Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- Chiều 2/7, TAND tỉnh Bắc Ninh dự kiến xét xử phúc thẩm hai vụ kiện giữa khách hàng Trần Thị Chúc, 50 tuổi, trú thành phố Từ Sơn, và hai ngân hàng: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank).
Theo đơn kiện của bà Chúc, ngày 22/4/2022, bà đến Vietcombank chi nhánh Kinh Bắc, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mở tài khoản giao dịch. Từ 22 đến 24/4/2022, bà và người nhà chuyển tổng hơn 11,9 tỷ đồng vào tài khoản. Sáng hôm sau, bà tiếp tục đến chi nhánh Techcombank Từ Sơn, mở tài khoản và chuyển vào đây hơn 14,6 tỷ đồng.
Bà Chúc cho rằng "không nhận được bất cứ cuộc gọi điện thoại hay tin nhắn nào" của hai ngân hàng về biến động số dư trong tài khoản vào số điện thoại mà bà đăng ký khi mở tài khoản.
Ngày 24/4/2022 rơi vào chủ nhật, chi nhánh hai ngân hàng không mở cửa làm việc nên sáng 25, bà đến trụ sở hai ngân hàng kiểm tra số dư tài khoản.
Bà được Vietcombank thông báo tài khoản còn 114.000 đồng; còn số dư tại Techcombank là 0 đồng, trong khi không thực hiện bất cứ giao dịch rút tiền nào.
Bà Chúc cáo buộc nhân viên, cán bộ quản lý của hai ngân hàng "không tư vấn, không hướng dẫn" cho bà thực hiện trợ giúp khẩn cấp. Khi bà mất tiền, họ không có hành động kịp thời để ngăn kẻ gian tẩu tán số tiền, mà chỉ hướng dẫn bà đi trình báo cơ quan công an.
Cơ quan điều tra cho hay, bà Chúc sau đó đến tố cáo người tên Dầu, tự giới thiệu công tác tại Cục quản lý giao thông đường bộ Đà Nẵng và người khác tên Hải tự xưng cán bộ tại Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy. Qua điện thoại, hai người này thông báo bà tham gia giao thông gây tai nạn tại thành phố Đà Nẵng và liên quan đường dây buôn ma túy, rửa tiền. Hải yêu cầu bà Chúc mở hai tài khoản ngân hàng và cài đặt "Phần mềm bảo mật" (có biểu tượng huy hiệu Công an nhân dân) vào điện thoại.
Hải sau đó tiếp tục yêu cầu bà chuyển 26,5 tỷ đồng vào hai tài khoản ngân hàng để "chứng minh nguồn tiền của bà là trong sạch" và không liên quan đến đường dây buôn ma túy, rửa tiền. Đó là lý do bà đến hai ngân hàng mở tài khoản.
Cùng ngày 22/4/2022, theo yêu cầu của Hải, bà Chúc mua một chiếc điện thoại sau đó Hải hướng dẫn cài đặt phần mềm tên "Phần mềm bảo mật" vào điện thoại mới. Khi nào liên lạc với Hải thì bà Chúc lắp sim điện thoại vào và chỉ liên lạc qua tài khoản Viber (tên tài khoản Viber là Phòng điều tra số 6 PC02).
Qua trưng cầu giám định, cơ quan điều tra xác định phần mềm này có thể đọc, gửi, xử lý tin nhắn; đọc, tạo mới lịch sử cuộc gọi và và chuyển hướng cuộc gọi; đọc, sửa danh bạ và truy cập vị trí thiết bị.
Tại hai phiên sơ thẩm mở ngày 26/2 (vụ kiện với bị đơn Techcombank) và ngày 20/3 (vụ kiện với bị đơn Vietcombank) tại TAND huyện Từ Sơn, bà Chúc yêu cầu hai ngân hàng trả lại toàn bộ số tiền bà bị mất. Bởi trong quá trình tư vấn, hướng dẫn mở tài khoản mới, nhân viên các ngân hàng này "không giải thích đầy đủ để hiểu rõ các quy định bảo mật". Điều này khiến bà thiếu thông tin, dẫn đến mất tiền.
Khi bà khai báo mất tiền, nhân viên và cán bộ quản lý các ngân hàng đều "bàng quan, vô cảm, vô trách nhiệm", không hành động kịp thời mà chỉ hướng dẫn đi báo công an.
Hai ngân hàng phủ nhận, nói đã tư vấn đủ, rõ các quy định, hướng dẫn thủ tục mở và sử dụng tài khoản cho khách hàng. Phía nhà băng cho rằng bà Chúc bị kẻ lừa đảo "thao túng tâm lý, đe dọa, ép buộc" nên đã tự cài phần mềm giả mạo vào máy điện thoại, không thực hiện đúng theo các hướng dẫn về giao dịch an toàn của ngân hàng.
Bà tự cung cấp toàn bộ các thông tin bảo mật cho các đối tượng lừa đảo để họ chiếm đoạt tài sản, do đó việc mất tiền là trách nhiệm của bà Chúc. Vietcombank và Techcombank đề nghị tòa bác yêu cầu nguyên đơn.
Tòa sơ thẩm: Nguyên đơn và bị đơn đều có lỗi
Bà Chúc nghe theo kẻ gian để cài đặt phần mềm bảo mật giả, vô tình đánh mất quyền kiểm soát số điện thoại, máy điện thoại. "Đây là nguyên nhân chính, trực tiếp làm mất số tiền", HĐXX đánh giá.
Vietcombank chi nhánh Kinh Bắc "có một phần lỗi" khi không giải thích kỹ các quy định của ngân hàng, cũng không cảnh báo trước thủ đoạn lừa đảo.
Vietcombank có niêm yết công khai điều khoản và điều kiện liên quan mở và sử dụng tài khoản, tại trụ sở chi nhánh Kinh Bắc cũng như trên trang điện tử của ngân hàng. Nhưng hình thức niêm yết tại trụ sở Vietcombank chi nhánh Kinh Bắc "không thuận lợi cho khách hàng" quan sát, dễ dàng tiếp cận tài liệu.
Bản án nêu, luật sư của bà Chúc cho rằng hệ thống thanh toán của Vietcombank không kiểm soát được hoạt động bất thường trong quá trình giao dịch; không báo cáo ngay sự việc đặc biệt nghiêm trọng bà Chúc bị mất 11,9 tỷ đồng trong tài khoản cho Ngân hàng Nhà nước và Hội sở của Vietcombank biết để có hướng dẫn xử lý sự cố kẻ gian dùng thủ đoạn bất hợp pháp rút tiền của khách hàng.
Theo luật sư, ngân hàng không áp dụng các biện pháp nghiệp vụ khẩn cấp cần thiết và không đề xuất với các cơ quan chức năng có biện pháp để ngăn cản kẻ gian tẩu tán tiền của bà Chúc đi nơi khác; không áp dụng biện pháp nghiệp vụ chuyên môn truy tìm đường đi của số tiền. Do đó luật sư đề nghị HĐXX tuyên buộc Vietcombank bồi thường toàn bộ 11,9 tỷ đồng cho thân chủ.
Tại phiên tòa, Vietcombank xác nhận đã thực hiện các biện pháp xử lý khẩn cấp, theo quy định của Tổng giám đốc ngân hàng này về xử lý sự cố gian lận/có dấu hiệu gian lận trong dịch vụ ngân hàng điện tử của khách cá nhân, "trong khả năng có thể phù hợp với quy định".
