Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Tây Ban Nha: Simon, M. Llorente, Laporte, P. Torres, Alba, Koke, Rodri, Pedri, Moreno, Morata, Olmo
Ba Lan: Szczesny, Bereszynski, Glik, Bednarek, Jozwiak, Klich, Moder, Puchacz, Swiderski, Zielinski, Lewandowski.
Bàn thắng:Morata 25' - Lewandowski 54'
* An Nhi
" alt="Kết quả Tây Ban Nha 1" />Kiều Hà Trang, học sinh lớp 11 Anh 2, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Khi lên 3 tuổi, mẹ Trang bắt đầu cho con tiếp xúc với tiếng Anh thông qua việc nghe thụ động từ sách nói hoặc truyện. Lớn hơn một chút, Trang được mẹ mua cho những cuốn sách thiếu nhi viết bằng tiếng Anh. Mẹ đồng hành cùng em học những từ vựng gần gũi, giao tiếp với em bằng những câu hội thoại đơn giản.
“Có thể nói, mẹ là người đầu tiên đưa em đến với ngôn ngữ này”.
Cũng nhờ thế, Trang dần quen với việc tư duy và sử dụng tiếng Anh. Những năm cấp 1, cấp 2, Trang từng giành được nhiều giải thưởng thành phố và quốc gia liên quan đến môn học này.
Nhưng đến cấp 3, nữ sinh cảm thấy “không còn hứng thú với các cuộc thi” nên chỉ dùng tiếng Anh như một thứ ngôn ngữ để giao tiếp và phục vụ cho việc học tập.
“Em thích chơi game nên thường kết bạn với những người bạn nước ngoài qua game. Chúng em hay nói với nhau về những câu chuyện trong game hoặc những điều xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
Ngoài ra, em cũng “sống” trong tiếng Anh thông qua những thứ mình yêu thích như đọc sách, xem phim, nghe nhạc…”.
Trang cho biết, hầu hết từ vựng em có được đều thông qua các kênh này. Điều đó giúp em ấn tượng, ghi nhớ sâu hơn thay vì ngồi học thuộc những từ riêng lẻ, không có bối cảnh.
Nữ sinh cũng có sở thích đọc truyện trinh thám, kinh dị, vì vậy thường tìm đọc những cuốn sách bằng tiếng Anh để sát với nội dung tác giả muốn truyền tải. Gần đây nhất, Trang đã đọc xong cuốn “A Time to Kill” và“Sycamore Row”của John Grisham. Hiện tại, nữ sinh bắt đầu đọc cuốn“The Glass Castle”của Jeannette Walls.
Năng khiếu giúp học ngoại ngữ dễ dàng, nhưng không phải yếu tố quyết định
Có ý định du học Mỹ từ sớm, nhưng phải đến mùa hè năm nay, Hà Trang mới nghiêm túc lên kế hoạch thi chứng chỉ IELTS. Tuy nhiên, nữ sinh không quá áp lực với kỳ thi này, bởi việc học cần phải được tích lũy từ lâu.
“Năm lớp 7, em từng thi thử bài thi này một lần ở trung tâm gần nhà và đạt khoảng 7.5. Em nghĩ rằng khi biết được khả năng của mình đang ở đâu, mình mới vạch ra được lộ trình ôn tập hiệu quả. Mặt khác, tiếng Anh cũng là ngôn ngữ, phương tiện nên cần tránh việc học thuộc “chay” từ vựng hay học mẹo”.
Trong bài thi IELTS, phần Viết là kỹ năng Trang gặp khó khăn nhất vì chưa được tiếp xúc nhiều trước đây. Phần thi này cũng khiến nữ sinh “tốn thời gian ôn luyện nhiều nhất”.
“Task 1 khá đơn giản vì thường viết theo dạng, nhưng Task 2 sẽ khó hơn vì đòi hỏi thí sinh phải hiểu biết về các vấn đề xã hội và có mạch ý tưởng trôi chảy, rõ ràng”.
Trang cho biết, một cấu trúc viết cho Task 2 em cảm thấy hữu dụng là kiểu viết OREO (Opinion Reasoning Example Opinion).
“Em ấn tượng với lối viết này vì cái tên khá thông minh và cũng là lối viết mạch lạc, logic. Em không dùng nhiều tài liệu, đa phần chỉ tìm kiếm trên Internet hoặc tìm trong cuốn Expert IELTS”.
Bên cạnh đó, phần Nóicũng khiến Trang lo sợ vì cấu trúc phần thi này không giống những điều em giao tiếp thông thường.
“Ban đầu, em không thể nói được dài như mong muốn. Với những chủ đề quen thuộc, mặc dù có thể nói dài hơn nhưng từ vựng em dùng khá đơn giản, vốn chỉ phù hợp để giao tiếp”.
Có nhiều người bạn nước ngoài, Trang thường luyện phát âm thông qua việc trò chuyện. Bên cạnh đó, nữ sinh thường ghi âm câu trả lời cho Task 2, mỗi câu nói trong hơn 1 phút. Trước khi ghi âm, nữ sinh thường viết nhanh ý tưởng ra giấy kèm một số từ vựng liên quan muốn sử dụng trong bài nói.
Phần Đọc và Nghevốn là thế mạnh của Trang vì đây là hai kỹ năng thường xuất hiện trong các cuộc thi, chứng chỉ thông thường. Vì vậy, nữ sinh không mất nhiều thời gian ôn tập, chủ yếu dựa vào kiến thức sẵn có và kinh nghiệm để hoàn thành phần thi.
Trang cho rằng việc học ngoại ngữ nếu có năng khiếu sẽ dễ dàng hơn rất nhiều, nhưng đó không phải là yếu tố quyết định. “Có đam mê, chăm chỉ học mình sẽ đạt được trình độ mong muốn, mặc dù có thể mất thời gian lâu hơn so với những bạn có năng khiếu về ngôn ngữ”, nữ sinh nói.
