Edit: RyTrước mắt là một màn sương mù dày đặc.Cốc Nghi đã đi trong màn sương giơ tay không thấy nổi kq bdkq bd、、
Trước mắt là một màn sương mù dày đặc.
Cốc Nghi đã đi trong màn sương giơ tay không thấy nổi năm ngón này được gần nửa tiếng rồi.
Quanh mình lửng lơ cảm giác ẩm ướt đến kì dị,ệnPhùkq bd Cốc Nghi còn ngửi được mùi gỗ mục.
Anh hơi xê dịch bước chân, tiếng động chói tai như đâm thẳng vào màng nhĩ vang lên ---
Cành khô dưới chân đã bị đạp gãy.
Cốc Nghi như bị ai đó kéo vào khu rừng quái di này.
Cây cối ở đây rậm rạp, cành giăng khắp chốn, nhưng cây nào cũng trụi lủi, không thấy nổi một phiến lá xanh. Ngoài cái đó ra còn là sự tĩnh lặng đầy chết chóc làm giác quan của như được phóng đại cả trăm lần, anh thậm chí có thể nghe được từng nhịp đập rõ rệt của quả tim tươi sống trong lồng ngực.
Phù phù. Phù phù. Phù phù.
Cốc Nghi hít thở sâu mấy lần, ép bản thân không được khủng hoảng.
Tiếng thứ gì đó nghiền lên lá khô truyền vào trong tai, tiếp đó là những âm thanh sột soạt nối liền, giống như một con rắn khổng lồ đang trườn trên mặt đất...
Rắn?!
Cốc Nghi lập tức quay đầu lại nhìn, con ngươi kịch liệt co lại.
Cảm giác lạnh lẽo thuận theo mạch máu trôi vào động mạch, Cốc Nghi không kịp nghĩ nhiều, liều mạng chạy về phía trước.
Màn sương đêm trước mặt càng lúc càng đậm đặc, anh như thể đang chủ động lao vào miệng quái vật.
Không ổn.
Cốc Nghi dừng bước, gập người thở hổn hển, mười ngón bấu chặt vào đầu gối.
Cảm giác đau đớn từ dây thần kinh như đang nhắc nhở anh, đây không phải một giấc mơ.
Rõ ràng giờ anh đang chìm trong sương mù, nhưng lại thấy được vầng trăng lành lạnh đang treo trên chân trời phía Đông.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3: Thắng là được
2025-03-29 16:33
-
Theo đó, showroom HeraDG tại TP. Vinh mang đến khách hàng không gian mua sắm sang trọng, hiện đại theo phong cách tối giản và gần gũi với thiên nhiên. Cùng với sự thay đổi mới mẻ từ logo đến concept tại showroom, HeraDG muốn gửi gắm thông điệp rằng thương hiệu không tự bó hẹp trong một khuôn mẫu mà sẵn sàng làm mới chính bản thân mình, sẵn sàng mang đến cho đối tác và khách hàng những sản phẩm có chất lượng bắt kịp với xu thế của thời đại.
Các khách mời đã có những trải nghiệm mua sắm thú vị Bên cạnh đó, sự kiện khai trương showroom HeraDG tại TP. Vinh còn gây ấn tượng với người dân bởi hoạt động bên lề sôi nổi như roadshow quảng bá khắp thành phố, các chương trình ưu đãi mới mẻ và sự góp mặt của các khách mời nổi tiếng là các biên tập viên đến từ PTTH Nghệ An như BTV Trâm Anh, BTV Hoàng Yến….
Showroom HeraDG tại TP. Vinh đã tạo dấu ấn với sự kiện khai trương khác biệt, hoành tráng Trong thời gian qua, HeraDG là nhãn hàng tiên phong trong việc đưa khái niệm “thời trang bền vững” trở nên quen thuộc, góp phần thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt. Thương hiệu này đang tích cực khai thác, sử dụng các chất liệu tái chế thân thiện với môi trường và sức khỏe để làm nên những thiết kế thời thượng và đẹp mắt.