Với Techcombank, tòa sơ thẩm cho rằng chỉ đăng các thông tin này trên trang điện tử, nhưng hình thức đó "chỉ công khai với một số khách thành thục sử dụng mạng, một số không tiếp cận được". "Công khai", theo Điều 406 Bộ luật Dân sự phải được hiểu là niêm yết công khai tại trụ sở để khách hàng đến giao dịch tiếp cận trước khi ký kết hợp đồng...
"Đây là những nguyên nhân gián tiếp khiến khách bị lừa mất tiền", tòa sơ thẩm đánh giá.
Tòa tuyên Vietcombank phải bồi thường 700 triệu đồng cho bà Chúc vì những sai sót này, tương ứng 5-6% lỗi, Techcombank bồi thường 800 triệu đồng.
VKS kháng nghị cả hai vụ kiện
VKS huyện Từ Sơn cho rằng việc tòa yêu cầu hai ngân hàng bồi thường là chưa đủ căn cứ nên con số 5-6% cũng chưa hợp lý.
Trước khi mở tài khoản này, bà Chúc đã có nhiều tài khoản ngân hàng khác, không phải lần đầu mở. Khi phát hiện bị chiếm đoạt tiền, bà Chúc không có đơn đề nghị ngân hàng về việc tra soát thu hồi tiền, cũng không có khiếu nại, yêu cầu ngân hàng bồi thường mà chỉ yêu cầu hỗ trợ in sao kê tài khoản để cung cấp cho cơ quan công an...
VKSND Từ Sơn do đó kháng nghị toàn bộ hai bản án sơ thẩm.
Thanh Lam
" alt="Khách và hai ngân hàng cùng kháng cáo vụ mất 26,5 tỷ đồng sau cuộc gọi lừa đảo" />Khách và hai ngân hàng cùng kháng cáo vụ mất 26,5 tỷ đồng sau cuộc gọi lừa đảo Ông Ngô Văn Sơn. Một cơn sóng ập vào. Ông ngừng cào, cúi xuống nâng cao chiếc đụt để giũ sạch cát. Bên trong, những sản phẩm ông thu nhặt cũng đã nhiều. Cứ thế và cứ thế. Động tác của ông thuần thục và nhuần nhuyễn. Những hạt mưa đã bắt đầu rơi xuống. Trên bãi biển chỉ còn mình ông và chúng tôi.
'Sao anh không nghỉ? Trời mưa rồi'. Ông nhìn chúng tôi nở nụ cười thân thiện: 'Nghỉ sao được anh. Chưa đủ sản lượng một ngày. Mưa thì mặc mưa'.
Thì ra là vậy. Dù mưa dù nắng, thủy triều cao thấp cũng không làm ông chùn bước. Cuộc mưu sinh có phần vất vả nhưng là niềm vui của ông.
Mưa nặng hạt. Có chỗ nào để trú mưa đâu nên chúng tôi đã cùng ông vui trọn cuộc vui. 'Sao anh không tìm chỗ trú mưa? Ướt hết lạnh lắm', ông nói.
'Anh làm cả đời không lạnh thì tui một bữa đâu có sao', nói với ông như thế nhưng những cơn gió biển thổi qua cũng làm cho chúng tôi se lại.
Sóng lớn, ông Sơn mới chịu nghỉ tay. Câu chuyện mở dần. Ông là Ngô Văn Sơn, 60 tuổi nhà ở xã Phước Bửu, huyện Xuyên Mộc, cách bãi biển này không xa. Vợ ông công tác tại địa phương. Ông có 3 người con, có đủ cháu nội ngoại. Cuộc sống ông không khó khăn nhưng ông vẫn làm vì 'ở nhà chịu không nổi'.
Ông kể cho chúng tôi nghe về gia đình ông. Những đứa con ông, đứa nào cũng được ông cắt cho một mảnh đất để xây nhà ở cạnh bên ông. 'Tui không muốn tụi nó ở xa khó quản lý lắm. Ở gần cha con, ông cháu hủ hỉ với nhau vui hơn anh à...', người đàn ông nói.
Các con ông đều có công ăn việc làm ổn định. Ông không phải lo cho chúng và ngược lại chúng chỉ mong ông nghỉ ngơi nhưng ông nhất định phải đi làm. 'Mình là người quen lao động từ nhỏ giờ ở nhà nó mụ người ra. Tui mà nghỉ làm vài ngày là bệnh ngay', ông trải lòng với chúng tôi.
Mưa vẫn rơi. Chúng tôi và ông vẫn vừa làm vừa trò chuyện. Ông kéo cào, chúng tôi đi theo. Những câu chuyện vui buồn của một đời người được ông giãi bày một cách chân thật, không e dè khép nép.
Những con chằn chằn và mái ấm gia đình
'Chiếc đụt đã đầy. Thôi mình lên trên kia đi anh', ông Sơn chỉ về phía xa nói với chúng tôi. Ông cuốn đụt. Phần sản phẩm thu được, ông quấn lại vác trên vai. Tay ông cầm cào tiến về phía xa, nơi chiếc xe gắn máy đang dựng.
Thêm một bao với một bao có sẵn trên xe, hôm nay ông sẽ có thu nhập khoảng 1 triệu đồng. Trên xe, một bao tải đã đầy. Đến bây giờ chúng tôi mới rõ. Sản phẩm ông thu được có tên gọi là con chằn chằn. Chúng tôi bốc một nắm lên xem. Thì ra, đó là những vỏ sò vỏ ốc đã vỡ kèm theo một ít nghêu nhỏ.
Ông Sơn cho biết, hiện tại trên biển Hồ Tràm này có hơn một trăm người làm nghề cào chằn chằn. Những con chằn chằn này là thức ăn không thể thiếu cho nhưng cơ sở nuôi tôm hùm.
Ông Sơn với chiếc cào sắt và lưới đụt. Mỗi ngày, mỗi người phải cào cho bằng được từ một bao rưỡi đến 2 bao. Chằn chằn thu được đem về bán ngay cho đại lý với giá 500.000đ/bao. Các đại lý thu mua xong dồn lại chở ra các vùng biển miền trung để bán cho những hộ nuôi tôm hùm.
Mua chằn chằn về, những hộ nuôi tôm sẽ cho xay nhuyễn rồi trộn với thức ăn cho tôm ăn. Tôm hùm mà thiếu chằn chằn là thiếu khá nhiều canxi sẽ rất khó khăn trong quá trình tạo vỏ cho tôm.
Nhiều năm sống bằng nghề này, ông Sơn rất thoải mái. Công việc không khó mà thu nhập không ít.
Tâm sự với chúng tôi, ông nói: 'Mình già rồi, cần hoạt động cơ thể mới khỏe mạnh được. Nghề cào chằn chằn này không phải ra xa nên không nguy hiểm. Mưa nắng hay nước biển cao thấp không ảnh hưởng đến công việc. Mỗi ngày cứ từ 9h sáng tui cào tới 4h chiều. Buổi trưa, nghỉ một chút để ăn cơm mang theo. Cứ thế mà hết năm này sang năm khác tôi chưa có một ngày bệnh nào.
Miệt mài lao động. Điều quan trọng nhất là mình có thu nhập, đủ cả 2 vợ chồng sinh sống không phải nhờ vả vào con cái. Các con cũng đỡ phải gánh nặng lo cho cha mẹ. Thỉnh thoảng, có ma chay cưới hỏi, mình không phải đắn đo do dự. Anh thấy như vậy có phải tốt hơn không?'.
