợp với UNESCO, Phygital Labs cũng đang giúp đưa những sản phẩm của làng đá mỹ nghệ Non Nước ở quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng lên môi trường số. Tại đây, các sản phẩm mỹ nghệ làm từ đá sẽ được tích hợp công nghệ Nomion để định danh, sau đó đưa lên thư viện tài sản số của Danang Chain (nền tảng blockchain đang được Đà Nẵng xây dựng và triển khai).
'Cá mập' Thụy Điển dự định góp vốn vào 25 startup công nghệ Việt NamKhông chỉ rót vốn, 'Shark' Erik và quỹ Antler sẽ giúp nhà sáng lập các startup tìm kiếm người đồng hành và phát triển ý tưởng kinh doanh." alt="Vật lý số giải quyết nỗi đau của các sản phẩm văn hoá" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Pha lê - 29/03/2025 10:26 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Tạo thuận lợi nhất, phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện TTHC
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Sáng 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại Trung tâm Hành chính công thành phố Đà Nẵng tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng tham dự hội nghị tại các điểm cầu có đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; 9 đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Lãnh đạo các bộ, ngành báo cáo tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Hội nghị đã nghe các báo cáo, thảo luận về tình hình, kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản thống nhất với nội dung các báo cáo, tham luận, ý kiến phát biểu, giao Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện và trình thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phân tích, nhấn mạnh thêm một số nội dung trọng tâm về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý; những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế; nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; quan điểm, định hướng và các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó nêu rõ: "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá dịch vụ hành chính công để tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp".
Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề ra các mục tiêu đến năm 2025: "Xây dựng hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% các xã… Thuộc nhóm bốn nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên Hợp Quốc…".
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Thủ tướng đã ban hành các chiến lược, chương trình về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ điện tử, phát triển kinh tế số, xã hội số.
8 nhóm kết quả nổi bật
Về những kết quả đạt được, Thủ tướng nêu rõ, thứ nhất là công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao từ Trung ương đến cơ sở.
Từ năm 2021 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành 9 quyết định, 5 chỉ thị chỉ đạo, điều hành để triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp. 63/63 địa phương đã ban hành chính sách miễn, giảm phí, lệ phí trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, nhận thức và hành động về nâng cao chất lượng phục vụ, mức độ hài lòng trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công trực tuyến có nhiều chuyển biến tích cực. Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết TTHC tăng từ 90% năm 2022 lên 93% đến tháng 8/2024.
Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc năm 2022, dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam xếp hạng 76/193, tăng 5 bậc so với năm 2020; dữ liệu mở xếp hạng 87/193, tăng 10 bậc so với năm 2020.
Thứ ba, công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số hóa được triển khai tích cực. Quốc hội đã ban hành Luật Giao dịch điện tử; Chính phủ đã ban hành 06 Nghị định; các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền 04 thông tư.
Thứ tư, TTHC, quy định kinh doanh tiếp tục được cắt giảm, đơn giản hóa; số lượng và chất lượng dịch vụ công trực tuyến được nâng lên.
Từ năm 2021 đến nay, đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 3.000 quy định kinh doanh; phân cấp cho địa phương gần 700 TTHC. Từ năm 2021 đến nay, đã cung cấp thêm gần 1.800 dịch vụ công trực tuyến, đạt 4.400 dịch vụ công trực tuyến cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, chiếm 70% tổng số TTHC.
Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình tăng từ 28% năm 2021 lên 51,5% vào tháng 8/2024. Đặc biệt, đã triển khai 43/53 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu; trong đó, 23/25 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06 đã được thực hiện toàn trình, giúp tiết kiệm cho Nhà nước, xã hội gần 3,5 nghìn tỷ đồng/năm.
Tỉ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC tại các bộ, ngành đạt 43,4% (tăng 23% so với năm 2023), của địa phương đạt 64,3% (tăng 35% so năm 2023).
Thứ năm, hạ tầng số, nền tảng số, thiết bị, công nghệ chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp được quan tâm đầu tư.
100% cơ quan nhà nước đã được triển khai mạng Truyền số liệu chuyên dùng đến cấp xã để trao đổi, chia sẻ dữ liệu. 100% bộ, ngành, địa phương đã xây dựng, nâng cấp Hệ thống thông tin giải quyết TTHC. Có 82,2% hộ gia đình sử dụng Internet cáp quang băng rộng; 84% thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh.
Thứ sáu, các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai xây dựng, kết nối, chia sẻ.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, xác thực, làm sạch dữ liệu với 18 bộ, ngành, 63 địa phương, 04 doanh nghiệp nhà nước. Cấp trên 87,7 triệu thẻ căn cước gắn chíp; kích hoạt trên 57,1 triệu tài khoản VNeID.
Thứ bảy,một số bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực đổi mới, thực hiện các mô hình, giải pháp hữu hiệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp như các bộ: Công an, Tài chính, Công Thương; các địa phương như: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Tây Ninh... Cần hoan nghênh, học tập các bộ, địa phương này, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thứ tám, tích cực triển khai Cơ chế một cửa ASEAN, một cửa quốc gia, tạo thuận lợi thương mại sẵn sàng thực hiện hải quan số. Việt Nam đang triển khai kết nối và trao đổi tờ khai hải quan ASEAN với 8 nước thành viên ASEAN; tạo tiền đề để tiếp tục kết nối với Hàn Quốc, Liên bang Nga, New Zealand.
Cơ chế một cửa quốc gia đã cung cấp 250 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối với sự tham gia của trên 70.000 doanh nghiệp; hàng triệu bộ hồ sơ hành chính được xử lý trên môi trường điện tử, rút ngắn thời gian và giảm chi phí thông quan.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương; sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; sự đồng lòng, ủng hộ và tham gia tích cực của người dân, cộng đồng doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến còn những tồn tại, hạn chế, bất cập. Việc xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách cần làm tốt hơn. Cải cách TTHC vẫn còn chậm, thủ tục còn rườm rà.
Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa chuyển biến rõ nét; kết quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến không đồng đều giữa các cơ quan, đơn vị. Nhiều dịch vụ công trực tuyến chưa được người dân, doanh nghiệp sử dụng nhiều hoặc chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp toàn trình. Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình phát sinh hồ sơ của địa phương mới đạt 17%, mục tiêu đến năm 2025 là tối thiểu 80%. Việc tái sử dụng dữ liệu để người dân chỉ cung cấp thông tin 1 lần còn thấp.
Triển khai Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp tỉnh và Cổng dịch vụ công quốc gia còn nhiều bất cập. Chưa có nhiều cơ quan quản lý nhà nước triển khai TTHC nội bộ trên môi trường điện tử. Nhân lực số, hạ tầng số chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa có đột phá. Tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền tăng mạnh. Công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội nhằm thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến và triển khai Đề án 06 nhiều lúc, nhiều nơi chưa được coi trọng.
Phân tích các nguyên nhân khách quan và chủ quan, Thủ tướng chỉ ra một số bài học kinh nghiệm. Theo đó, người đứng đầu phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính.
"Thực tiễn cũng cho thấy "không có gì là không thể", vấn đề là có quyết tâm làm, có biết cách làm, cách huy động nguồn lực, sức mạnh của người dân và doanh nghiệp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị hay không. Tinh thần là "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm", "đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện, đã bàn là phải thông, đã ra quân là chiến thắng"", Thủ tướng nêu rõ.
Người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước
Về quan điểm, định hướng thời gian tới, Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số có vai trò rất quan trọng, góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo trong tình hình mới, phù hợp, hiệu quả, nâng cao năng lực phản ứng chính sách.
Thủ tướng chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 không và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
1 mục tiêu chung là cắt giảm chi phí tuân thủ, thời gian thực hiện, tạo thuận lợi và phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp.
2 trụ cột gồm: kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thực hiện thuận lợi dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp.
3 đột phá là pháp lý hóa; số hóa; tự động hóa.
"4 không" là: không giấy tờ; không tiền mặt; không tiếp xúc nếu pháp luật không quy định; không để ai bị bỏ lại phía sau.
"5 tăng cường" gồm: (1) Tăng cường phân cấp phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng cấp, từng ngành và tăng cường giám sát, kiểm tra (2) Tăng cường công khai, minh bạch, đơn giản hóa TTHC gắn với tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu; (3) Tăng cường đầu tư hạ tầng số; (4) Tăng cường đối thoại, xử lý vướng mắc phát sinh; đẩy mạnh kỷ luật, kỷ cương, đẩy lùi tiêu cực; (5) Tăng cường kiến thức, kỹ năng số, phát triển nhân lực số đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới, Thủ tướng trước hết yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, trong đó rà soát, phát hiện, kịp thời sửa đổi, bổ sung những bất cập, mâu thuẫn trong hệ thống các quy định và văn bản quy phạm pháp luật và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn trên tinh thần cái gì thực tiễn đặt ra, đòi hỏi, yêu cầu, đã chín, đã rõ thì phải sửa đổi, bổ sung, thiết kế thành quy định để tạo hành lang pháp lý trong triển khai, thực hiện nhằm tháo gỡ "điểm nghẽn", thúc đẩy, khơi thông mọi nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. "Chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh", Thủ tướng nêu rõ.