Theo định hướng chung của Tổng Công ty Đức Giang, HeraDG đã tìm được cho mình hướng đi mới, sáng tạo và tiên phong hơn, chính là thời trang xanh thân thiện với môi trường. Thương hiệu này đang tập trung phát triển các dòng sản phẩm Recycle từ chất liệu tái sử dụng như vỏ hàu, nhựa tái chế để tạo nên các bộ sưu tập sống động và thẩm mỹ. Các nguyên liệu tái chế từ nhựa trải qua quá trình xử lý bằng công nghệ cao mang lại thành phẩm là một chất liệu xanh với nhiều tính năng ưu việt như chống nhăn, giữ dáng tốt, độ bền cao, có khả năng chống tia UV, chống bụi bẩn, kháng khuẩn hiệu quả.
Đại diện HeraDG, Giám đốc thương hiệu bà Đặng Ngọc Lan chia sẻ: “Không chỉ đáp ứng được những quy chuẩn nghiêm ngặt của ngành thời trang, các sản phẩm Recycle ra mắt cũng là thông điệp của HeraDG trong việc giảm áp lực rác thải nhựa lên hành tinh, chung tay cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu. Đối với HeraDG, chúng tôi không thiết kế thời trang, chúng tôi “kiến tạo” những giấc mơ “mặc đẹp sống xanh” của bạn”.
HeraDG là thương hiệu thời trang nữ cao cấp đến từ Tổng công ty Đức Giang, nổi bật với những thiết kế hiện đại, nữ tính và thời thượng. HeraDG hướng tới không chỉ thời trang mà là một hành trình sống xanh thông qua việc sử dụng những chất liệu thân thiện với môi trường.
Hệ thống cửa hàng:
Hà Nội:
- 168 Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng" width="175" height="115" alt="Thời trang nữ HeraDG khai trương showroom ở Vinh" />
Thời trang nữ HeraDG khai trương showroom ở Vinh
2025-03-29 15:49
Trong khi đó, các nhà kinh tế vẫn tiếp tục tìm hiểu về vấn đề di cư ở khía cạnh nó tác động đến nền kinh tế toàn cầu như thế nào. Một vấn đề khác cũng rất được quan tâm, là những người di cư – đặc biệt là những người được đánh giá thuộc tầng lớp tinh hoa – có đang làm xói mòn vốn con người của dân tộc họ hay không (hay còn gọi là “chảy máu chất xám”)? Hay là di cư lại làm tăng vốn xã hội, theo hình thức mang lại những mối quan hệ có giá trị với cộng đồng người hải ngoại?
Nghi vấn này nhận được nhiều đồng thuận từ các nhà hoạch định chính sách và các tổ chức quốc tế. Hiện nay, đã có hàng chục quốc gia thành lập những cơ quan thuộc Bộ hoặc Chính phủ hoặc các tổ chức chính thức dành riêng cho cộng đồng hải ngoại.
Do tầm quan trọng của tăng trưởng kinh tế ngày một tăng và số lượng người tài ở hải ngoại cũng ngày một tăng, nên sự đóng góp về mặt tri thức và đổi mới của cộng đồng hải ngoại cũng ngày càng được chú ý hơn.
Tuy nhiên, một số câu hỏi mở vẫn còn bỏ ngỏ. Ví dụ như, liệu những phát hiện tích cực đối với bộ phận người nhập cư Mỹ từ Trung Quốc và Ấn Độ có thể được tổng quát cho các quốc gia khác hay không? Trong một bài viết gần đây, chúng tôi đã thu thập và phân tích mạng lưới người nhập cư và vai trò của họ trong việc phổ biến kiến thức công nghệ cả ở Mỹ và cả ở quê hương họ.
Chúng tôi đã sử dụng các dữ liệu về bằng sáng chế, trích dẫn và phát minh từ các hồ sơ gửi tới Văn phòng Sáng chế châu Âu (EPO) để xem xét tầm quan trọng của những tác động liên quan tới người di cư.
Thu hoạch chất xám
Hệ thống nghiên cứu của Mỹ từ lâu đã là điểm đến hấp dẫn cho cả các nhà khoa học và các kỹ sư nước ngoài. Các trường đại học đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích sinh viên và nghiên cứu sinh sau tiến sĩ đổ về nước Mỹ. Người nhập cư chiếm khoảng 25% các ngành khoa học và kỹ thuật ở Mỹ, chiếm 26% số người đạt giải Nobel ở Mỹ và chiếm khoảng 12% toàn bộ lực lượng lao động Mỹ.