Chúng tôi chào ông ra về. Mưa cũng đã bớt. Ông cũng lên xe. Trên đường về, chúng tôi hình dung đến một gia đình thật hạnh phúc mà ông Sơn có được. Cũng mong các bậc sinh thành cũng như con cái, ai cũng nghĩ được như gia đình ông Sơn thì hay biết mấy.
Clip: Đám cưới xúc động của người đàn ông bị u não trước ngày qua đời
Ngay sau khi lễ cưới diễn ra 1 ngày, anh qua đời vì căn bệnh u não.
" alt="Người đàn ông kiếm tiền triệu mỗi ngày ở bãi biển Hồ Tràm" />Người đàn ông kiếm tiền triệu mỗi ngày ở bãi biển Hồ TràmGần đây, cuốn sách gây tranh cãi trên mạng xã hội vì sử dụng thơ trái phép và bị tố coi thường phụ nữ.
Sử dụng trái phép 6 bài thơ
Cuối tháng 1, nhiều người dùng mạng đăng tải bài viết tố sách của Tun Phạm sử dụng trái phép 6 bài thơ của tác giả Lam. Những bài thơ này được trích đăng trong phần Thư bạn đọc của cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ.
Ngay khi xảy ra sự việc, Glow Books đã đăng tải lời xin lỗi, cho biết nội dung Thư bạn đọctập hợp thư tay mà người hâm mộ gửi tặng Tun Phạm.
"Rất không may, một số nội dung được lựa chọn để đăng tải trong phần Thư bạn đọc lại là sáng tác của tác giả Lam, cụ thể ở #1, #2, #6, #7, #8, #9.
Do đây là phần thư của bạn đọc gửi nên đội ngũ sản xuất đã không quá kỹ lưỡng trong việc tra soát nội dung. Dẫn tới việc đã có trích dẫn của tác giả Lam ở trong sách mà không có nguồn rõ ràng", trích thông cáo.
Glow Books sau đó gửi lời xin lỗi đến tác giả Lam và độc giả của Lam. Trong những bản in tiếp theo của Vì cậu là bạn nhỏ của tớ, đơn vị này cho hay sẽ thay thế những đoạn trích dẫn trùng lặp bằng các lá thư khác từ bạn đọc.
Nhiều độc giả cho rằng cách giải quyết của Glow Books chưa thực sự thỏa đáng và rõ ràng.
"Tôi thắc mắc tại sao đến 6 bài thơ mà lại không biết là của tác giả khác, cụ thể là Lam. Vấn đề về bản quyền, chất xám rất quan trọng, sách cũng đã bán ra với số lượng lớn thì cách giải quyết thế nào cho hợp lý?", độc giả Ngạn Hy nêu quan điểm.
"Công ty sách đưa ra lời xin lỗi chưa hợp lý, ít nhất nên có hướng giải quyết chính đáng đền bù cho 6 bài thơ của tác giả Lam", độc giả Thu Ngân bình luận.
Nội dung sách coi thường phụ nữ?
Gần đây, một người dùng mạng đã chụp ảnh đoạn đầu của chương Phụ nữ thành công họ làm gì? trong cuốn sách Vì cậu là bạn nhỏ của tớ.
Trong sách, Tun Phạm đưa ra lời dẫn dắt: "Có thể nói, phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông"; "Tuy nhiên, cũng có khi những điểm rất đẹp đó của người phụ nữ đi quá giới hạn, trở thành gánh nặng và rào cản của những người xung quanh.".
Nhiều độc giả cho rằng những câu văn trên thể hiện góc nhìn xúc phạm, hạ thấp phụ nữ.
Theo họ, phụ nữ sẽ không bao giờ là món quà của đàn ông, phụ nữ là bản thân họ, phụ nữ độc lập, tự do, không bao giờ và sẽ không bao giờ là một thứ để đàn ông tiêu khiển hay vật hóa.
Tiến sĩ tâm lý học Khuất Thu Hồng, chuyên gia nghiên cứu về giới tính, tình dục, sức khỏe tình dục và HIV/AIDS, cho biết một trang sách không nói lên nội dung của cả một cuốn sách, nhưng một câu văn có thể làm mất giá trị của cuốn sách nếu đó là quan điểm xuyên suốt của tác giả.
Theo bà, phụ nữ hiện nay độc lập, tự chủ và chủ động. Rất nhiều phụ nữ tài giỏi, sánh ngang với đàn ông trong việc đóng góp vào phát triển kinh tế của gia đình và quốc gia. Phụ nữ càng chưa bao giờ "trở thành gánh nặng và rào cản của những người xung quanh".
Chuyên gia cho hay Tun Phạm là người có sức ảnh hưởng trong giới trẻ thì từng câu chữ phải thận trọng, để không biến một cuốn sách với ý định tốt trở thành một thứ xúc phạm, hạ thấp phụ nữ.
Trả lời phóng viên Dân trí, bà Khúc Thị Hoa Phượng - Giám đốc, Tổng biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam - cho biết cách diễn đạt "phụ nữ là món quà vô cùng tuyệt vời mà tạo hóa đã ban tặng cho đàn ông"… dễ gây hiểu lầm về "định kiến giới" hoặc "hạ thấp phụ nữ".
"Với tư cách là đại diện của NXB Phụ nữ Việt Nam, tôi nhận thấy tác giả, Công ty Skybooks và NXB đã sơ suất trong khâu biên tập và đọc duyệt nên đã để sót câu văn dễ gây hiểu lầm nếu tách câu văn ra khỏi văn cảnh", bà Phượng nói.
Tổng biên tập NXB Phụ nữ Việt Nam cho hay nếu đọc đầy đủ bài viết, người đọc có thể nắm bắt được thông điệp toàn cảnh là sự chia sẻ kinh nghiệm để phụ nữ đạt được thành công, sống hạnh phúc (điều mà người viết đã "tổng kết" được từ lời khuyên của những người phụ nữ thành công đi trước).
Bà Phượng thừa nhận đây là sơ suất mà bản thân tác giả, Công ty Skybooks và NXB cần nghiêm túc rút kinh nghiệm và tránh lặp lại trong các lần xuất bản sau.
Phóng viên Dân trí cũng liên hệ với Công ty Skybooks nhưng chưa nhận được phản hồi.
Tun Phạm tên thật là Phạm Đức Huy, 27 tuổi, là người dẫn chương trình, người sáng tạo nội dung.
Các trang mạng xã hội của Tun Phạm có từ 500.000 đến 3,4 triệu người theo dõi, gây chú ý với bởi loạt video tình huống hài hước.
Vì cậu là bạn nhỏ của tớ phát hành tháng 12/2023, được công ty sách giới thiệu là "cuốn sách đầu tay đánh dấu chặng hành trình phát triển, nỗ lực không ngừng nghỉ của Tun Phạm".
Nhà phát hành cho hay nhờ vào góc nhìn và tâm tư sâu sắc, cuốn sách như cẩm nang đồng hành cùng thế hệ trẻ vượt qua cơn bão "overthinking" (suy nghĩ thái quá) với những cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực trong các vấn đề khó khăn thường gặp.