Cắt giảm, đơn giản hóa tối đa các quy định kinh doanh, TTHC; cương quyết xóa bỏ cơ chế xin-cho; tạo môi trường công khai, minh bạch, trong sạch để cán bộ không mắc phải những sai phạm; tích cực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực;
Đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ (cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 50% TTHC và cắt giảm ít nhất 50% chi phí tuân thủ TTHC nội bộ) và chuyển đổi mạnh mẽ sang xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử. Khẩn trương phân quyền cho các địa phương thực hiện các TTHC. Sớm trình ban hành đầy đủ các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì).
Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về TTHC liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh theo hướng sử dụng hồ sơ hành chính dưới dạng dữ liệu số.
Thứ ba, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Rà soát, đánh giá lại, đổi mới cung cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về mức độ, thuận lợi, đơn giản, thân thiện với người dùng.
Đẩy mạnh tái cấu trúc quy trình, thiết kế, cung cấp các dịch vụ công trên cơ sở cắt giảm, đơn giản hóa tối đa TTHC, tái sử dụng dữ liệu, liên thông điện tử. Thực hiện thành công các nhiệm vụ đến năm 2025, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình; tối thiểu 80% hồ sơ TTHC được xử lý hoàn toàn trực tuyến. Hoàn thành cung cấp toàn bộ 53/53 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06.
Sớm có nghiên cứu đánh giá, mở rộng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với các dịch vụ sự nghiệp công, dịch vụ công ích để hoàn thiện hệ sinh thái trên môi trường điện tử cho người dân, doanh nghiệp.
Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận một cửa các cấp, trở thành các điểm số hóa, cung cấp các dịch vụ công phi địa giới hành chính, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong chuyển đổi số, nhất là các đối tượng yếu thế.
Thứ tư, đẩy mạnh số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC;xây dựng, hoàn thành, đưa vào vận hành các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành; tăng cường kết nối, chia sẻ, tái sử dụng dữ liệu phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công theo hướng người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước.
Tăng cường đàm phán với các đối tác thương mại của Việt Nam để công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, quy chuẩn kèm theo việc trao đổi thông tin, công nhận lẫn nhau đối với dữ liệu/chứng từ thương mại, chứng từ hành chính điện tử.
Thứ năm, tiếp tục quan tâm, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu phục vụ chuyển đổi số quốc gia thông suốt, hiệu quả. Tập trung xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia theo đúng Nghị quyết 175 của Chính phủ. Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, tỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuyển đổi số. Khẩn trương xóa các điểm lõm sóng, lõm điện. Tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị, công nghệ đáp ứng tốt nhu cầu công tác.
Thứ sáu, tiến hành tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Thứ bảy, đổi mới, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp. Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành Đề án "Tuyên truyền, phổ biến về cung cấp và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" trong tháng 9/2024.
"Điều quan trọng nhất là tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số với phát triển đất nước nhanh, toàn diện, bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, bảo đảm hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu phải quán triệt tinh thần gương mẫu, đi đầu, lãnh đạo, chỉ đạo thực sự sát sao, tổ chức thực hiện thực sự hiệu quả, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời trong công tác này", Thủ tướng Chính phủ phát biểu và tin tưởng sau Hội nghị này, việc cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến sẽ tiếp tục có chuyển biến tích cực, mạnh mẽ hơn, đạt kết quả quý sau cao hơn quý trước, năm sau cao hơn năm trước.
Theo Hà Văn/Chinhphu.vn
" alt="Tạo thuận lợi nhất, phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện TTHC" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Chủ tịch Đà Nẵng yêu cầu xử lý vụ bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ
- Ông Huỳnh Đức Thơ ký văn bản gửi các cơ quan chức năng yêu cầu nhanh chóng xử lý vụ bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ khiến dư luận phẫn nộ.>> Đà Nẵng: Xôn xao clip bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ" alt="Chủ tịch Đà Nẵng yêu cầu xử lý vụ bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ" />
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Những nẻo đường gần xa tập 2: Hùng ép em trai về quê làm việc
- Giới thiệu dự án căn hộ 8X Rainbow quận Bình Tân
- Căn hộ cao cấp Hà Nội: Cung lớn, giá vẫn tăng
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- Người đẹp Đoàn Hồng Trang khoe sắc tại Bảo tàng áo dài TP.HCM
- Cảnh sát dùng xe đặc chủng chạy 10km chở thí sinh thi lớp 10 nhầm điểm thi