Nếu mối quan hệ giữa những người nhập cư gắn kết chặt chẽ, họ sẽ tạo nên một cộng đồng hải ngoại có khả năng truyền tải kiến thức hiệu quả hơn là việc tập hợp một số cá nhân nhỏ lẻ.
“Hiệu ứng cộng đồng hải ngoại” tồn tại khi các nhà sáng chế nhập cư tới từ cùng một quốc gia có xu hướng trích dẫn sáng chế của những người ở cùng quốc gia cao hơn so với những sáng chế của người nhập cư tới từ quốc gia khác.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học và kỹ sư nhập cư có thể giữ liên lạc với các hiệp hội nghề nghiệp và cơ sở giáo dục ở quê nhà, đồng thời truyền đạt lại các kỹ năng công nghệ và khoa học trên tinh thần thân thiện hoặc theo hợp đồng.
Hiệu ứng “thu hoạch chất xám” tồn tại nếu sáng chế của người nhập cư Mỹ được trích dẫn không tương xứng bởi các nhà sáng chế đang hoạt động ở quê hương họ.
Dữ liệu của Cơ quan Sở hữu trí tuệ thế giới cho thấy, bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ, các nhà phát minh nhập cư chủ yếu tới từ các quốc gia phát triển như Đức, Anh, Canada, Mỹ, Italy và Hàn Quốc. Theo sát đó là Nga, Nhật, Thụy Điển, Israel, Thụy Sỹ, Iran và Mexico.
Bảng 1: Tỷ lệ các nhà phát minh nhập cư tới Mỹ trong hồ sơ gửi đến Văn phòng Sáng chế châu Âu
Ai tạo nên cộng đồng hải ngoại?
Chúng tôi tìm thấy những bằng chứng về hiệu ứng cộng đồng hải ngoại tồn tại ở hầu hết các quốc gia châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc và Nhật Bản, và một quốc gia châu Âu là Nga.
Bảng 2: Tỷ lệ trích dẫn
Bảng A:… nếu cả 2 nhà sáng chế đều định cư ở Mỹ và tới từ:
Bảng B: …nếu một nhà sáng chế người nước ngoài định cư ở Mỹ, còn người kia định cư ở:
Lưu ý: Các thanh màu xám chỉ hệ số không đáng kể.
Ấn Độ thu hoạch được gì từ nhân tài hải ngoại?
Nói tới hiệu ứng “thu hoạch chất xám”, chúng tôi chỉ quan sát hiện tượng này ở 2 quốc gia mới nổi là Trung Quốc, Nga cùng với Hàn Quốc. Điều này có thể nhìn thấy ở bảng B: sự gia tăng tỷ lệ trích dẫn giữa 2 bằng sáng chế, trong đó một phát minh là của nhà sáng chế người nước ngoài định cư ở Mỹ, một sáng chế là của nhà khoa học định cư ở quê hương. Nga có mức tăng rất lớn – khoảng 14%, Hàn Quốc – khoảng 10% và Trung Quốc – khoảng 4%, trong khi ở các quốc gia khác con số này không đáng kể.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra vai trò của đa quốc gia trong việc chuyển giao kiến thức (các trích dẫn) trên khắp nước Mỹ và quê hương của các nhà sáng chế hải ngoại. Hiệu ứng này đặc biệt quan trọng với các quốc gia tiên tiến như Pháp, Ý và Nhật Bản. Còn với các quốc gia có nền kinh tế mới nổi, chúng tôi quan sát thấy rằng số nhà sáng chế hải ngoại có thể lớn hơn nhiều so với số nhà sáng chế trong nước. Điều này mở ra khả năng có thể có một hiệu ứng “cộng đồng hải ngoại quốc tế”, trong đó các nhà sáng chế cùng quê hiện đang định cư ở các quốc gia khác nhau có tỷ lệ trích dẫn trung bình của nhau cao hơn. Riêng với Ấn Độ, tỷ lệ trích dẫn của nhau không đáng kể có thể phần lớn là do vấn đề về tiếp thu kiến thức, chứ không phải là do khả năng chuyển giao kiến thức hạn chế của cộng đồng hải ngoại.