Tác giả sẽ cùng bạn bước thật vững trong chặng đường thấu hiểu thế giới nội tâm, đưa ra các giải pháp cho các vấn đề thường nhật, dìu dắt bạn vượt qua những khoảng tối của hành trình trưởng thành, giúp bạn không còn lạc lối và dần tìm thấy hướng đi mà bạn vốn có.
" alt="Trước khi bị tẩy chay, sách của Tun Phạm từng bị tố dùng thơ trái phép" />Trước khi bị tẩy chay, sách của Tun Phạm từng bị tố dùng thơ trái phép- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- Đừng nói khi yêu tập 22: Mẹ Quy tuyên bố Ly không xứng làm con dâu
- 4 năm ở Nhật và hành trình mang 'tủ sách yêu thương' cho trẻ em nghèo
- Cố tình phá hoại ô tô đỗ ven đường, thủ phạm có thể 'bóc lịch' như chơi
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- Hành trình kéo dài 5 thập kỷ của Joe Biden
- Kỷ lục gia 'dùng mắt phun sữa thành tia dài 2,6 m' Xuân Diệu qua đời tuổi 57
- Nhan sắc Linh Rin và chuyện tình 3 năm với Phillip Nguyễn
-
Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
Hư Vân - 27/01/2025 23:00 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tờ 20 nghìn trong túi cơm nghĩa tình của người đàn ông ở bệnh viện Ung Bướu
Cơm có thịt, chỉ cần xếp hàng là có. Nhiều người nói với chị, nếu di căn, sống không quá 3 tháng. Sợ quá, vợ chồng chị bán hết tài sản lên Sài Gòn chữa bệnh.
Suốt một năm nay, sau nhiều lần phẫu thuật, bệnh tình thì chưa thể kết luận được nhưng tiền bạc không còn. Chồng chị đành phải xa chị. Hàng ngày anh đi làm thợ hồ ở Bình Dương để kiếm cơm qua ngày. Ở quê nhà, 3 đứa con trai tự mày mò kiếm sống.
Hàng người mỗi lúc một dài thêm. Những người xếp hàng ở đây đều là bệnh nhân trong bệnh viện Ung Bướu. Đa số đều đội mũ, gương mặt hốc hác và áo quần giản dị. Chị Kịp cho biết, những bệnh nhân như chị xếp hàng chờ nhận cơm đều có cuộc sống hết sức khó khăn. Có người sau nhiều năm điều trị trở nên trắng tay. Hoàn cảnh rất đáng thương ...
Chị Nguyễn Bích Kịp Chị lấy chiếc mũ xuống. Đầu chị không còn sợi tóc. Những bệnh nhân ung thư qua phẫu thuật đều thế. 'Buồn lắm anh ạ', chị nói. 'Cũng may nhờ có cơm từ thiện Ba Cu này mà một năm nay em vượt qua được khó khăn. Cơm ngon. Người phát ân cần lịch sự'. Vậy thì còn gì bằng ...
Phía đối diện, một hàng khá dài. Họ xếp hàng dọc theo tường rào bệnh viện. Thần sắc những người này tươi tỉnh hơn bởi đây là người nuôi bệnh và một số có cuộc sống khó khăn ở địa phương.
Càng về chiều, người đến với nơi đây càng đông. Ai nấy đều biết giữ gìn trật tự, xếp hàng đúng theo qui định. Trên cây cạnh cổng bệnh viện, một tấm biển ghi rõ dòng chữ: 'Cơm có thịt miễn phí, chỉ cần xếp hàng là có'.
Một lúc sau đó, có chiếc xe gắn máy ghé lại. Trên xe, một thùng cơm, một giỏ canh khá nặng đã được chia sẵn thành từng túi ni lông. Nhiều thanh niên lao vào mở dây chằng, khiêng xuống đưa vào vị trí.
Đúng 3h chiều, một chiếc xe du lịch loại nhỏ mang dòng chữ 'Quán cơm Ba Cu' tấp vào. Các cửa mở ra. Từng mâm thức ăn được bưng xuống xếp hàng ngay ngắn theo từng chủng loại. Các thanh niên nam nữ ai vào vị trí nấy.
Xe chở cơm đến Người múc cơm vào hộp để thành từng chồng. Những bệnh nhân ung thư đã đứng dậy. Một người đàn ông phát cho mỗi người một chiếc thẻ. Cầm thẻ tiến vào, 'Con cho cô cơm đùi gà đi', một phụ nữ đứng tuổi nói.
Thức ăn được múc vào hộp đậy nắp trao cho chị. Chị bước tới, nhận một túi canh trong đó có đũa muỗng từ tay một cô gái thật xinh. Tiếp đến, một cô gái khác phát từng bịch sữa. Cuối cùng, một anh thanh niên tay cầm xấp tiền mệnh giá 20.000đ trao cho mỗi người một tờ rồi thu lại thẻ.
Buông dao, đồ tể cũng thành Phật
Chúng tôi gặp chị Kịp sau khi chị nhận xong phần cơm. Chị cười với chúng tôi: 'Hôm nay cơm ngon lắm anh ơi. Đã nhiều năm nay cứ một tuần 5 ngày từ thứ 2 đến thứ 6, cơm Ba Cu đều đặn đến với bệnh nhân kém may mắn. Những bữa cơm như thế làm ấm lòng lắm anh ạ'.
Không riêng gì chị Kịp, nhiều bệnh nhân khác cũng vui ra mặt. Dọc theo dòng người đang xếp hàng, một người đàn ông đứng tuổi tay cầm chiếc loa theo dõi mọi diễn biến. Thỉnh thoảng ông đưa loa lên thông báo mọi người không chen lấn và xếp hàng đúng theo thành phần. Tất cả răm rắp. Ông là Nguyễn Thanh Cường, chủ quán cơm Ba Cu. Giải thích cho chúng tôi vì sao có chữ Ba Cu, ông cười thật tươi cho biết, đó là viết tắt của tên con và tên ông: Bảo Cường.
Múc cơm vào hộp Người đến nhận cơm từ thiện Ba Cu khá đông. Trước mắt chúng tôi ước tính có thể lên đến hơn 500 người. Cứ xếp hàng là có. Đúng như dòng chữ đã ghi và ai nấy đều vui mừng hớn hở. Người nhận vui vì của cho không bằng cách cho. Cơm Ba Cu đến với mọi người thật trân trọng và thật chân tình. Nhìn cung cách của những người thực hiện, chúng tôi ghi nhận được tấm lòng của họ.
Ông Cường cho biết, những anh em đứng phân chia cơm đều tự nguyện làm không công. Họ là những thanh niên nam nữ còn trẻ, cũng có đôi chút cá biệt nhưng có thiện tâm giúp ông từ nhiều năm nay.
Toàn bộ kinh phí cho bữa cơm từ thiện này, được biết là của một mình ông. Chia sẻ với chúng tôi, ông nói: 'Tôi không kêu gọi tài trợ vì chính tôi, tôi có đủ khả năng để làm việc này. Tuy nhiên nếu có ai tham gia thì vui thêm chứ sao'.
Phát thẻ Chúng tôi hỏi: 'Ông nghĩ sao khi có nhiều nguồn dư luận nói về quá khứ không tốt của ông?'. Ông cười thật lớn: 'Ai có nói gì cũng chưa phản ảnh hết quá khứ của tôi đâu. Với tôi đó là quá khứ. Chỉ cần biết hôm nay tôi làm những việc này, hi vọng sẽ giúp mọi người qua được khó khăn, là tấm gương tốt cho những ai muốn noi theo'.