Đạt được kết quả này, Hà Trang cho rằng mình đã chinh phục được mục tiêu đầu tiên trên hành trình tìm học bổng tới Mỹ. Mong muốn của em sẽ theo đuổi ngành học liên quan đến Khoa học môi trường.
Nhiều học sinh đạt IELTS cao nhưng không nói được tiếng Anh
TS Nguyễn Thị Mai Hữu đánh giá, hiện nay, rất nhiều học sinh Việt Nam đạt mức điểm IELTS 6.5 – 7.0, thậm chí là 8.5. Dẫu vậy, nhiều em dù đạt điểm số cao nhưng không nói được tiếng Anh." alt="Nữ sinh lớp 11 trường Ams đạt 9.0 IELTS" />"Phải đặt vào bối cảnh, thời điểm đó, tôi là lái xe chiến trường, nên gặp nhiều hoàn cảnh như thế, không riêng gì mình tôi được "xin con" mà nhiều người cũng bị.
Và trong hoàn cảnh đó, tôi thẳng thừng từ chối luôn. Chuyện tôi chia sẻ có người hiểu sai hoặc cố tình hiểu sai. Nhưng mình cứ đàng hoàng, thẳng thắn", ông bộc bạch.
NSND Trung Đức từng "gây bão" với phát ngôn "nhiều cô gái muốn xin tôi đứa con" nhưng ông cho biết, mình không quan tâm đến những ồn ào trên mạng xã hội (Ảnh: Ban Tổ chức).
Ông kể, bà xã là em gái của một người bạn, nhà ở phố Mã Mây (Hà Nội). Hai người gặp nhau, ban đầu là bạn, sau cảm mến và yêu nhau. Vợ ông là một người rất đảm đang, chăm chút cho chồng con từng chút một nên ông rất yên tâm đi hát ở tỉnh xa.
"Bà xã tôi rất đẹp và nấu ăn ngon. Mặc dù có chồng là nghệ sĩ, đi công tác xa liên tục nhưng không ghen tuông. Chúng tôi hiểu nhau từ thời trẻ nên về già bình yên bên nhau", ông kể lại.
NSND Trung Đức có 4 người con: 3 trai, 1 gái. Hiện tại, vợ chồng ông ở với con gái và các cháu ở đường Nguyễn Chí Thanh (Hà Nội), nếu không đi tỉnh biểu diễn, ông ở nhà chơi với cháu, trò chuyện với vợ và đọc sách.
Người nghệ sĩ 71 tuổi cho hay, hàng ngày, ông vẫn dậy từ 4h, đến 6h đi ăn sáng, cà phê với bạn bè.
"Tôi vẫn tập thể thao hàng ngày. Mỗi lần tập là hơn 1 tiếng, có thể là bài thể dục cũng có thể là bài quyền. Tôi vẫn luyện thanh đều đặn ngày hơn 30 phút không mệt.
Giọng của tôi ở thời điểm hiện tại vẫn tốt, lên những nốt cao vẫn ổn lắm và bạn bè nghe hát ai cũng ngạc nhiên. Tôi thấy mình hát hay hơn thời trẻ...", NSND Trung Đức nói.
Hiện tại, ngoài những lúc đi lưu diễn, ông vẫn nhận học trò đến nhà dạy thanh nhạc. Hầu hết là những người trẻ, họ muốn NSND Trung Đức "cầm tay chỉ việc" dạy hát.
Nhiều năm nay, giọng ca của NSND Trung Đức - NSND Thu Hiền gây ấn tượng mạnh với khán giả. Họ đã trở thành biểu tượng vàng của những đôi song ca hát nhạc đỏ. Giọng hát hòa quyện vào nhau, nâng nhau lên, dạt dào tình cảm khiến bao thế hệ người Việt yêu mến.
Phóng viên hỏi NSND Trung Đức: "Người ta đồn ông và NSND Thu Hiền từng có tình cảm với nhau liệu có đúng không?". Ông thẳng thắn: "Tôi và Thu Hiền có một tình bạn bền vững, trong sáng. NSND Thu Hiền là một đồng nghiệp tuyệt vời.
Tôi học ở Thu Hiền nhiều thứ lắm. Ngày xưa, tôi hát cổ điển và chính Thu Hiền là người đã dạy tôi hát dân ca. Tôi cũng thuộc nhanh và nhạy nên Thu Hiền dạy gì tôi lĩnh hội khá nhanh, không phải dạy đi dạy lại.
Trước kia tôi và Thu Hiền hay gặp nhau. Tuy nhiên, hiện tại cô ấy định cư ở TPHCM. Mỗi lần ra đây, cô cũng không có nhiều thời gian nên chúng tôi gặp nhau ít hơn".
NSND Trung Đức (SN 1952) nổi tiếng với các ca khúc nhạc đỏ. Ông sở hữu chất giọng cao, ấm, truyền cảm.
Năm 1972, Trung Đức đi bộ đội, trở thành lính xe tải của đoàn 559 Trường Sơn. Sau đó, ông theo học tại Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam). Tốt nghiệp ra trường, ông về công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long, rồi chuyển sang Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam đến khi nghỉ hưu.
Tên tuổi của ông gắn liền với những bài hát cách mạng nổi tiếng như: Lá đỏ, Tổ quốc gọi tên mình, Vui mở đường, Nhịp cầu nối những bờ vui, Trai anh hùng gái đảm đang, Rặng trâm bầu...
'Người đi xây hồ Kẻ Gỗ' - NSND Trung Đức và NSND Thu Hiền
(Theo Dân Trí)
" alt="NSND Trung Đức về hưu an nhiên bên vợ đảm, hàng ngày vẫn luyện thanh" />Tỷ lệ giới tính chênh lệch ở Trung Quốc khiến các cô dâu đặt ra những đòi hỏi cao khi lấy chồng. Ảnh minh họa: SCMP Trong khi đó, một người phụ nữ tên Yu Fei đã tìm ra một giải pháp thú vị hơn. Người phụ nữ đã ly hôn và đang nuôi 2 con riêng này quyết định sống thử với người chồng thứ 2 trước khi nhận tiền thách cưới của anh ta.
Tại ngôi làng Lingang của cô, tiền thách cưới trung bình là từ 700.000 đến 800.000 nhân dân tệ (khoảng 2,4 đến 2,7 tỷ đồng), cao hơn nhiều so với hầu hết các địa phương khác ở Trung Quốc.
Ông Hu Mingliang, một quan chức địa phương, cho biết sự mất cân bằng giới tính đã gây ra sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hôn nhân, làm tăng số tiền mà phía nhà trai phải trả cho nhà gái trước khi kết hôn.
Một cô gái trẻ “đắt chồng” có thể đặt ra số tiền thách cưới lên tới hàng trăm nghìn nhân dân tệ, thậm chí có thể lên tới 1 triệu nhân dân tệ (tương đương 3,45 tỷ đồng).
Yu cho rằng, sự cạnh tranh gây lạm phát không chỉ ở phía chú rể mà gia đình cô dâu cũng tham gia vào cuộc cạnh tranh này để “giữ thể diện”. “Một số bậc cha mẹ nghĩ rằng nếu người phụ nữ đó nhận được tiền thách cưới là 680.000 nhân dân tệ thì con gái tôi phải nhận được 720.000 nhân dân tệ”.
Yu quyết định vẫn yêu cầu khoản tiền thách cưới từ người chồng của mình bởi vì cô cũng có 2 con trai. Mặc dù chồng cũ của cô đã hỗ trợ tài chính nhưng chi phí tiềm ẩn cho đám cưới trong tương lai của các con trai cô vẫn là mối lo ngại đáng kể. Số tiền thách cưới mà cô nhận được từ người chồng thứ 2 có thể giúp cô trang trải những chi phí đó.
Yu hy vọng rằng bằng cách chấp nhận một mức tiền thách cưới thấp hơn, cô sẽ giúp tạo ra tiền lệ để giảm bớt kỳ vọng từ phía các nhà gái.
“Lv Yichen và tôi đều ở độ tuổi 30 và đang tìm kiếm một người bạn đời để chia sẻ trong cuộc sống. Trước khi kết hôn, tôi nói với anh ấy rằng tiền thách cưới tôi đưa ra là 120.000 nhân dân tệ (414 triệu đồng). Trước tiên, chúng tôi quyết định sống cùng nhau để xem hai bên có thể hòa hợp hay không. Nếu mọi việc suôn sẻ, anh ấy sẽ trả tiền thách cưới” – Yu chia sẻ.
Tuy nhiên, nhiều người cho rằng “mức giá” mà người phụ nữ này đưa ra là quá ảo tưởng. “Cô ấy tái hôn, có 2 con riêng nhưng ‘chỉ’ lấy có 120.000 nhân dân tệ? Trời ơi!" - một người thốt lên.
“Thật đáng sợ khi 120.000 nhân dân tệ được coi là thấp” - một người khác bình luận.
“Chỉ phải trả tiền thách cưới nếu phù hợp? Đây là kiểu ‘giao hàng rồi mới trả tiền à?’. Chuyện này ngày càng trở nên vô lý!”.
“Tại sao không áp dụng kế hoạch trả góp trong 3 năm, mỗi ngày trả một khoản nhỏ? Bằng cách đó, không bên nào bị thiệt cả. Càng ngày càng thấy buồn cười!” – một người hài hước nói.
Bạn trai không chi 753 triệu đồng tiền thách cưới, U40 hành động gây tranh cãi
TRUNG QUỐC - Một người phụ nữ ở Phúc Kiến đã quyết định phá bỏ thai nhi 5 tháng tuổi sau khi bạn trai cô từ chối chi trả số tiền thách cưới 753 triệu đồng." alt="Thách cưới 400 triệu, mẹ đơn thân cho sống thử trước khi thanh toán" />Vài ngày qua, những tấm biển quảng cáo in hình một người đàn ông trẻ đang mỉm cười với thông điệp "Hãy cứu tôi khỏi cuộc hôn nhân sắp đặt" xuất hiện rải rác trên các con phố ở London, Birmingham, và Manchester (Anh).
Địa chỉ web đính kèm findMALIKawife.comcũng thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân địa phương và người dùng mạng xã hội.
Muhammad Malik (29 tuổi), nhân vật chính trên tấm biển cỡ lớn kia, nói với VICEý tưởng táo bạo này được một người bạn làm marketing "mách nước" cho anh.
Những tấm biển quảng cáo của Malik xuất hiện ở London, Birmingham, và Manchester (Anh). Ảnh: BBC.
"Tôi nói với anh ấy rằng mình có rất ít thời gian để hẹn hò, đại dịch càng khiến việc tìm đối tượng lý tưởng trở nên khó khăn hơn. Tôi muốn tìm cách để 'tự quảng cáo' mình", chàng doanh nhân chuyên làm các chiến dịch xóa đói, giảm nghèo sống tại London, nói.
Malik khẳng định trên website của mình rằng anh hoàn toàn nghiêm túc với chuyện tìm bạn đời tương lai.
Mẫu hình lý tưởng mà chàng trai này ao ước là "một phụ nữ Hồi giáo trong độ tuổi 20, luôn nỗ lực cải thiện đức tin của mình". Anh cũng nhấn mạnh mình là con một trong gia đình nên có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ.
"Nếu có cô gái nào không chấp nhận được những điều trên, tôi không nghĩ chuyện này sẽ thành công", Malik nói.
Không chỉ là "chiến dịch tìm vợ"
Trong xã hội các quốc gia Nam Á, nhất là ở khu vực tiểu lục địa Ấn Độ mà anh sinh ra, đa số đều lập gia đình qua các cuộc hôn nhân mai mối.
Người dân thường tìm đối tượng kết hôn qua các bà mai và họ hàng. Mỗi cuộc hôn nhân đều là nỗ lực của cả cộng đồng.
Những năm gần đây, ngành dịch vụ mai mối chuyên nghiệp tại Ấn Độ đã phát triển mạnh mẽ. Mới nhất, chương trình Indian Matchmakingdo Netflix sản xuất đã được đề cử giải Emmy nhờ đem lại góc nhìn cận cảnh về ngành này.
Nhiều người Ấn Độ vẫn tìm đến sự trợ giúp của các bà mai để tìm kiếm đối tượng kết hôn. Ảnh: Indian Matchmaking/Netflix.
Trên thực tế, Malik chưa rơi vào tình thế bị gia đình sắp xếp đối tượng kết hôn.
"Hôn nhân sắp đặt có thể tốt đẹp nếu bạn tham khảo ý kiến của người thân để lựa chọn đối tượng phù hợp. Song, gia đình tôi chỉ có 3 người, không có nhiều bạn bè hay bà mai quen thuộc để có thể giúp đỡ", anh cười.
Ban đầu, khi Malik đưa ra ý tưởng "tự quảng cáo" chính mình, cha mẹ anh có chút xấu hổ. Dần dần, họ cũng chấp nhận và ủng hộ quyết định của con trai.
Tới nay, chiến lược thu hút sự chú ý của anh khá thành công. Vài ngày sau khi tấm biển quảng cáo cỡ lớn xuất hiện, Malik nhận được tin nhắn làm quen từ các cô gái và gia đình ở nhiều nước, từ Pakistan tới Tanzania.
Chia sẻ với VICE, anh cho biết mình nhận được hơn 1.000 tin nhắn và sẽ xem qua từng lời nhắn trong số đó.
Ngoài những lời mời làm quen, những tấm biển quảng cáo ấy còn giúp anh tìm lại những mối quan hệ cũ.
Một số giáo viên ở trường cũ cũng liên lạc lại với anh. "Tôi cảm thấy khó tin khi tất cả đều muốn biết chuyện gì đang xảy ra với tôi".
Thông qua phương pháp này, Malik dần thấu hiểu hơn về mẫu người bạn đời mình mong mỏi.
Malik cho biết anh nhận ra "thực tế phũ phàng" về bạo hành trong hôn nhân qua lời chia sẻ từ nhiều phụ nữ qua website của mình. Ảnh: Muhammad Malik/VICE.
"Tôi nghĩ 'nửa kia' của đời mình sẽ là mảnh ghép còn thiếu, có thể cân bằng lại tính cách của tôi. Tôi thuộc tuýp người ưa khám phá, sáng tạo nên muốn tìm một cô gái có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, thực tế hơn mình", anh kể.
"Chiến dịch tìm vợ" của Malik trở nên nghiêm túc hơn khi anh nhận được nhiều lời khuyên về việc kết hôn từ người dùng mạng xã hội.
Nhiều phụ nữ chia sẻ với anh họ từng là nạn nhân của những cuộc hôn nhân được sắp đặt, bị lạm dụng và có vết thương tâm lý.
Malik nói thêm anh muốn tự thực hiện dự án này, thay vì tìm kiếm người bạn gái lý tưởng thông qua những website hẹn hò vì không đồng tình với cách các nền tảng này "phân loại" đối tượng.
"Tôi không muốn tham gia vào hệ sinh thái mang tính phân biệt như vậy. Họ đem đến những lựa chọn để người dùng tích vào từng ô, từ chủng tộc, quốc tịch cho tới đặc điểm ngoại hình", anh nói.
Theo Zing
Vì sao đàn ông Hàn Quốc giàu có không thích kết hôn
Dù hoàn toàn có đủ khả năng kinh tế để lập gia đình, nhiều nam giới xứ kim chi vẫn chọn sống độc thân vì muốn tự do hoặc kén chọn bạn đời.
" alt="Đăng biển quảng cáo chính mình để tìm vợ" />
- ·Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- ·10 nguy hiểm tiềm tàng trên ô tô mà người dùng ít để ý
- ·Bỏ cấp phép phổ biến ca khúc trước 1975
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 375: Chàng rể Pháp khen mẹ vợ Việt hết lời
- ·Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- ·Tài xế Mazda CX
- ·Nữ ca sĩ Jessica Simpson từ chối đóng ‘The Notebook’ vì cảnh nóng
- ·Lễ ly hôn trang trọng ở Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- ·Trúc Anh 'Mắt biếc' thoái hoá khớp đi lại khó khăn, NSX rút đơn kiện
Phái đoàn Thương mại Mỹ trong buổi làm việc với Bộ Y tế Chuyến thăm nhằm thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực y tế, bao gồm những cuộc gặp gỡ và trao đổi với Bộ Y tế. Các công ty tham gia phái đoàn có cơ hội tìm hiểu các kết nối kinh doanh và thiết lập mối quan hệ với các nhà lãnh đạo trong khu vực công và tư nhân tại Việt Nam.
Tại Hà Nội, Trợ lý Bộ trưởng còn có các cuộc gặp với Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng và Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm. Ông cũng có các cuộc tiếp xúc với Ban Kinh Tế TƯ, Phòng Thương mại Mỹ tại Hà Nội và Hội đồng Kinh doanh Mỹ-ASEAN.
Chuyến thăm tới Việt Nam là một phần của lịch trình một tuần Phái đoàn thương mại trong lĩnh vực y tế của Trợ lý Bộ trưởng Venkataraman tới khu vực Đông Nam Á. Trước Việt Nam, Ông đã đến thăm Thái Lan và Malaysia, Singapore.
“Trong tuần vừa qua, chúng tôi đã chứng kiến tận mắt về nhu cầu chăm sóc sức khỏe rất lớn ở Đông Nam Á và sự cam kết mạnh mẽ của các các chính phủ trong khu vực để đáp ứng những nhu cầu đó”, Trợ lý Bộ trưởng Venkataraman phát biểu.
“Chúng tôi tự hào rằng các giải pháp chăm sóc sức khỏe của Mỹ mà chúng tôi mang đến trong phái đoàn này – từ công nghệ y tế, đến các sản phẩm kỹ thuật số, đến các loại dược phẩm giúp cứu sống tính mạng của con người- có thể đóng một vai trò thiết yếu trong việc giúp các chính phủ cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe tại các quốc gia. Mỹ cam kết tiếp tục trao đổi với ba quốc gia này và các quốc gia khác trên khắp Đông Nam Á để kiến tạo nên những nền kinh tế đáp ứng được nhu cầu của công dân chúng ta trong thế kỷ 21”, ông nói.
Bảo Đức
" alt="Phái đoàn thương mại Mỹ đến Việt Nam thúc đẩy hợp tác y tế" />"Mấy chục năm lăn lộn khắp mọi miền đất nước, bề ngoài đã tàn tạ. Chỉ có một cái tôi tin không thay đổi, đó là lòng yêu nghề".
- “Bí thư tỉnh ủy” là lần đầu tiên phim truyền hình Việt Nam đưa một nhân vật chính luận lên màn ảnh. Ông gặp khó khăn gì đảm nhận vai chính trong phim?
- Bí thư Hoàng Kim lấy nguyên mẫu từ bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc - lá cờ đầu trong việc phát triển nền nông nghiệp đất nước, từ chỗ thiếu đói trầm trọng tới mức xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Ông là người rất nổi tiếng, được mọi người yêu quý, vì thế mỗi người đều có hình ảnh riêng về ông trong lòng. Người diễn viên phải làm thế nào để cái mình thể hiện trở thành cái chung của mọi người. Hơn nữa, tầm nhân vật của ông rất lớn, nếu chúng ta làm không tới sẽ rất đáng tiếc. May mắn là nhiều người thân, bạn bè ông còn sống nên tôi có cơ hội tìm hiểu về cuộc đời một con người công lớn và có những lúc tưởng như có tội.
Bản thân tôi sinh trưởng ở Hà Nội nên việc cầm cầy cuốc không đơn giản. Cũng may lứa chúng tôi lớn lên trong những năm tháng chiến tranh, khi sơ tán tham gia gặt, đập lúa nên việc nhà nông không quá xa lạ.
- Người Tràng An có phong cách thanh thoát, nhàn tản nhưng bản thân ông thường vào những vai trắc trở, nhiều tâm trạng. Vì sao vậy?
- Nếu nhìn tôi bên ngoài chắc không ai nghĩ tôi giống nhân vật của mình. Ở nhà tôi xung quanh tiếng cu gáy, tôi lại có một mảnh vườn nhỏ ở Thạch Thất - Hà Tây. Những lúc làm phim xong, tôi về đó nghỉ ngơi, chơi với chó, mèo, gà, vào vườn chăm sóc hoa, ra ao xem cá thả - cái thú điền viên kiểu người ưa nhàn tản. Tôi xuất thân làm nghề dạy học, phong thái chậm, nói năng cũng vừa phải, không quyết liệt như những nhân vật của tôi. Nhưng lúc diễn, tôi không còn là tôi nữa. Khi đóng Năm Sài Gòn trong Bỉ vỏ, tôi phải thể hiện ra chất một tay anh chị nhưng khi hóa thân một đảng viên cộng sản trung kiên, tôi phải sáng tạo cho mình một thần thái, cốt cách cao quý. Bí thư Kim Ngọc xuất thân từ bần cố nông, ít được học, kiến thức đều thu lượm từ nhân dân nhưng có một tầm nhìn vượt thời gian. Tôi không bao giờ dám mơ tưởng mình sẽ thể hiện một cách trọn vẹn nhưng tôi hy vọng tải được phần nào cái hồn, cái thần của ông Kim Ngọc.
-Cả năm trời theo đoàn phim “Bí thư tỉnh ủy”, điều gì khiến ông ghi nhớ?
- Chưa bao giờ tôi đến một vùng đất nào mà nhân dân lại yêu nhân vật trong phim đến thế. Kim Ngọc chính là bí thư của họ và ông là người để lại cho họ nhiều tình cảm trân trọng. Ở đâu mọi người cũng hỏi, ai là người đóng ông Kim Ngọc, rồi nhìn ngắm, đánh giá xem tôi có phù hợp với vai không. Cảm động nhất là lần tôi quay cảnh bí thư về họp với nhân dân, một số bà lão kéo lên chùa xem rồi khóc. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Cảnh chúng cháu quay không có gì xúc động, sao các bà lại khóc?”, các cụ trả lời: “Tôi xem các anh làm, tôi thấy nhớ và thương ông Kim Ngọc quá”. Về sau tôi mới biết, tám bà cụ là những cán bộ trẻ thời ông Kim Ngọc, đã trực tiếp thực hiện việc khoán hộ của ông, chứng kiến cảnh ông bị khiển trách.
NSƯT Lan Hương (trái) vào vai vợ bí thư Hoàng Kim.
- Bốn mươi năm sự nghiệp, kinh qua rất nhiều dạng vai, ông ấn tượng nhất với những vai diễn nào?
- Tại khu vườn của mình, tôi có treo hình những bộ phim tôi thích từ hàng chục phim nhựa và hàng trăm phim truyền hình. Thứ nhất là phim đầu tay Bài ca ra trận, thứ hai là Bỉ vỏ- phim video đầu tiên của Việt Nam, tôi vào vai Năm Sài Gòn. Sau nữa là bộ phim năm 2000 - Mê Thảo thời vang bóng. Phim truyền hình, tôi ưng ý với Mùa lá rụng, Chạy ánvà bây giờ là Bí thư tỉnh ủy. Đó là những mốc dấu mà sau này khi không thể làm gì nữa, tôi sẽ nghĩ đến nó.
- Một diễn viên nổi tiếng như ông tại sao không khuyến khích con trai Lê Vũ Long đi tiếp với nghề diễn khi anh ấy đã có những vai rất ấn tượng?
- Gia đình nhà tôi lạ lắm, từ ông tôi, mẹ tôi, anh em tôi đến các con tôi đều làm nghệ thuật, nhưng mỗi người chọn cho mình một con đường riêng. Ông tôi bên tuồng, mẹ tôi là diễn viên kịch nói, dì là diễn viên ca múa, tôi làm điện ảnh, các em bên sân khấu, con trai và con dâu làm diễn viên ballet. Điều đặc biệt là tất cả đều từng tham gia đóng phim. Chúng tôi coi mảng đó là mảng tụ họp gia đình.
Các đạo diễn nhiều lần gặp tôi bày tỏ ý muốn Vũ Long tiếp tục đóng phim nhưng con tôi có sự nghiệp riêng. Năm nay Long cũng gần 40 tuổi và có những thành công ở nghề múa. Tôi tôn trọng quyết định của con. Có những phim nhựa mời nhưng Long không tham gia vì đưa đoàn múa đi lưu diễn. Được cái này mất cái khác, nhưng tôi rất muốn con trai theo nghề diễn.
- Vũ Long từng nói, nghề múa và nghề diễn đều không đủ đảm bảo thu nhập, khiến đời sống người nghệ sĩ bấp bênh. Đứng từ góc độ người có cả gia đình theo nghệ thuật, ông nghĩ sao về câu: “Cơm áo không đùa với khách thơ”?
- Cái đó là rõ ràng. Ngay như tôi đây, bây giờ đã về hưu, xem lại quá trình mình sống cũng phải thừa nhận, không sống được bằng tiền làm nghệ thuật. Bố con tôi yên tâm làm nghệ thuật đến ngày hôm nay đều nhờ hậu phương đằng sau. Hậu phương ấy lo chuyện kinh tế, ổn định chuyện gia đình. Nếu không có vợ tôi, không có cửa hàng cắt tóc con con dưới nhà, không có công việc đầu tắt mặt tối của cô ấy, chắc cha con tôi không thể làm gì được.
Dũng Nhi cho rằng, vai diễn trong "Bí thư tỉnh ủy" có thể xem là một mốc của cuộc đời ông.
- Người phụ nữ đứng sau ông chăm lo mọi việc để ông có thể đi theo đoàn phim cả năm trời. Ông tạo niềm tin thế nào cho vợ?
- Vợ tôi cũng từng đóng phim, từng đi cùng với tôi trong các đoàn phim và những cảnh tôi đóng, kể cả những cảnh yêu đương, cô ấy chứng kiến ngay ở trường quay nên rất hiểu nghề tôi làm. Cho nên vợ tôi coi nghề của tôi không phải công cuộc trăng hoa mà là lao động thực sự. Chính vì thế những chuyện ghen tuông theo kiểu người đời hay tưởng tượng không bao giờ có ở gia đình này. Huống hồ, bản thân tôi từng là một giáo viên. Tạng nhà giáo không cho phép tôi có những chuyện động trời giống các “nghệ sĩ nhớn” khác. Tôi vẫn luôn quan niệm mình là diễn viên nghiệp dư và tôi chỉ làm công việc yêu thích của mình chứ không dùng nó làm phương tiện cho những mục đích mờ ám khác.
- Ngày xưa, điều gì khiến ông chuyển từ nghề giáo sang nghề diễn?
- Tôi là sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Có lần tôi tiễn mẹ đi công tác (mẹ tôi là diễn viên đoàn kịch Trung ương), phó đạo diễn đoàn phim Bài ca ra trậnđang tuyển diễn viên gặp tôi và quyết định mời tôi đóng vai Lê Mã Lương. Lúc ấy, tôi có quyết định nhập ngũ, đoàn phim lên can thiệp nhưng các anh bên quân đội trả lời: “Cứ để cho cậu ấy đi. Chúng tôi cần những Lê Mã Lương thật ngoài mặt trận chứ chưa cần Lê Mã Lương trên màn ảnh”. Năm 1973 ký hiệp định Paris, hai anh tôi đã hy sinh, gia đình tôi trong diện chính sách nên tôi được phân công trở lại trường. Khi đó, bộ phim vẫn chưa khởi quay, đoàn đã tìm được một người đóng vai Lê Mã Lương nhưng cuối cùng mọi người lại quyết định giao vai ấy cho tôi.
Sau đó tôi vừa đi dạy, vừa tiếp tục tham gia làm phim như Sao tháng Tám, Từ một cánh rừng, Dòng sông Lam… Mỗi ngày tôi lao động khoảng 16 tiếng. Năm 1979, tôi dạy trường Lê Ngọc Hân, đang lo phần giáo án cải cách chương trình 12 năm, công việc rất nặng. Phòng giáo dục đặt vấn đề: hoặc ở lại với nghề giáo, hoặc chuyển hẳn sang làm phim vì sức con người khó có thể kham được nhiều thứ. Thế là tôi chuyển về Hãng phim truyện Việt Nam. Công việc của tôi bắt đầu với thư ký đạo diễn - cấp bậc thấp nhất, đứng sau trợ lý và phó đạo diễn. Nhiều người hỏi tôi, đã làm nhiều phim, sao không xin thẳng là đạo diễn? Thực ra tôi yêu nghề này và muốn theo đuổi nó chứ tôi không ham chức danh. Tôi muốn đi lên từ đầu, bởi người học được nhiều nhất từ đạo diễn chính là thư ký.
- Phải chăng vì không ham chức danh nên đến giờ ông vẫn chỉ là diễn viên Dũng Nhi?
- Tôi ở bên đạo diễn nhưng nếu xét công việc đạo diễn thì tôi không có tác phẩm. Cho đến tận cuối đời, tôi vẫn là phó, dù có những phim tôi làm tất. Vì thế, tác phẩm đó không phải của tôi - không ai phong danh hiệu cho người thứ hai, đó cũng là lẽ thường. Tôi đi bộ đội về nhưng tôi không tham gia được Hội cựu chiến binh vì tôi không có thời gian. Tôi là giáo viên nhưng không ở Hội cựu giáo chức. Tôi đóng phim mà không hề ở Hội điện ảnh. Có lần tôi viết đơn gia nhập Hội điện ảnh, người ta bảo hãy cố gắng phấn đấu nữa, nhưng tôi đã phấn đấu đến tận lúc về hưu vẫn không ai nói năng gì. Nhiều người bảo tôi sao không viết lý lịch nghệ thuật của mình để xin phong tặng nghệ sĩ ưu tú, tôi nghĩ cơ chế “xin - cho” chúng ta đang phấn đấu bỏ, tại sao giờ lại đi xin. Ai xứng đáng gì thì trao cho người ta chứ.
"Bí thư tỉnh ủy" kể lại câu chuyện khoán hộ, khoán chui ở tỉnh Vĩnh Phúc dựa theo nguyên mẫu cố bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc. Phim lên sóng trên VTV1 từ ngày 27/9, lúc 21h10 thứ hai, tư, sáu hàng tuần.
Kịch bản: Vân Thảo
Biên tập: Thùy Linh - Phạm Ngọc Tiến - Trần Hoài Văn
Đạo diễn: Trần Quốc Trọng - Trần Trọng Khôi
Diễn viên chính: Lê Dũng Nhi, NSƯT Minh Châu, NSƯT Lan Hương, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Đức Trung.Ngọc Trầnthực hiện
Trở lại Giải tríTrở lại Giải trí" alt="Dũng Nhi coi vai ‘Bí thư tỉnh ủy’ là cột mốc trong đời" />
Ảnh: VFCPhường Hàng Mã xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm. Chị Nguyễn Thị Thủy (kinh doanh trên phố Hàng Cót) cho hay: “UBND phường đã tuyên truyền về công tác lấy lại vỉa hè cho người đi bộ. Hôm nay, quán có để 2 bàn ở ngoài vỉa hè và đã bị tổ công tác lập biên bản xử phạt. Qua lần này, tôi sẽ nghiêm chỉnh chấp hành quy định không kinh doanh lấn chiểm lòng lề đường, bán hàng đúng nơi quy định, để lại lối đi cho người đi bộ”.
Trong buổi tối ngày 23/2, lực lượng chức năng phường Hàng Mã đã lập biên bản xử phạt hành chính hàng chục hộ kinh doanh chiếm lấn vỉa hè.
Tương tự, tại phường Lý Thái Tổ, lực lượng chức năng của phường tuyên truyền, yêu cầu người dân kinh doanh cam kết thực hiện việc bán đúng giá, đúng diện tích, không lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ.
Công an phường Lý Thái Tổ (Hoàn Kiếm) tăng cường xử lý, giải quyết các vi phạm liên quan đến trật tự đô thị. Lực lượng công an tuyên truyền, nhắc nhở các hộ kinh doanh không chiếm lấn vỉa hè. "Các trường hợp vi phạm, lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ đều bị xử lý nghiêm. Ngoài ra, chúng tôi thường xuyên đi tuần tra trên các phố nhắc nhở người dân để xe đúng quy định. Các trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm”, đại diện Công an phường Lý Thái Tổ thông tin.
" alt="Hà Nội xử phạt hàng quán chiếm vỉa hè sau phản ánh của VietNamNet" />Tác giả Nguyễn Thắm với bộ 5 cuốn sách tranh 'Tiên vui vẻ'. - Chị tâm đắc điều gì nhất trong bộ sách 'Tiên vui vẻ'?
Đó chính là nội dung. Con tôi cũng ở lứa tuổi 3-8 nên tôi lấy ý tưởng từ những tình huống, cuộc sống xung quanh và khá hài lòng khi tạo được kịch bản để các bạn nhỏ thấy hứng thú. Về tạo hình nhân vật, trong bộ 5 cuốn Tiên vui vẻcó 3 cuốn được tạo hình hoàng tử, công chúa theo phong cách Việt Nam. Hay hình ảnh bà tiên cũng mang nét đặc trưng của Việt Nam.
Tôi không lấy hình tượng hoàng tử, công chúa ở một thời điểm nào nhất định vì hiện tại nhiều bạn nhỏ cũng là công chúa, hoàng tử trong mắt bố mẹ. Khi đọc sách, các em sẽ có sự tiếp cận tìm hiểu thêm về văn hóa Việt Nam.
- Chị từng chứng kiến câu chuyện nào ngoài đời sống khiến bản thân nung nấu thực hiện một bộ sách rèn luyện kỹ năng không đòn roi, chiều theo cảm xúc của các bé như vậy?
Tôi lấy ý tưởng từ chính câu chuyện của nhà mình. Lúc viết sách, tôi đo phản ứng từ con gái. Tôi kể cho con nghe, bé hỏi tôi là mẹ đang viết về con đúng không và gọi tôi là bà tiên vui vẻ.
Trước kia, tôi khá cầu toàn nên đã từng bắt con làm theo ý cha mẹ và chỉ cho con biết hậu quả của hành động đó. La mắng thì dễ, kiên nhẫn chỉ bảo mới khó. Sau đó, tôi cũng thấy con đã có thể điều chỉnh được mọi thứ tốt hơn.
Ngoài chuyện dạy con, tôi cũng muốn rèn thói quen đọc sách từ nhỏ thông qua bộ sách tranh này. Ban đầu, bộ sách chỉ nhằm mục đích cơ bản là giúp ba mẹ rèn luyện kỹ năng cho con một cách vui vẻ hơn. Sau đó, tôi khá bất ngờ khi một số người chung tay tặng 1.000 cuốn sách cho trẻ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn. Thậm chí, nhiều người bày tỏ mong muốn đây là bộ giáo trình để rèn luyện kỹ năng cho con. Đó là điều bất ngờ với tôi.
Mục đích của bộ sách là mong muốn các bạn nhỏ rèn luyện kỹ năng một cách vui vẻ. Người đọc sẽ tìm thấy bài học gì đó cho họ
- Tại sao chị lại chọn thiếu nhi là đối tượng sáng tác của mình?
Tiên vui vẻlà sách tranh nên đối tượng chính là các bé 3-8 tuổi. Tôi có nền tảng là phóng viên, làm việc với nhi đồng, thiếu niên nhiều nên tôi chỉ đang làm việc “thuận tay”. Thật ra, tôi cũng có các tác phẩm hướng tới đối tượng độc giả lớn hơn.
Tôi thấy viết cho trẻ con hay người lớn đều khó. Mặc dù sách tranh có hơn 30 trang với khoảng 15 tranh nhưng với mỗi bức tranh, chúng tôi phải phối hợp, bàn bạc với họa sĩ rồi chuyển tiếp câu chữ ra sao cho phù hợp. Với người lớn cũng vậy. Mình viết sao để họ đọc và thấy bản thân trong đó. Vì vậy dù viết 200 chữ hay 2.000 chữ thì đều khó cả.
-Viết như thế nào để người đọc thấy có mình trong đó có phải yếu tố chị bám sát khi sáng tác?
Thật ra tôi không đưa nguyên tắc hay yếu tố nào ra khi sáng tác. Nhưng viết làm sao để người đọc thấy mình trong đó, chạm được đến cảm xúc là rất quan trọng vì sẽ giữ chân họ.
Tôi thường lấy chất liệu từ thực tế khi sáng tác. Ví dụ ở khoảng thời gian nào, đối tượng nào đều có mẫu số chung từ cuộc sống. Điều này khiến mọi người cảm thấy gần gũi và quen thuộc hơn.
Tôi cũng thích viết cho trẻ em. Từ khi bắt đầu sáng tác, tôi luôn đặt yêu cầu là khi mình viết, người đọc sẽ tìm thấy bài học gì đó cho họ. Ví dụ khi đọc sách nhiều người sẽ lạc quan hơn, các bé sẽ biết rằng ngủ nướng không tốt, lười ăn không hay…
Tác giả Nguyễn Thắm lấy tư liệu từ cuộc sống khi sáng tác. - Không phải bậc cha mẹ nào cũng tin việc nuông chiều cảm xúc của trẻ sẽ khiến các bé tự nhìn nhận lỗi sai của mình, chị nghĩ gì về quan điểm này?
Chính vì vậy nên tôi mới viết bộ sáchTiên vui vẻ. Nhiều phụ huynh lo sợ, không để con mình phạm sai lầm như lười ăn, ngủ nướng, thức khuya…Tôi viết từ trải nghiệm của mình với con nhưng tôi cũng chỉ cho con tự trải nghiệm và nhận lấy hậu quả của những việc không tốt một cách có giới hạn. Thay vì trải nghiệm thật sự thì tôi muốn có một bà tiên vui vẻ giúp sức phụ huynh, để các bạn nhỏ trải nghiệm khi đọc sách và tự rút ra bài học cho bản thân.
- Sách, truyện hiện tại muôn hình muôn vẻ, vô cùng sáng tạo. Tuy nhiên, chị có nghĩ một số cuốn sách quá chú trọng đến hình thức mà không quan tâm đến nội dung?
Đúng là có khá nhiều trường hợp như vậy. Một số người chưa hiểu rõ về sách tranh sẽ làm những cuốn sách na ná, tương tự sách tranh nhưng lại có nội dung không phù hợp, thậm chí đọc rất sợ.
Thay vì thay đổi người khác, tôi sẽ cố gắng phát triển khả năng của bản thân. Tôi luôn tranh thủ kiếm nhiều cơ hội để học hỏi, làm tốt phần việc của mình. Tôi tin bạn đọc sẽ nhận ra cái gì là tốt và phù hợp về lâu dài để lựa chọn.
- Chị có thể tiết lộ về một dự án đang ấp ủ trong tương lai?
Tôi cũng bất ngờ khi có thể viết được một bộ sách tranh như Tiên vui vẻ.Đây là bộ sách tranh đầu tiên và tôi phát hiện ra mình có rất nhiều ý tưởng bay bổng, dẫn ra nhiều tình huống. Tôi cũng có thể làm việc với họa sĩ, phác thảo ý tưởng để họ tham khảo.
Năm nay, tôi cùng ê-kíp sáng tác sẽ có 2 bộ sách tranh. Một là bộ Em yêu biển đảo Việt Namvà một bộ về tình bạn của bút chì cùng đồng bọn đáng yêu.
Em yêu biển đảo Việt Namgồm 6 cuốn. Đó là sách tranh theo hình thức văn vần, kể về cuộc sống của trẻ em ở các hòn đảo Việt Nam, tình bạn của các bạn nhỏ ở đất liền dành cho bạn bè nơi đảo xa và câu chuyện về các chiến sĩ bảo vệ biển đảo Tổ quốc...
Hành trình viết văn của tác giả từng là tử tù, thích cầm đao hơn cầm bútPhạm Ngọc Định, tay ‘anh chị’ nổi tiếng đất Cảng từng lĩnh án tử hình quyết tâm viết với hy vọng có những tác phẩm lớn để lại cho đời." alt="Nguyễn Thắm Tiên vui vẻ: Nhiều phụ huynh không dám để con phạm sai lầm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·Chuyện chưa kể về nghĩa trang đặc biệt chôn cất 3 nghìn thai nhi
- ·Đấu trí tập 60: Hoàng Đức thoát chết, tiết lộ thân phận thật của 'boss'
- ·'Báo chí, xuất bản là vũ khí bảo vệ chủ quyền dân tộc'
- ·Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- ·McLaren 720S phiên bản mini dành cho trẻ em, giá 8.000 USD
- ·Có giáo dục trực tuyến, tại sao lại không thể có Nhà hát online?
- ·Bỏ cấp phép phổ biến ca khúc trước 1975
- ·Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- ·Ôtô lao vào làn khẩn cấp tránh tai nạn dồn toa