Kết luận
Mối quan hệ trong cộng đồng hải ngoại và hiệu ứng “thu hoạch chất xám” ở mỗi quốc gia là khác nhau. Ở các quốc gia như Trung Quốc, Nga và Hàn Quốc, những yếu tố này có vẻ mạnh hơn, trong khi Ấn Độ có vẻ yếu hơn và với các quốc gia Tây Âu là không cần thiết.
Bài viết của 3 tác giả: Stefano Breschi – giáo sư Kinh tế ứng dụng, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về đổi mới, tổ chức và chiến lược thuộc ĐH Commerciale L. Bocconi, Francesco Lissoni - giáo sư Kinh tế, ĐH Bordeaux, Ernest Miguelez – nghiên cứu viên tại Trung tâm Nghiên cứu khoa học Pháp (CNRS), ĐH Bordeaux.
- Nguyễn Thảo(Lược dịch)
Xem thêm:
Đừng mang tiền "mua" nhân tài" width="175" height="115" alt="Nhân tài không trở về chưa hẳn đã thiệt" />Nhân tài không trở về chưa hẳn đã thiệt
2025-03-29 15:20
-
Lịch sử là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc: Muộn còn hơn không...
2025-03-29 15:02



Lần đầu tiên, nhân vật gây tranh cãi này chia sẻ về sự lựa chọn của mình, về cuộc sống khi là sinh viên của một trường đại học hàng đầu nước Mỹ, và về những dự định “lạ” của cô.
![]() |
Ở Monterrey |
Tôi chịu áp lực vì xung quanh có quá nhiều người giỏi
Chào Huyền, cuộc sống của em hiện nay thế nào?
- Hiện tại em đang vô cùng bận rộn. Em học số tín chỉ tối đa sinh viên được phép học và giờ đang là thời gian thi cuối quý. Em làm trợ giảng cho một lớp lập trình và phải chuẩn bị giáo trình cho lớp mình dạy vào quý tới. Cuốn sách tiếp theo của em sẽ ra mắt trong thời gian tới.
Nhưng những lúc không gật gà gật gù thèm ngủ thì em thấy mình quá may mắn. Em sống ở một thành phố xinh đẹp với thời tiết được coi là tuyệt vời nhất nước Mỹ. Em học và làm ngành mình yêu thích.
Em có những người bạn thân thiết, thông minh, tốt bụng, và luôn sẵn lòng làm những điều điên khùng với em. Em có đủ điều kiện để dịp nghỉ lễ lại có thể đi chơi xa hay về thăm nhà...
Là sinh viên trường top… đơn giản vậy sao?
- Em chịu áp lực chứ. Đó là sự mệt mỏi, thực sự rất mệt mỏi. Bởi vì những người xung quanh em quá giỏi, em có cảm giác như cho dù mình có cố gắng đến đâu cũng thể nào làm được như họ.
Áp lực này ảnh hưởng đến đời sống tinh thần trong trường rất nhiều. Điều này càng tệ hơn khi Stanford ở California và có văn hoá "hạnh phúc".
Tức là ở đây, mọi người mặc định là ai cũng phải tỏ ra mình vui vẻ hạnh phúc, cho dù bên trong lòng có mệt mỏi chán chường đến đâu. Cái này được gọi là "hội chứng con vịt". Con vịt khi bơi trên mặt hồ nhìn rất ung dung thong thả, nhưng nhìn bên dưới mới biết chú ta đang đạp chân điên cuồng giữ cho mình nổi.
Sinh viên Stanford cũng thế. Nhìn bên ngoài, ai cũng rạng ngời với nụ cười tươi rói. Nhưng đằng sau những khuôn mặt rạng ngời đó là những đêm mất ngủ, những ngày bỏ ăn, những cuối tuần khóa mình trong phòng khóc dấm dứt.
Phòng chăm sóc sức khỏe tâm lý của trường luôn quá tải. Làm sao mà ai đó có thể buồn khi ở trong một môi trường hoàn hảo như thế này chứ? Thời tiết nắng ấm. Phong cảnh xinh đẹp. Ba năm liền, trường đứng đầu danh sách những ngôi trường mơ ước cho cả phụ huynh và học sinh nước Mỹ...