Nhận canh sau khi đã có cơm Người nhận cơm đã thưa dần rồi chấm dứt. Đúng như dự đoán, hơn 500 phần cơm được trao tận tay những mảnh đời khốn khó. Đoàn người của Ba Cu thu dọn rồi rời khỏi nơi đây...
Chúng tôi ra về. Bên tai chúng tôi còn văng vẳng lời của một anh xe ôm đã nói. Ông Cường trước đây làm nhiều việc không tốt. Đó có thể do tuổi trẻ còn bồng bột. Bây giờ tuổi đã về chiều, 3 đứa con đã nên người và hàng ngày ông làm việc thiện thì chúng ta cũng không nên nhắc đến những chuyện quá khứ làm gì. 'Buông dao xuống, đồ tể cũng thành Phật. Phải không anh?'.
Vâng, đúng thế. Chúng tôi mong ông tìm được niềm vui và thanh thản trong cuộc sống đầy bon chen này.
Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội
Người phụ nữ chia sẻ không chồng, không nhà cửa, vào các đêm cuối tuần chị đưa con ra phố Tràng Thi xin quà từ thiện. Nhưng sau đấy, chúng tôi thấy một người đàn ông đến đón chị ta trên một chiếc xe ga.
" alt="Tờ 20 nghìn trong túi cơm nghĩa tình của người đàn ông ở bệnh viện Ung Bướu" /> ...[详细] -
Vô tình chở nghi phạm giết người, 2 tài xế taxi suýt nguy khốn
2 tài xế taxi vô tình chở nghi phạm giết người (Ảnh: SCMP).
Theo đó, ngày 14/11, nam tài xế họ Yin gặp một chàng trai (khoảng 20 tuổi) đứng vẫy taxi bên lề đường.
Hành khách này yêu cầu ông Yin chở đến thành phố Duy Phường, cách điểm đón 1.100km, với giá 4.500 NDT (hơn 15 triệu đồng). Người này đồng ý trả trước 4.000 NDT (khoảng 14 triệu đồng) và hứa sẽ thanh toán số còn lại khi đến nơi.
Theo chính sách của công ty, các tài xế phải hỗ trợ nhau với những chuyến xe đường dài. Vì thế, ông Yin đã đón tài xế Xia lên xe để đổi lái trên hành trình chở vị khách.
Khi xe di chuyển được 300km, nam thanh niên đột nhiên yêu cầu họ chạy nhanh hơn. Ông Xia nhắc nhở hành khách rằng họ cần phải giữ tốc độ an toàn thì người này liền gằn giọng: "Tôi đã giết một người. Tôi cần nhanh chóng trở về nhà để tạm biệt gia đình".
Lúc đầu, ông Xia cho rằng đây là một trò đùa. Thế nhưng, tài xế Yin chợt thay đổi sắc mặt khi thấy nam hành khách đeo mặt nạ, tỏ vẻ sốt ruột.
Cùng lúc ấy, tài xế Yin nhận được cuộc gọi từ cảnh sát ở Kinh Môn. Lực lượng chức năng thông báo rằng họ đang chở một nghi phạm giết người. Cảnh sát đang theo dấu chiếc taxi nên yêu cầu 2 tài xế hợp tác để bắt giữ nghi phạm.
Tài xế Yin nhanh chóng lấy lại bình tĩnh, giả vờ rằng đó là cuộc gọi ngẫu nhiên. Sau đó, ông đề nghị dừng xe tại một trạm sạc để nạp nhiên liệu. Trong lúc ông Yin "câu giờ", Xia ở trong xe trấn tĩnh nam hành khách. Cảnh sát đã có mặt không lâu sau đó, bắt giữ nghi phạm.
Ngày 17/11, nhằm tuyên dương hành động dũng cảm của 2 tài xế, cảnh sát ở Kinh Môn đã đến Vũ Hán để trao tặng biểu ngữ cùng phần thưởng 1.000 NDT (khoảng 3,5 triệu đồng) đến họ.
Phan Hằng
" alt="Vô tình chở nghi phạm giết người, 2 tài xế taxi suýt nguy khốn" /> ...[详细] -
Nhà văn Hạ Nguyên đã quá lời với phim của Trấn Thành
Đọc khá nhiều bài viết khen có, chê có, thậm chí chỉ trích về phim Nhà bà Nữcủa Trấn Thành, tôi xem xong đều cười một cách thoải mái, nhẹ nhàng. Vì chuyện người ta viết khen, chê phim hay đạo diễn khá hiển nhiên, đó là ý kiến của cá nhân họ.
Tuy nhiên, khi vô tình đọc một bài viết về phim này của tác giả Hạ Nguyên, tôi thật sự không rõ nhà văn này khi viết có xen lẫn yếu tố cảm xúc cá nhân gì như thù ghét Trấn Thành không vì thấy có phần hơi lố.
Tôi cảm thấy Trấn Thành bản lĩnh và giỏi vì nắm bắt nhu cầu thị hiếu công chúng rất tốt. Không cần biết anh rao giảng nhiều, phim "ồn ào" quá mức hay lạm dụng việc "chửi thề" nhưng điều mà đạo diễn hay nhà đầu tư làm cuối cùng vẫn là để phim bán được vé.
Trấn Thành không mập lên hay ốm đi vì một bài viết hay một bình luận khen chê. Anh chỉ cần thấy đứa con tinh thần của mình và của ê-kíp đã được khán giả đón nhận.
Tôi đã coi phim Nhà bà Nữsuất 9 giờ sáng mồng 1 Tết, đã khóc ngon lành trong rạp bởi nó quá giống câu chuyện của tôi và mẹ tôi. Rằng tôi cũng từng cảm thấy làm gì cũng không vừa ý, nói gì cũng không đúng ý mẹ.
Tôi nghĩ không riêng gì mình, ai đi coi cũng thấy đâu đó một góc nhỏ hình ảnh gia đình mình trong đó. Nhìn vào là một gia đình nhưng luôn xào xáo, luôn không thấu hiểu nhau, luôn có sự áp đặt của phụ huynh với con cái.
Tôi rất thích đi coi phim Việt Nam vào ngày Tết vì muốn ủng hộ phim Việt. Dù giá vé phim Tết luôn cao, tôi vẫn ủng hộ, mong muốn Việt Nam luôn có những bộ phim hay và chất lượng.
Ngoài Nhà bà Nữ, tôi còn xem một bộ phim Việt khác mà mình thật sự mong chờ sẽ là một cú hit lớn của điện ảnh. Nhưng phim ấy ngoài những cảnh phô bày cơ thể, độ chịu chơi cởi đồ của mỹ nhân ra thì không đọng lại tôi một giá trị nhân văn nào.
Dĩ nhiên, tất cả đều là đứa con tinh thần và tâm huyết của bao nhiêu con người để mang những thước phim giải trí đến cho khán giả.
Vậy rốt cuộc Nhà bà Nữ hay hay dở, đáng xem hay không đáng xem? Điều đó không quan trọng. Quan trọng là mỗi người xem phim đã nhìn thấy hình ảnh của mình và gia đình mình trong đó. Để rồi, họ chiêm nghiệm lại những biến cố đã qua trong gia đình hay ngồi lại, tìm cách hàn gắn, xoa dịu những vết thương chưa kịp lành sẹo.
