Ảnh: VFF
Tuyển Việt Nam về nước, hội quân vào tháng 9 đá AFF Cup 2024
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1 -
Soi kèo phạt góc Krylia vs Dynamo Moscow, 19h ngày 23/2 -
(nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả). Không có học sinh cá biệt, chỉ có học sinh chưa ngoanĐã có hàng chục năm đứng trên bục giảng, tôi cho rằng những hành vi vi phạm về mặt đạo đức, nhân cách, lối sống của học sinh bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau: tâm sinh lý của tuổi mới lớn khiến học sinh thường hiếu động, bồng bột dẫn đến những hành động thiếu suy nghĩ, nhằm khẳng định và thể hiện mình...
Điều này có thể xuất phát từ sự thiếu quan tâm, chăm sóc cũng như thiếu khả năng duy trì những mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình. Bên cạnh đó, phải kể đến việc thiếu đồng bộ trong quá trình tổ chức giáo dục học sinh giữa nhà trường với các tổ chức xã hội, sự du nhập của các luồng văn hoá độc hại, trò chơi điện tử bạo lực...
Thầy cô chưa đủ thấu hiểu, cảm thông
Từ thực tế này, yêu cầu đặt ra là làm sao để những kiến thức ở trên lớp mà học sinh tiếp nhận được trở thành những kỹ năng, hành động đẹp và đúng đắn trong cuộc sống? Làm sao các em có thể tự bảo vệ chính bản thân trước những tác động bởi cái xấu và các tệ nạn trong xã hội?
Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn thấm nhuần quan niệm không có học sinh cá biệt, chỉ có học sinh chưa ngoan, do thầy cô chưa đủ thấu hiểu, cảm thông và bao dung. Mỗi học sinh đều có những câu chuyện riêng, nếu các em có xu hướng nổi loạn, hẳn xuất phát từ nhiều lý do.
Suốt chặng đường đồng hành cùng học sinh, tôi luôn cố gắng dành tình cảm chân thành, không đem sự cấm đoán cứng nhắc để thay đổi các em.
Có lẽ, chính sự chân thành của tôi đã “cảm hoá” được nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. Từ những cậu bé, cô bé ngỗ ngược, ham chơi, các em đã dần trở nên ngoan ngoãn, chỉn chu học hành, cha mẹ yên tâm.
Hạnh phúc của một người thầy đôi khi đến từ những điều giản dị như thế.
Tôi từng có khoảng thời gian công tác trong ngành giáo dục tại Nhật Bản và nhận ra rằng việc rèn luyện nhân cách, đạo đức rất được chú trọng trong nền giáo dục ở quốc gia này. Quá trình này được thực hiện từ sớm và gần như xuyên suốt chặng đường học tập của mỗi học sinh.
Học sinh tại Nhật được học “làm người” không phải từ các lời thuyết giảng giáo điều, sách vở mà xuất phát từ vô số trải nghiệm thực tế ở trường lớp, ở nhà và xã hội. Lâu dần, các kỹ năng này được thẩm thấu tự nhiên, trở thành thước đo chuẩn mực, góp phần nuôi dưỡng nhân cách con người.
Thay vì phải xây dựng những giờ học đạo đức riêng biệt, người Nhật lại cho rằng tất cả các tiết dạy, giáo viên đều có nhiệm vụ giáo dục đạo đức.
Việc dạy kỹ năng sống cũng như bài học làm người diễn ra trong mọi hoạt động hàng ngày chứ không chỉ nằm trong sách vở; không phải học thuộc, mà phải rèn luyện thực hành hàng ngày để hình thành những thói quen tốt, từ thói quen ấy sẽ trở thành những hành động tự nhiên, lâu dần trở thành tố chất của mỗi con người.
Hoặc như trường hợp của cháu tôi đang học tại Phần Lan. Theo anh chị tôi chia sẻ thì giáo dục tiểu học ở đây hướng đến sự công bằng. Chính vì thế khi giảng dạy, họ rất ít khi tạo áp lực học tập cho học sinh, không thúc đẩy để các em trở thành người giỏi nhất, mà chỉ muốn trẻ tiếp cận giáo dục theo cách riêng của từng em.
Tại Phần Lan, cháu tôi thường đi học muộn hơn hầu hết các nước khác và có rất nhiều hoạt động chân tay trong lớp học như vẽ, chơi nhạc, nặn đất sét. Sự hợp tác, làm việc nhóm cũng được đề cao khi học tập, giúp trẻ em yêu thích việc đến trường hơn, thay vì áp lực thi cử và điểm số.
Từ những trải nghiệm của bản thân và câu chuyện thực tế ở nước ngoài, tôi cho rằng việc rèn luyện nhân cách, giáo dục đạo đức cần được thực hiện ngay từ khi học sinh còn nhỏ tuổi.
Các em học sinh nên được thực hành theo tấm gương từ các thầy cô giáo trong các hoạt động hàng ngày về các quy tắc ứng xử, nề nếp một cách kỹ lưỡng. Điều này sẽ góp phần mang đến hiệu quả cao cho giáo dục.