![]() |
Đi chèo thuyền với bạn bè |
Em đang làm trợ giảng, và mới tuần trước, một sinh viên của em tu lên khóc trước mặt em. Điểm của cậu không được như mong đợi, và cậu bé cảm thấy bản thân là một sự thất bại. Một người từ hồi cấp 3 đã phóng tên lửa lên quỹ đạo trái đất tin rằng bản thân là một sự thất bại! Stanford có hiệu ứng như thế đấy.
“Không hạnh phúc ở Stanford là một cái tội. Tôi là một kẻ tội đồ" – em đã nghĩ và viết như vậy đó.
Cách học tốt nhất là dạy
Tại sao Huyền lại lựa chọn nghiên cứu Trí tuệ Nhân tạo?
- Em đến với Trí tuệ nhân tạo một cách khá tự nhiên. Khi mới sang Stanford, em đã định sẽ học một ngành xã hội nào đó. Nhưng vì ở Silicon Valley, em nghĩ mình nên thử học lớp một khoa học máy tính.
Giáo sư dạy lớp này là một thầy giáo vô cùng tuyệt vời. Ông truyền cho em đam mê bộ môn này nên em học tiếp một lớp khoa học máy tính khác, rồi em nộp đơn và được nhận làm trợ giảng, nên em lại càng thích. Em học thử nhiều lớp khác nhau trong ngành này thì thấy mình hợp với Trí tuệ nhân tạo nhất.
Ngành này còn rất mới với rất nhiều câu hỏi hóc búa. Có quá nhiều vấn đề trên thế giới mà chúng ta có thể giải quyết bằng các kỹ thuật trong ngành trí tuệ nhân tạo.
Em tin rằng trí tuệ nhân tạo đang thay đổi thế giới như vũ bão, và em muốn trở thành một phần của bước tiến lịch sử đó.
Tháng 1/2017, Huyền bắt đầu dạy khoá "Tensorflow for Deep Learning Research" ở Stanford. Đây có phải là thử thách mà Huyền đặt ra cho mình?
- Vâng. Em nghĩ đây là thử thách lớn nhất của em từ trước đến giờ.
Em thực sự rất lo lắng về việc dạy lớp này. 1/5 những người nộp đơn để học khoá này đang học tiến sĩ ở Stanford, và 1/4 đang học thạc sĩ. Em không có nghi ngờ gì về việc họ giỏi hơn em rất nhiều.
Em sợ bài giảng của mình sẽ không mang lại giá trị gì cho họ. Giáo sư đứng ra bảo trợ cho em dạy khoá này là một giáo sư tên tuổi trong ngành. Em sợ mình làm không tốt và sẽ làm thầy thất vọng.
Nhưng em cũng nghĩ đây là một cơ hội tốt để em rèn luyện các kỹ năng của mình. Bên này người ta nói: Cách học tốt nhất là dạy.
![]() |
Chụp với nhóm làm nghiên cứu Huyền làm việc cùng khi ở trường ĐH Edinburgh, Scotland |
Em học bắt đầu từ cách chọn nên suy nghĩ về cái gì
Một cô sinh viên chưa tốt nghiệp đại học đã có “chân” trợ giảng. Đây là điều khó thấy trong môi trường giáo dục đại học Việt Nam. Huyền muốn nói gì về cơ hội này và giáo dục ở Mỹ nói chung, ở Stanford nói riêng?
- Bên này, em được gọi "student instructor", đại loại là người hướng dẫn lớp học nhưng là sinh viên.
Em nghĩ rằng đây là một khía cạnh cực kỳ tuyệt vời của nền giáo dục Mỹ. Họ không những cho phép sinh viên sự tự do trong việc học những cái mình yêu thích, mà họ còn cho phép sinh viên sự tự do trong việc dạy những cái mình muốn.
Stanford có chương trình "Student Initiate Course" - khoá học do sinh viên khởi xướng. Nếu sinh viên nhận ra rằng có môn gì đó nên được dạy mà chưa được dạy, sinh viên có thể nộp đơn để khởi xướng lớp đó. Quy trình để khởi xướng một lớp thực sự khá vất vả. Em đau đầu với nó gần ba tháng trời.
Điều khó nhất là phải tìm một giáo sư hiểu về bộ môn mình muốn dạy, và thuyết phục giáo sư đó đưa tên mình ra đảm bảo chất lượng cho khoá học.
Sau đó, mình phải thuyết phục một hội đồng gồm các giáo sư chịu trách nhiệm về nội dung giảng dạy của khoa rằng môn mình muốn dạy là môn sẽ mang lại giá trị cho người học, giáo trình hợp lý, và khoá học không trùng lặp với các môn khác đang được dạy trong trường.
Và tại sao Huyền chọn học tiếp thạc sĩ ngay? Em có được học bổng không? Nếu có, thì là câu hỏi mọi người vẫn luôn quan tâm: Học bổng của em trị giá bao nhiêu tiền?
- Em học ngành trí tuệ nhân tạo, cụ thể hơn là natural language processing--xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Em muốn giúp máy tính có thể hiểu ngôn ngữ như con người vậy.
Nếu máy tính có thể hiểu ngôn ngữ con người, nó có thể giúp xoá bỏ rào cản ngôn ngữ để chúng ta có thể tiếp cận kiến thức viết bằng bất kỳ ngôn ngữ nào.
![]() |
Chụp ảnh với bạn tại một buổi trình bày dự án cuối quý. Dự án của tụi em hơi kỳ cục. Câu hỏi tụi em đặt ra là: "Khi người nhìn mặt một ai đó, người có thể biết được ngay người đó có hấp dẫn hay không. Liệu máy tính có thể nhận biết độ hấp dẫn của ai đó như vậy?". Thế là tụi em xây dựng một hệ thống để làm điều đó. Độ chính xác khá kinh ngạc. Giáo sư của tụi em (Andrew Ng), cứ cười tủm tỉm khi thầy đọc báo cáo. |
Để làm nghiên cứu trong ngành này, mình cần có bằng tiến sĩ. Về lý mà nói, em có thể nộp đơn ngay khi sau tốt nghiệp đại học, nhưng vì em chưa có công trình gì đặc sắc nên khả năng em được nhận vào một chương trình tiến sĩ hàng đầu sẽ rất thấp. Vì vậy, em muốn học thạc sĩ rồi nộp đơn làm tiến sĩ.
Hơn nữa, em đang học khá nhiều lớp một lúc, nên em có thể hoàn thành chương trình đại học + thạc sĩ trong vòng 4 năm. Stanford có chương trình co-term cho phép sinh viên học đại học và thạc sĩ cùng lúc cực kỳ đơn giản. Nhưng quá trình nộp đơn cho sinh viên đang học đại học trong trường đơn giản hơn nhiều so với quá trình nộp đơn cho sinh viên ngoài trường.
Khi em được nhận vào Stanford, trường cam kết hỗ trợ tài chính cho bốn năm. Nếu em hoàn thành chương trình thạc sĩ trong vòng bốn năm đấy thì coi như em được học thạc sĩ miễn phí.
Stanford là một trường rất hào phóng. Thường thì một khi sinh viên đã được nhận vào trường thì sẽ không phải lo lắng về mặt tài chính.
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Những “sàng khôn” Huyền có được trong thời gia 3 năm “xa mẹ” vừa qua là gì? Nó có gì khác biệt so với những “sàng khôn” em có được trong thời gian đi chơi?
- Khác nhiều chứ ạ. Khi đi, em học cách sống tự lập: làm sao để có thể sống sót trong một môi trường hoàn toàn mới. Ở Stanford, em học cách suy nghĩ độc lập: làm sao để có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất mà không bị chi phối bởi những yếu tố như trào lưu xã hội hay sức ép của bạn bè đồng trang lứa.
Nền giáo dục bên này đề cao "Critical thinking"--tư duy phản biện. Sinh viên không chỉ học kiến thức, mà còn phải học cách suy nghĩ, bắt đầu từ cách chọn nên suy nghĩ về cái gì.
Hồi mới bắt đầu vào học, em cũng sợ sẽ bị cuồng chân chóng chán. Nhưng khi bắt đầu học, em cũng ngạc nhiên nhận ra rằng mình thực sự rất thích học. Ở Stanford, có quá nhiều cái để học nên em không bao giờ thấy mình bị chán cả.
Xin cảm ơn Huyền.