Cuối cùng, tôi nghĩ, góp ý hay khen ngợi bộ phim đều là quyền được ý kiến của mỗi người. Không thể ép ai đó phải thích, phải tán dương khi họ thực sự không thích bộ phim.
Tuy nhiên, nên chăng cảm ơn đạo diễn, dàn diễn viên và ê-kíp vì họ đã hoàn thành xuất sắc phần việc của mình? Về phần chúng ta, nếu không thích họ, không muốn nhìn mặt họ trên màn ảnh nữa, thì đừng ra rạp xem những phim sau của họ, thế là xong!
Bạn đọc Hiền Đinh (TP.HCM)
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
'Thằng chó', 'mẹ mày' và việc chửi thề vô tội vạ ở phim của Trấn ThànhTrong sự cởi mở của điện ảnh, khán giả chấp nhận những câu chửi thề trên phim. Song, trường hợp lạm dụng, chửi vô tội vạ như "Nhà bà Nữ" gây băn khoăn với người xem dịp năm mới." alt="Nhà văn Hạ Nguyên đã quá lời với phim của Trấn Thành" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
Nguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:21 Ý ...[详细] -
Bố mẹ bị lốc xoáy cuốn lên cao, cậu bé 9 tuổi chạy trong đêm tìm người cứu
Cậu bé 9 tuổi chạy đi gọi người cứu bố mẹ trong đêm. Ảnh: Cbsnews Những ngày qua, hàng chục cơn lốc xoáy đã tàn phá nhiều khu vực ở bang Oklahoma (Mỹ) khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Vụ việc xảy ra khi vợ chồng Wayne và Lindy Baker, cùng cậu con trai 9 tuổi Branson đang trên đường đến Dickson để tìm nơi trú ẩn. Một cơn lốc xoáy bất ngờ xuất hiện đã cuốn chiếc xe của họ lên cao. Sau đó, chiếc xe rơi xuống rồi đâm vào cây.
Vợ chồng Wayne và Lindy Baker đều bị gãy xương sườn, lưng, cổ. Anh Wayer còn bị mất một phần ngón tay, trong khi đó Lindy bị gãy tay phải và bị đâm vào phổi.
May mắn, cậu bé Branson không bị thương nặng. Cậu đã cố tìm cách thoát khỏi chiếc xe không còn nguyên vẹn và chạy đi tìm người cứu giúp, theo Cbsnews.
Vượt qua sự sợ hãi, cậu bé chạy gần 2km trong bóng tối. Thứ soi sáng cho cậu trên đường chính là những tia sét. Cậu chạy rất nhanh và đã tìm được người đến giúp bố mẹ.
"Cậu bé cố chạy nhanh nhất có thể. Quãng đường gần 2km, cậu chỉ chạy trong 10 phút. Thành tích rất ấn tượng với một cậu bé 9 tuổi. Lời cuối cùng Branson nói với cha mẹ là bố mẹ đừng chết, con sẽ quay lại", chú của Branson cho biết.
Wayne và Lindy Baker là những nhà thầu công trình độc lập. Trong thời gian tới, họ không thể làm việc vì tình trạng sức khỏe chưa phục hồi. Đội bóng chày của cậu bé Branson đã tổ chức một trận đấu gây quỹ ủng hộ gia đình cậu.
Bạn bè của gia đình cũng sử dụng trang GoFundMe để quyên góp cho gia đình. Họ viết: "Branson tuy nhỏ bé nhưng rất dũng cảm. Cậu ấy là một anh hùng".
Cô gái say rượu nhảy sông tự tử, chó cưng dẫn cảnh sát tới cứu
Một người phụ nữ say rượu ở Trung Quốc nhảy xuống sông tự tử sau cuộc cãi vã với gia đình, rất may chú chó thông minh của cô đã kịp thời dẫn cảnh sát tới cứu." alt="Bố mẹ bị lốc xoáy cuốn lên cao, cậu bé 9 tuổi chạy trong đêm tìm người cứu" /> ...[详细] -
Đừng làm mẹ cáu tập 19: Vy thừa nhận yêu Khôi, Quân thích Hạnh ra mặt
Nói chung tình cảm đến từ một phía bất hạnh lắm. Mày đã bao giờ yêu đơn phương ai đâu mà biết được. Ngày xưa Trung thích mày, bây giờ ở công ty lão Quân... Còn tao, tao thích Trung thì Trung thích mày. Tao yêu Khôi thì Khôi lại yêu người yêu cũ. Tình cảm của tao lúc nào cũng đến từ một phía".
Không bỏ lỡ cơ hội, Vy đánh liều hỏi Khôi: "Nếu em nói có tình cảm với anh thật, anh có tin không?". Khôi bần thần nói: "Em đừng có đùa anh, không anh lại tưởng thật". Vy tiếp lời: "Em sẽ không dành tình cảm cho người không yêu em đâu".
Trong chuyến du lịch cùng công ty, Quân (Nhan Phúc Vinh) nhắc Khôi (Bình An) nên tươi tỉnh, vui vẻ lên. Khôi buồn rầu nói: "Vui làm sao được. Đợt này về bọn em ký giấy ly hôn".
"Nếu bọn em quyết định như vậy rồi đành phải chấp nhận thôi. Nhưng nói thật, anh cảm thấy tiếc cho hai đứa, rồi sớm muộn gì một trong hai cũng cảm thấy hối tiếc với quyết định này. Anh vẫn cảm thấy Vy là một cô gái tốt. Sau khi ly hôn, chắc chắn sẽ có một anh chàng tốt hơn em đến với Vy", Quân nói. Khôi đáp: "Cảm ơn sự thật của anh! Còn hơn anh, suốt ngày dán mắt vào cô Hạnh kia. Lúc đầu tưởng kỳ thị người ta lắm cơ mà. Chối thế nào được".
Vy và Khôi sẽ về với nhau? Quân có thừa nhận tình cảm dành cho Hạnh? Diễn biến chi tiết tập 19 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối nay trên VTV3.
Quỳnh An
Những hình ảnh không được lên sóng của 'Đừng làm mẹ cáu'Các diễn viên vô cùng thân thiết ở hậu trường, liên tục chia sẻ những hình ảnh bên ngoài cảnh quay của phim." alt="Đừng làm mẹ cáu tập 19: Vy thừa nhận yêu Khôi, Quân thích Hạnh ra mặt" /> ...[详细] -
Hy hữu một con trâu 2 chủ giành giật và cách "xử án" chưa từng có
Con trâu mà 2 gia đình tranh chấp sở hữu (Ảnh: Văn Nguyễn).
Còn theo ông Thanh, thời gian này, nhiều cánh đồng tại xã Kỳ Khang bỏ không để chờ sản xuất vụ lúa đông - xuân. Vì thế, ông cũng như nhiều người dân thả rông đàn trâu của gia đình ra cánh đồng mà không phải lo ngại chúng phá hoại cây cối, hoa màu.
Trong số này có một con trâu mẹ đã được gia đình ông Thanh nuôi suốt 8 năm qua. Bất ngờ, sáng 11/11, con vật này mất tích bí ẩn. Ông Thanh tìm kiếm và nắm được thông tin ông M. ở xã Kỳ Văn đã dắt con trâu về nhà.
Người đàn ông này vội vàng tìm đến nhà ông M. để đòi lại con trâu. Song, lúc này, vợ chồng ông M. một mực khẳng định con vật này là của họ.
Hai bên nhiều lần đàm phán để giải quyết nhưng không thể phân giải dẫn đến lời qua tiếng lại, ảnh hưởng đến an ninh trật tự xóm làng. Ông Thanh sau đó quyết định trình báo sự việc đến công an địa phương.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, Thượng úy Dương Văn Đạt, Phó trưởng Công an xã Kỳ Khang, cho biết, quá trình tiếp nhận, đơn vị xác định vụ việc có liên quan đến tranh chấp dân sự.
Tuy nhiên, vụ việc liên quan đến mâu thuẫn trong nhân dân, quá trình thỏa thuận của họ tiềm ẩn nguy cơ gây mất an ninh trật tự tại địa bàn nên công an xã đã vào cuộc hỗ trợ 2 gia đình xác minh tài sản.
Đầu tiên, lực lượng công an xã đã tuyên truyền cho hai gia đình hiểu rõ về quy định của pháp luật để họ giảm bớt những "cái đầu nóng" và không đẩy sự việc đi quá xa dẫn đến vi phạm.
Để tìm hiểu lại sự việc và nguồn gốc con trâu cái này, Thượng úy Đạt cùng một cán bộ công an xã đã về trực tiếp 2 địa phương làm việc, thu thập thông tin từ 2 hộ dân liên quan và người dân thôn xóm, tổ liên gia.
Công an xã cho 2 gia đình trình bày đặc điểm, đặc trưng cũng như cung cấp tài liệu, hình ảnh, video trước kia về con trâu của họ. Qua đó, đơn vị và người dân đều nhận thấy 2 con trâu giống nhau đến 80-90%. Đó cũng là mấu chốt dẫn đến việc họ đều nhận con trâu là của gia đình mình.
Công an xã Kỳ Khang sau đó dùng phương pháp trình chiếu các hình ảnh, video trước đây và hiện nay của trâu để phân tích. Cùng với đó, đơn vị tiến hành kiểm tra thực tế về hành vi, thói quen của con trâu này như đi lại trên đường thôn xóm, lối về nhà và ăn uống.
Từ đó, hộ gia đình ở xã Kỳ Văn nhận thấy đây không phải là con trâu của gia đình mình. Con vật sau đó được bàn giao lại cho gia đình ông Phan Thanh quản lý, chăm sóc. Hai bên gia đình hòa giải tranh chấp, hiềm khích trong sự vui vẻ.
"Lực lượng công an xã rất vui vì đã tìm ra chủ nhân đích thật của con trâu sau gần một tuần nỗ lực. Chúng tôi cũng chúc cho gia đình ở xã Kỳ Văn sớm tìm được con trâu thất lạc. Bởi với người nông dân, con trâu là đầu cơ nghiệp, một tài sản lớn", Thượng úy Đạt chia sẻ.
Phó trưởng Công an xã Kỳ Khang cho biết thêm, đây là vụ việc hy hữu vì đơn vị chưa từng giải quyết.
" alt="Hy hữu một con trâu 2 chủ giành giật và cách "xử án" chưa từng có" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cô gái nói một câu lúc rời khách sạn, ông chủ chết lặng khi kiểm tra phòng
Căn phòng đầy rác do hai cô gái để lại. Ông La, chủ khách sạn cho biết, trước đó có hai cô gái đến chỗ ông thuê phòng. Hàng ngày, các nhân viên muốn vào phòng dọn dẹp nhưng đều bị khách từ chối.
Khi trả phòng, hai cô gái nói với nhân viên: "Mời các bạn xem kiệt tác của chúng tôi trong hơn một tháng".
Nhân viên khách sạn mở cửa phòng thì choáng váng khi thấy rất nhiều rác, hộp đồ ăn sẵn, vỏ chai nước uống vứt cả trên giường, thức ăn thừa thậm chí đã có cả giòi…
Ông La vô cùng bất ngờ. Ông cho biết, suốt 5 năm kinh doanh khách sạn, chưa bao giờ ông gặp cảnh tượng này. Số rác hai cô gái để lại nhiều đến nỗi, những nhân viên dọn dẹp phải chứa trong 5 bao đầy.
Sự việc lan truyền trên mạng khiến nhiều người bức xúc. “Không hiểu hai cô gái nghĩ gì khi làm chuyện này”, “Một trò đùa không vui chút nào”, “Ý thức như này thì xinh mấy cũng không thể yêu” - là những bình luận của cư dân mạng về sự việc.
Linh Giang(Theo Sohu)
" alt="Cô gái nói một câu lúc rời khách sạn, ông chủ chết lặng khi kiểm tra phòng" /> ...[详细]
'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Bước vào ngõ, người phê thuốc nằm vật giữa đường
Thiếu tá Nguyễn Hoài Nam làm Phó trưởng Công an phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM từ năm 2010 đến nay. Dù anh không còn làm công an khu vực ở Mả Lạng đã hơn 9 năm, nhưng bà Nguyễn Thị Khuyên (tên gọi khác là Hai) và những người ở đây vẫn còn nhớ số điện thoại của anh.Bà cho biết, lâu lâu, bà và mấy người lớn tuổi trong xóm lại bấm số gọi cho anh Nam hỏi thăm sức khỏe hay mời anh đến chơi.
‘Hồi chú Nam làm công an khu vực ở đây vui lắm. Ngày nào chú cũng đi qua nói chuyện, hỏi thăm chúng tôi. Có khi chỉ nói mấy câu là chú đi nhưng ai cũng thích. Bây giờ, chú ấy lên sếp rồi nên khi có chuyện gì chú mới xuống’, bà Khuyên năm sinh 1940 nói.
Cụ bà cho biết, không giống như bây giờ, Mả Lạng của 20 năm trước, cứ 10 người thì có 9 người nghiện, có nhà 3-4 người nghiện. Người phê thuốc nằm ngổn ngang ngoài đường. Người chết vì sốc thuốc liên tục xảy ra.
Hiện nay, những người sống ở Mả Lạng rất thân thiện, hàng xóm có thể qua lại, trò chuyện với nhau. Ảnh: Thảo Nguyên. ‘Con trai út của tôi cũng bị nghiện. Nó mất nay đã mười mấy năm rồi’, mắt bà Khuyên đỏ au khi nhớ lại kỷ niệm buồn của gia đình.
Im lặng hồi lâu, cụ bà mới cho biết, những năm đó, các gia đình chân chính như nhà bà ai cũng muốn trình báo những bức xúc của mình nhưng không dám. Bà sợ bị trả thù, sợ cả nhà bị ảnh hưởng.
‘Lúc đó, chúng tôi không tin ai cả. Nhà lúc nào cũng đóng cửa, không dám nói chuyện với hàng xóm. Chỉ cần mình nói không khéo là có người đến đe dọa’, bà Khuyên nhớ lại.
Thiếu tá Nam cho biết, khoảng năm 1999, cơn bão hàng trắng bắt đầu xuất hiện ở Sài Gòn. Các con nghiện chuyển từ hàng đen sang dùng hàng trắng. Việc buôn bán lợi nhuận cao, vì thế 90% giới giang hồ ở Mả Lạng chuyển sang bán hàng trắng. Các tệ nạn như: mại dâm, cướp giật, đòi nợ thuê, trộm cắp… giảm dần.
‘Người có tiền thì nhập hàng nhiều về làm đại lý. Người ít vốn thì lấy hàng đi bán lẻ cho các con nghiện. Mỗi một lô ở Mả Lạng đều có một trùm sỉ, vì thế, nơi này thành chợ bán lẻ ma túy’, thiếu tá Nam nói.
Thiếu tá Nam cho biết, trước đây, các con hẻm ở Mả Lạng rất lầy lội, dơ bẩn, bây giờ đã được láng bằng xi măng, sạch sẽ, có gắn camera theo dõi. Ảnh: Thảo Nguyên. Anh Nam cho biết, để che đậy việc làm của mình, các đại ca giang hồ đề ra quy định, không được làm bất cứ việc gì gây chú ý. Nếu muốn làm việc gì thì phải đi ra ngoài.
‘Nhìn bên ngoài, Mả Lạng lúc đó rất yên bình. Người trong xóm đi làm từ thiện rất nhiều nhưng bên trong vô cùng phức tạp. Người dân thấy việc bất bình, nhưng sống theo kiểu ‘sống chết mặc bay’. Họ không tin bất cứ ai. Họ sợ, trình báo sẽ bị đe dọa, đánh đập’, thiếu tá Nam cho biết.
Tháng 10/2001, thiếu tá Nam được phân về làm công an khu vực Mả Lạng. Ngày đầu tiên đến nhận địa bàn, anh thấy nơi đây như một cái hang động.
‘Tôi vừa bước vào, một thanh niên đang phê thuốc, nằm vật ra đường, nước miếng cứ trào ra. Đường lầy lội, nhỏ hẹp. Nhà lụp xụp, mái tôn. Quần áo treo khắp nơi. Đèn đường không có. Người đông như một cái chợ. Người cởi trần, xăm trổ. Người nhìn chằm chằm. Mùi hôi của rác thải, quần áo phơi lâu ngày không khô của những con nghiện xộc lên, hôi hám’, thiếu tá Nam nhớ lại ấn tượng đầu tiên khi đến Mả Lạng.
Được trung tá Lê Văn Thoại - người có nhiều năm làm công an khu vực ở Mả Lạng mô tả tình hình, hướng dẫn cho đường đi nước bước là làm sao đừng để mua chuộc và bị đánh hội đồng, cũng như đồng hành cùng người dân, thiếu tá Nam thêm quyết tâm.
‘Tôi được bố mẹ cho đi học võ từ năm 8 tuổi. Ước mơ của tôi lúc đó là lớn lên sẽ được làm cảnh sát điều tra, nhưng khi đi học, tôi lại học cảnh sát khu vực. Được giao địa bàn này là đúng nguyện vọng của tôi rồi’, thiếu tá Nam nói.
Vì diện tích nhà hẹp, các hộ gia đình trong xóm đều để xe ở ngoài ngõ cả đêm lẫn ngày. Ảnh: Thảo Nguyên. Tuổi 20, lại là con nhà võ, anh Nam không sợ bị đánh, bị trả thù và bị mua chuộc, điều anh sợ là lòng tin của người dân trong xóm lúc đó với công an.
‘Khó khăn lớn nhất lúc đó là người dân ở đây bị mất lòng tin ở công an. Bởi, khi thấy chuyện bất bình, họ báo không thấy công an đến. Các đối tượng thì thường xuyên tuyên truyền ngược. Chúng rêu rao: ‘thằng đó, tao mua được rồi’. Thế nên, người dân thấy mình họ lánh’, vị thiếu tá năm nay 38 tuổi nói.
Mục tiêu đầu tiên anh đặt ra là, làm sao để tất cả mọi người ở Mả Lạng phải tin mình. Anh tìm xem các bộ phim hành động, đọc truyện trinh thám, Tam quốc diễn nghĩa và các tài liệu mình được học ở trường để tìm phương pháp giải quyết tình thế.
Sau tất cả các cách vạch ra, anh chọn cách kết bạn với tất cả mọi người trong xóm. Đó là, anh đi đến từng nhà, nói chuyện với từng người để có thể nhớ mặt từng người một.
‘Lúc đó, không có cách nào bằng cách đổ mồ hôi như vậy. Mình phải chứng minh cho người dân thấy, mình bám đất, bám dân như thế nào, từ đó, họ mới tin tưởng và hợp tác với mình’, anh Nam nói.
Bà Nguyễn Thị Hoàng cho biết, mỗi dịp Tết, anh Nam thường xuống Mả Lạng chơi, mừng tuổi cho người già, trẻ em trong xóm. Ảnh: Thảo Nguyên. Đến hôm nay, bà Nguyễn Thị Hoàng vẫn còn nhớ hình ảnh anh Nam mặc đồ cảnh sát, đi đến từng nhà hỏi về việc kê khai nhân khẩu từng hộ trong xóm từ 18 năm trước.
‘Chú ấy đi công khai, nói oang oang cho mọi người cùng nghe. Đến nhà tôi chú ấy hỏi, số chứng minh của cô là bao nhiêu. Qua nhà bên cạnh, chú hỏi, nhà này có bao nhiêu người, các thành viên làm nghề gì.
Chú ấy đi đến đâu là ồn ào đến đó. Ngày nào chú ấy cũng đi. Mỗi hôm 6-7 nhà. Không những thế, chú còn quan tâm từng người một, nói chuyện rất lịch sự’, người phụ nữ sinh năm 1958 nói.
Vị Phó trưởng công an phường Nguyễn Cư Trinh cho biết, vốn dĩ anh làm việc ồn ào, công khai để mọi người cùng biết là vì anh sợ, nếu mình đi nhẹ nói khẽ thì những ông trùm ma túy sẽ tưởng anh được báo tin, khi anh đi khỏi người dân sẽ bị đánh.
‘Tôi làm vậy để người ta nghĩ tôi đang làm công việc kê khai nhân khẩu bình thường. Một phần, cũng để các đối tượng không bán được hàng và mình được tiếp xúc, gây ấn tượng từ từ với người dân’, vị thiếu tá công an nói.
Sau hơn một năm kiên trì bám địa bàn anh Nam mới lấy được niềm tin của người dân trong xóm. Thế nhưng, anh đã phải trả giá. Đó là, anh nhiều lần bị đánh hội đồng. Chiếc xe dream tàu của anh liên tục bị kẻ thù dùng xe phân phối lớn đâm vào, hoặc dùng gậy, đá đập cho bể, thay lốp liên tục.
‘Xe hư thì đi sửa. Bị đánh, nhưng tôi không bị thương. Quan trọng hơn, tôi đã làm được bước đầu là có được niềm tin của người dân với mình’, anh Nam nói.
(Còn nữa)
'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Vợ bán dâm trên gác, chồng ngồi trước cửa canh chừng
Nếu như trước đây, xóm Mả Lạng nổi tiếng về các tệ nạn xã hội của TP.HCM thì nay từng con hẻm đã ‘thay da đổi thịt’.
" alt="'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Bước vào ngõ, người phê thuốc nằm vật giữa đường" />
- Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Lương Thế Thành ngất xỉu khi quay phim mới
- Giám đốc bỏ việc, mất cả tuần đi xử lý phạt nguội oan
- Cuốn sách phù hợp với người trẻ muốn khởi nghiệp trong lĩnh vực thời trang
- Nhận định, soi kèo Al
- NSND Bạch Tuyết muốn ôm hôn ông xã điển trai của siêu mẫu Lê Thúy
- Cách giữ lửa hạnh phúc của Tự Long, Xuân Bắc, Thành Trung