Hàng Thị Minh Hiệp (Trường CĐ Lý Tự Trọng, TP.HCM)
Những năm qua, đặc biệt là thời gian gần đây, những biểu hiện lệch lạc về hành vi, đạo đức trong học sinh, giáo viên và cả phụ huynh thể hiện ngày càng nhiều. Xã hội dần nhận ra kết quả học tập hay điểm các cuộc thi cao ngất ngưởng dù đem lại sự tự hào và được coi trọng trong nhà trường nhưng thực ra không có giá trị bền vững, không đem lại cho học sinh những phẩm chất, kỹ năng cần thiết trong "trường đời" sau này. Trong khi đó, đạo đức, tình yêu thương, sự trung thực, khả năng sáng tạo, phản biện và nhiều kỹ năng mềm khác lại thực sự thiếu vắng trong môi trường học đường hiện nay.
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Dạy ‘làm người’ trong trường học", mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả, nhằm giúp cho trẻ khi đến trường không chỉ thu nhận được kiến thức mà còn học được cách sống tự lập, đối nhân xử thế, cách làm việc chung... trong đời sống trưởng thành sau này.
Ý kiến đóng góp xin gửi về [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!
Tiến sĩ Mỹ với những ngày làm thầy của phạm nhân
Tôi từng giảng dạy tại nhà tù ở hạt Marion (bang Ohio), từ năm 1976-1977, trong thời gian thực hiện chương trình nghiên cứu sau tiến sĩ."> -
MU liên hệ đưa De Ligt về Old Trafford Tin bóng đá 19/1: MU lấy De Ligt, Liverpool ký VlahovicGiới truyền thông Italy tiết lộ, MU đang liên hệ với Juventus cũng như người đại diện Mino Raiola để đàm phán chuyển nhượng Matthijs de Ligt.
MU muốn đưa De Ligt về Old Trafford MU không loại trừ khả năng loại Harry Maguire khỏi kế hoạch, nên De Ligt được xem như một giải pháp quan trọng để bổ sung hàng phòng ngự.
Mới đây, De Ligt tuyên bố "chúng tôi nhớ Ronaldo". Điều này đi ngược với thái độ của các thủ lĩnh phòng thay đồ Juventus.
Giới chuyên môn phân tích phản ứng của trung vệ người Hà Lan cho thấy anh muốn gia nhập MU, một lần nữa chơi bóng cùng Ronaldo.
De Ligt được MU theo đuổi trong một thời gian dài. Lựa chọn Juventus là một sai lầm và cầu thủ 22 tuổi này đang có kế hoạch gia nhập bóng đá Anh, để tìm lại phong độ đích thực như khi còn khoác áo Ajax.
Milan tiếp cận Perr Schuurs
GĐKT Paolo Maldini vừa có những cuộc tiếp cận đầu tiên với Ajax để hy vọng đưa Perr Schuurs về Milan trong kỳ chuyển nhượng mùa đông.
Perr Schuurs đang được Milan liên hệ Milan đang khủng hoảng nhân sự nặng nề. Ngoài những ngôi sao dự giải châu Phi, HLV Stefano Pioli còn mất Simon Kjaer (nghỉ hết mùa) và Tomori (nghỉ 1 tháng) vì chấn thương.
Ngoài ra, đội trưởng Alessio Romagnoli chưa gia hạn hợp đồng và có khả năng ra đi vào cuối mùa. Vì thế, Milan cần trung vệ mới để có thêm lựa chọn cho hành trình đua nước rút tại Serie A.
Perr Schuurs không phải cầu thủ đá chính thường xuyên ở Ajax. Dù vậy, anh được đánh giá cao về năng lực và tiềm năng phát triển.
Chi phí chuyển nhượng của Perr Schuurs không quá 20 triệu euro. Đây là mức phí phù hợp với một Milan có ngân sách không mạnh.
Liverpool theo đuổi Vlahovic
Liverpool đã cử trinh sát theo dõi kỹ Dusan Vlahovic, ngôi sao bóng đá quốc tế người Serbia gây đình đám ở Serie A gần đây.
Liverpool rất quan tâm đến Vlahovic Vlahovic hiện có 17 bàn thắng ở Serie A 2021-22 cho Fiorentina, cùng Ciro Immobile dẫn đầu cuộc đua Vua phá lưới.
Liverpool sẽ chia tay Divock Origi vào cuối mùa khi hết hợp đồng. Bên cạnh đó, The Kop có khả năng để Roberto Firmino sang Barcelona nhằm làm mới hàng công.
Hướng đến mùa bóng mới, HLV Jurgen Klopp muốn bổ sung Vlahovic vào đội ngũ tấn công với Mohamed Salah, Sadio Mane và Diogo Jota.
Hợp đồng của Vlahovic có thời hạn đến 2023 và anh nhiều lần từ chối gia hạn. Thế nên, mùa hè năm nay là thời điểm để Fiorentina bán chân sút 21 tuổi này nếu không muốn mất trắng anh.
Kim Ngọc
MU nhận tin vui Zakaria, Man City hẹn ký Haaland
MU nhận tin vui ký Denis Zakaria, Man City bước vào đàm phán Haaland, Barca mua Adama Traore thay Dembele là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 19/1.
">