Thế giới

Tranh cãi về quyền kết hôn của người đồng tính

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-30 15:12:12 我要评论(0)

“Hôn nhân cần đượcxem là quyền tự do chính đáng của mỗi người,ãivềquyềnkếthôncủangườiđồngtíbxh ngoaibxh ngoai hang anhbxh ngoai hang anh、、

 

“Hôn nhân cần đượcxem là quyền tự do chính đáng của mỗi người,ãivềquyềnkếthôncủangườiđồngtíbxh ngoai hang anh dù họ thuộc giới tính nào. Phápluật thừa nhận hôn nhân đồng tính không chỉ có ích cho họ mà còn có ích cho xãhội”, Tiến sĩ Lê Quang Bình bày tỏ

Sự thật cay đắng về những mối tình đồng tính
Khó tin người mẹ chấp nhận con đồng tính
Quá khứ đau thương của chàng trai đồng tính
Biết con đồng tính, bố mẹ dọa đưa vào viện tâm thần

Chỉ nên chophép sống chung
Mặc dù xã hội đã có cái nhìn mở hơn về người đồng tính, tuy nhiên rất nhiềuý kiến vẫn chưa chấp nhận việc kết hôn giữa họ.
Trong Hội thảo khoa học cấp bộ “Nhận diện những bất cập trong luật hôn nhânvà gia đình năm 2000 nhìn từ thực tế” do Bộ Tư pháp tổ chức, TS NguyễnPhương Lan, ĐH Luật Hà Nội cho biết, cá nhân bà chưa ủng hộ việt kết hônđồng tính.
Theo TS Lan, việc kết hôn đồng tính không chỉ chi phối cuộc sống của ngườiđồng tính mà còn tác động ảnh hưởng đến người khác có liên quan. Chính vìvậy, pháp luật chỉ thừa nhận quyền sống chung của họ.
“Con người không có khả năng lựa chọn giới tính của mình khi sinh ra, mà dobẩm sinh. Những người đồng tính không có lỗi trong xu hướng tình dục củamình, họ có thể cần được thông cảm, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, xã hội, cầnđược sự bảo vệ của pháp luật đối với những quyền con người tự nhiên củamình. