- 10h30 phút sáng nay, thí sinh hoàn thành môn thi thứ 5 trong kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ghi nhận tại các hội đồng thi, nhiều thí sinh thở phào vì đề môn Địa tương đối dễ.Thí sinh Nguyễn Phương Thảo, Trường THPT Hiệp Bình nhận xét đề thi sát với chương trình, sách giáo khoa.
“Câu hỏi số 1 và 2 tương đối dễ, khó nhất là câu hỏi số 4. Em ôn tập tương đối đầy đủ, và được mang Atlat vào cũng là một thuận lợi cho thí sinh. Em làm được hơn 60% đề thi, chắc chắn sẽ được trên điểm trung bình. Tuy nhiên, em cũng định nộp đơn đăng ký xét tuyển đại học vào các ngành khối C nên sẽ phải cố gắng hơn trong môn Lịch sử sáng mai” - Thảo cho biết.

|
Ảnh: Lê Văn |
Ra về sau 2/3 thời gian làm bài thi, thí sinh Nguyễn Anh Thư, Trường THPT Hoàng Hoa Thám, nhận định, đề khó hơn bình thường, trong đó câu hỏi số 4 khó nhất vì yêu cầu học sinh phải phân tích. “Dễ ghi điểm nhất câu số 3. Các câu hỏi đều sát với lúc em ôn thi nên em chắc sẽ được 8 điểm”.
Thí sinh Nguyễn Thị Tiểu Phương, Trường THPT Võ Thị Sáu thì cho rằng đề khá dễ nên Phương hoàn thành trước thời gian quy định 5 phút. “ Khó nhất là câu 4, dễ nhất câu 3, đề sát lúc ôn tập, em làm được 80%” – Phương hào hứng.
Thí sinh Nguyễn Thị Thủy, Trường THPT Hậu Giang, lại đề thi năm nay dễ hơn đề thi năm ngoái, chúng em không cần đọc bài nhiều vẫn làm được vì đề thi yêu cầu phần tích các vấn đề thực tế. “Câu khó nhất là tại sao thời gian vừa qua, tình trạng xâm nhập mặn ở Miền Tây diễn ra nghiêm trọng”. Thủy tính nhẩm sẽ được 6 - 7 điểm.
Cùng ý kiến với Nguyễn Thị Thủy, thí sinh Phạm Thị Trúc Ngân, Trung tâm GDTX quận 3 cũng cho rằng đề thi năm nay dễ hơn năm trước. "Em không ôn nhiều nhưng vẫn làm được 60-70% vì đề bám sát thực tế. Khó nhất là câu hỏi về xâm nhập mặn”.

|
Thí sinh trao đổi bài làm sau giờ thi môn Địa |
Với thí sinh Dương Như Phúc, Trường quốc tế Việt Mỹ Anh, thì đề thi nằm ở mức tương đối chứ không khó lắm. Các câu hỏi đa số yêu cầu phân tích những vấn đề thực tế, trong đó phần phân tích về việc xâm nhập mặn chiếm khá nhiều thời gian. "Tuy làm được hết nhưng trừ hao em chỉ được 60%".
Em Vũ Sao Anh (Trường THPT Nguyễn Huệ, Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ: Đề thi dễ hơn năm ngoái nên chỉ mất 2/3 thời gian đã hoàn thành xong bài thi. Tự chấm bài làm, Sao Anh cho biết được khoảng 7 điểm.
Học theo khối D nên môn Địa lí với Lưu Ái Linh (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ) là điều kiện để xét tốt nghiệp. Song Linh cho biết em làm hết bài thi chỉ trong vòng 2 giờ dù không tập trung ôn luyện cho môn học này. Linh chia sẻ: Em thấy nội dung đề thi bám sát vào nội dung chương trình sách giáo khoa và không có câu nào mang tính chất đánh đố thí sinh. Đề có câu hỏi mở về thực trạng xâm nhập mặn cũng khiến em thấy thú vị khi được viết theo hiểu biết của mình. Linh bài làm của mình 7 điểm.
Học sinh khá giỏi sẽ đạt điểm 8,9
Cô Nguyễn Thị Nga, giáo viên trường THPT chuyên Sư phạm nhận xét: So với năm ngoái, đề năm nay khó hơn và không thiên về kiến thức học thuộc mà yêu cầu học sinh có kỹ năng phân tích, tính toán, làm việc với bản đồ, tổng hợp kiến thức và nắm dược tình thình kinh tế xã hội đất nước nếu muốn đạt điểm cao.
Theo cô Nga, ngay câu hỏi đầu tiên, đề thi đã yêu cầu học sinh nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học của nước ta. Hiện tại, nguồn đa dạng sinh học đang bị suy giảm do nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố môi trường. Để đưa ra được biện pháp, học sinh cần nắm được nguyên nhân. Đây là một trong những nội dung có tính thời sự.
Câu 2 kiểm tra kỹ năng sử dụng Atlat Địa lí, đọc bản đồ của học sinh và đây là câu dễ lấy điểm nhất. Theo cô Nga, với câu này, học sinh dễ có 2 điểm trọn vẹn. Câu vẽ biểu đổ không khó nhưng học sinh muốn làm tốt và nhận xét chính xác đầy đủ thì phải hiểu đề bài, có khả năng xử lý số liệu để thể hiện được quy mô của 2 năm với 2 hình tròn to, nhỏ khác nhau, tính bán kính hình tròn để hình gấp nhau theo tỉ lệ của số liệu.
Khả năng phân hóa và tính thời sự của đề thi thể hiện rõ nhất ở câu 4. Cô Nga nhận xét: trong một câu hỏi đề thi bao quát được nhiều ngành như công nghiệp chế biên, nông nghiệp và thương mại – dịch vụ. Với đề này, học sinh không chỉ hiểu kiến thức SGK mà cần khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức. Câu hỏi về tình trạng ngập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long rất thời sự và yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trên truyền thông mới làm bài tốt.
Với đề thi này, phổ điểm từ 5-7 sẽ chiếm nhiều. Học sinh khá giỏi và chịu khó cập nhật thông tin bên ngoài sẽ đạt điểm 8,9.
Học sinh chuyên nhận xét đề hay
Nguyễn Thu Quỳnh, Trường THPT Hà Đông, một học sinh thi khối C tại điểm thi Học viện Ngân hàng, nhận xét đề năm nay khó nhưng hay. Quỳnh cho rằng, phần đọc Atlat và câu hỏi số 4 về tình hình hạn hán xâm nhập mặn ở ĐBSCL là khó nhất.
Tuy nhiên, Quỳnh cho rằng, các nội dung trong đề thi đều năm trong phạm vi kiến thức phổ thông. "Đề năm nay hay hơn các năm trước nhưng cũng khó hơn"- Quỳnh nhận định "Em chỉ làm được chừng 6-7 điểm thôi"

|
Thí sinh tự tin sau giờ thi môn Địa (Ảnh: Lê Văn) |
Trong khi đó, bạn Nguyễn Thị Mỹ Dung, Trường THPT Lê Lợi, Hà Đông, một học sinh thi khối D cũng tại điểm trường nói trên cho biết, em thấy đề thi năm nay bình thường. Địa lý chỉ là môn thi tốt nghiệp của Dung nên môn này em chỉ xác định đạt điểm tốt nghiệp.
Thí sinh Tạ Anh Quân, học sinh lớp chuyên Toán, Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Đông, một thí sinh thi khối A cho biết, những kiến thức trong đề thi môn địa chỉ cần chú ý xem thông tin thời sự, có chút kiến thức về kinh tế xã hội là làm được chứ không cần kiến thức sâu.
"Chẳng hạn như câu hỏi về hạn hán, xâm nhập mặn ở ĐBSCL thì chỉ cần xem thời sự là có thể trả lời được" - Quân chi sẻ "Vì vậy, theo em đề thi Địa lý năm nay dễ".
Trong khi đó, thí sinh Nguyễn Thị Phương Anh học sinh chuyên Địa, Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ cho rằng, đề thi Địa lý năm nay khác với năm trước và khó hơn năm ngoái. Trong khi đề thi Địa lý các năm trước câu 4 sẽ khó còn câu 1 dễ. Tuy nhiên, năm nay, câu 4 về ĐBSCL lại là câu hỏi dễ làm còn câu hỏi số 1 lại là câu hỏi khó hơn.
"Câu hỏi số 4 về các vấn đề của ĐBSCL là câu hỏi hay trong đề thi năm nay vì nó là vấn đề đang rất thời sự. Tuy nhiên, câu hỏi này lại khá dễ làm" - Phương Anh cho biết.
 Đáp án đề thi môn Địa lý THPT quốc gia năm 2016 Đáp án đề thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016. Cập nhật đáp án gợi ý môn địa lý cho phụ huynh và sĩ tử tham khảo trong khi chờ đáp án chính thức của Bộ GD-ĐT. " alt="Thí sinh nhẹ nhàng 'vượt qua' môn Địa lí"/>
Thí sinh nhẹ nhàng 'vượt qua' môn Địa lí
"Sau khi nhập viện cấp cứu, hiện tại, Ngọc đã được về nhà. Em ấy bị bỏng nặng lắm. Tôi là người chủ trương nói với Tâm (chồng ca sĩ Hồng Ngọc - PV) không đưa hình ảnh của Ngọc lên facebook, nên chỉ có thể nói rằng cô ấy chưa ổn ngay được.Bạn biết rằng nổ nồi xông hơi không phải nhẹ, Ngọc bị bỏng mặt lẫn ngực nhiều lắm. Khoảng 2/3 khuôn mặt của Ngọc bị bỏng đến chín da thịt đấy. Cho nên bây giờ Ngọc cần nghỉ ngơi, tịnh dưỡng và chữa trị dần" - Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ với VietNamNet.  | Đàm Vĩnh Hưng và Hồng Ngọc là cặp nghệ sĩ thân thiết trong showbiz. |
Trước đó, trên trang cá nhân, Đàm Vĩnh Hưng chia sẻ nỗi đau đớn khi hay tin Hồng Ngọc bị bỏng nước sôi do nổ nồi xông hơi. Anh viết: "Khi nhìn thấy Ngọc qua gọi facetime, tôi khóc ngay lập tức. Những lời nói gì lúc này dù là không đủ để bù đắp cơn đau và nỗi lo mà em ấy đang hứng chịu, nhưng sẽ làm em được an ủi vì ai ai cũng thương va lo lắng cho em. Người hiền lành và ngoan đạo như thế, sao ông Trời nỡ gieo chuyện đau đớn này cho em? Cầu xin những điều bình yên nhất , tốt đẹp nhất sẽ đến với Ngọc".  | Ca sĩ Hồng Ngọc. |
Vì sự cố bỏng của Hồng Ngọc phải hủy phần trình diễn như đã thông báo trước đó. Anh Thomas Tâm Nguyễn - chồng ca sĩ Hồng Ngọc thông báo trên trang cá nhân: "Xin lỗi quý vị, Hồng Ngọc sẽ phải lỡ hẹn với moi người trong Livestream Mother’s Day tối nay. Ngọc bị bỏng nên không thể nào trình diễn được như đã dự định. Quý vị thông cảm nhé. Hẹn một lần khác khi Ngọc có thể ca hát phục vụ mọi người". Thông tin ca sĩ Hồng Ngọc bị bỏng khiến dư luận bất ngờ. Hàng trăm khán giả và các nghệ sĩ Hồ Ngọc Hà, Vũ Hà, Thanh Thảo, Lê Giang, Minh Tuyết, Hàn Thái Tú, Trịnh Nam Sơn... thông qua facebook Đàm Vĩnh Hưng gửi lời thăm hỏi và kèm lời chúc cho nữ ca sĩ "Mắt nai cha cha cha" sớm bình phục. Xem thêm video Hồng Ngọc hát "Mắt lệ cho người": Gia Bảo  Hồng Ngọc nuôi cá, Hồ Ngọc Hà hát, Giáng My làm thơHồ Ngọc Hà, Hồng Ngọc, Giáng My đều có cách riêng của mình trong những ngày nghỉ vì dịch Covid-19. " alt="Nổ nồi xông hơi, Hồng Ngọc bỏng khá nặng mặt và ngực"/>
Nổ nồi xông hơi, Hồng Ngọc bỏng khá nặng mặt và ngực
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng
Tại ĐH Tân Tạo (TTU)- trường đầu tiên áp dụng mô hình giáo dục khai phóng ở Việt Nam, 100% sinh viên khóa đầu tiên tốt nghiệp có việc làm với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu/tháng, trong đó 89% làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia…
Đào tạo lấy bằng cấp thôi chưa đủ Tính đến hết quý I/2016, cả nước có 1.072,3 nghìn người trong độ tuổi lao động đang bị thất nghiệp, trong đó có tới hơn 178 nghìn người tốt nghiệp đại học trở lên. Thực tế, việc tuyển sinh ồ ạt, đào tạo đại trà, phương pháp chậm đổi mới, quản lý chất lượng đào tạo yếu kém và lỏng lẻo… cùng nhiều nguyên nhân khác khiến cho nhiều cứ nhân, thạc sĩ thất nghiệp trong khi doanh nghiệp vẫn khát nhân sự. Công tác chuyển dịch lao động từ nhà trường tới môi trường việc làm rất quan trọng. Việc đào tạo đại trà lạc hậu thường không đảm bảo cho sinh viên kịp thời thích ứng khi chuyển dịch từ sinh viên thành nhân viên, đáp ứng được tiêu chuẩn nghề nghiệp của xã hội. GS.Eugene H.Levy - Cựu Hiệu trưởng Đại Học Rice, Texas, Mỹ, hiện là thành viên Hội đồng Sáng lập và Phó Chủ tịch Hội đồng Học thuật Đại học Tân Tạo nhận định: “Một xã hội hiện đại, tiên tiến phải đảm bảo đào tạo tốt nguồn nhân lực đảm nhiệm được nhiều vị trí và nhiều loại hình nghề nghiệp, đáp ứng được tiêu chí của một giám đốc - một nhà lãnh đạo tài năng. Xã hội hiện đại ấy phải dám cởi mở, dám chấp nhận những ý tưởng sáng tạo về xã hội, kỹ thuật và kinh tế. Qua thực tế tại Mỹ và Đại học Tân Tạo tại Việt Nam, Mô hình Giáo dục Khai phóng đã đáp ứng được những yêu cầu trên”. Giáo dục theo chuẩn quốc tế giảm gánh nặng xã hội Số liệu thống kê năm 2015 cho thấy, việc đào tạo và định hướng theo mô hình khai phóng (Liberal arts) đã giảm hoàn toàn nguy cơ thất nghiệp. Tại ĐH Tân Tạo - trường đại học đầu tiên áp dụng mô hình giáo dục khai phóng ở Việt Nam, 100% sinh viên khóa đầu tiên tốt nghiệp có việc làm với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu/tháng, trong đó 89% làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia như: Unilever, LG, PWC Vietnam, Pepsi, Wall street English center, Odyssey Resources Vietnam... trong khi đa số sinh viên Việt Nam tốt nghiệp chỉ đạt được mức lương từ 2-5 triệu/tháng (Theo thống kê của JobStreet.com công bố tại Hội thảo “Nhân lực mới ra trường - Việt Nam và Khu vực quý 4/2015”). Phạm Hoàng Mẫn - sinh viên duy nhất giành được học bổng Thủ lĩnh trẻ Đông Nam Á tại Mỹ của Tổng thống Obama trong đợt tháng 9/2015 chia sẻ: “May mắn được học tập theo mô hình khai phóng ở Đại học Tân Tạo, Tôi đã được trang bị những kiến thức cơ bản và toàn diện về các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội,… được tiếp cận với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới tại trường, nên dù là một thành viên nhỏ tuổi nhất, Tôi không bị bỡ ngỡ mà còn hòa nhập tốt khi giao lưu, trao đổi cùng các thành viên đại diện cho nhiều lĩnh vực khác nhau đến từ các nước Đông Nam Á”. Thành công đến từ nền tảng vững chắc Thùy Dương - một cô gái nhỏ nhắn vừa tốt nghiệp Đại học Tân Tạo đã trúng tuyển vị trí trợ lý cho CEO người Mỹ của Công ty CP Đầu tư Tân Đức. Nói về kinh nghiệm và bí kíp vượt qua rất nhiều đối thủ nặng ký khác, cô cựu sinh viên khoa kinh tế bật mí: “Vừa mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm, nhưng tôi vẫn muốn thử sức ở vị trí trợ lý cho CEO lĩnh vực kinh doanh bất động sản, nhà xưởng khu công nghiệp. Do ý thức được rằng mình đã may mắn được hưởng thụ một nền giáo dục đặc biệt mà không phải ai cũng đủ can đảm và may mắn có được, tôi tự tin về những kiến thức, những trải nghiệm mà các giáo sư, tiến sĩ trong Trường đã truyền đạt lại cho chúng tôi bằng tất cả tâm huyết và kinh nghiệm của họ. Họ vẫn luôn là bệ phóng giúp chúng tôi bứt phá bằng chính sự tự tin vào năng lực cá nhân, biết cách tiếp tục hoàn thiện và nhân nó lên để chạm tới thành công”. Chất lượng đào tạo của trường Đại học Tân Tạo - trường Đại học phi lợi nhuận áp dụng mô hình giáo dục khai phóng của Mỹ đầu tiên tại Việt Nam chính là ở nền tảng giúp khơi gợi và thúc đẩy sự phát triển năng lực cá nhân. Giúp sinh viên có kiến thức toàn diện, trở thành những công dân quốc tế. Đầu tư bài bản cho nền tảng chất lượng Trường Đại học Tân Tạo giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, theo chương trình đào tạo cập nhật từ ĐH Rice, một trong những trường ĐH danh tiếng của Mỹ và thế giới. Do đó, sinh viên Đại học Tân Tạo được hưởng một nền giáo dục toàn diện. Với đội ngũ giảng viên hầu hết là giáo sư, tiến sĩ người nước ngoài hoặc người Việt Nam được đào tạo và đã có kinh nghiệm giảng dạy ở các trường uy tín tại nước ngoài. Đại học Tân Tạo không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác với các trường trong khu vực và thế giới; luôn đổi mới các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho đào tạo phù hợp với sự thúc đẩy mạnh mẽ hợp tác quốc tế, giúp sinh viên không chỉ học trong trường mà còn có thể tiếp tục tự học trọn đời. Và 100% sinh viên tốt nghiệp khóa đầu tiên có được việc làm với mức thu nhập cao ngay từ khi chưa nhận bằng tốt nghiệp là minh chứng cho chất lượng đào tạo đỉnh cao của ngôi trường đại học chất lượng Mỹ này. Ngọc Minh " alt="Mô hình giáo dục mới giúp 100% SV có việc làm"/>
Mô hình giáo dục mới giúp 100% SV có việc làm
 |
Nữ nghệ sĩ Lý Nam qua đời ở tuổi 39. |
Vào những ngày cuối đời, Lý Nam đã dùng hết sức bình sinh viết di thư mang tên Lời bộc bạch của một nữ nghệ sĩ sắp phải lên thiên đường, gửi đến người thân và bạn trai.
Trong thư, cô kể lại khoảnh khắc bản thân giành giật mạng sống từ tay tử thần để trở về bên những người thân yêu, cũng như nỗi tuyệt vọng đến cùng cực khi biết bệnh tình vô phương cứu chữa.
"Từ ngày được chẩn đoán mắc bệnh cho đến lúc biết mình sắp chết, tôi và bạn trai chưa bao giờ đầu hàng. Ngay cả khi đứng trước lưỡi hái của tử thần, tôi đã có thể trở về nhờ vào ý chí quật cường. Chưa một lần tôi nghĩ rằng mình sẽ chết. Tôi còn rất trẻ, chỉ mới 39 tuổi. Nhưng miễn cưỡng thì không có được hạnh phúc, nhiều năm qua, tôi chịu sự tra tấn của các phương pháp điều trị ung thư buồng trứng tiên tiến bậc nhất thế giới. Giờ đã đến lúc buông tay, rời xa những người mình yêu thương và đi về cõi thiên đàng", Lý Nam trải lòng.
Bên cạnh đó, nữ nghệ sĩ quá cố còn bày tỏ sự nuối tiếc khi chứa thể hoàn thành giấc mộng được mặc váy cưới, nắm tay bạn trai bước vào lễ đường, cũng như chưa làm tròn chữ hiếu với cha mẹ.
Thông tin Lý Nam qua đời khiến nhiều đồng nghiệp và người hâm mộ tiếc nuối. Họ đã viết lời tri ân và những dòng chia buồn với gia đình của nữ nghệ sĩ trên mạng xã hội.
(Theo Zing)

Bất ngờ công việc của Sao Hoa ngữ trước khi nổi tiếng
- Ít ai biết trước khi nổi tiếng, các sao Hoa ngữ từng lăn lộn với nhiều nghề nghiệp khác nhau như thợ cắt tóc, nhân viên bán hàng, phục vụ khách sạn...
" alt="Nữ nghệ sĩ Trung Quốc qua đời ở tuổi 39"/>
Nữ nghệ sĩ Trung Quốc qua đời ở tuổi 39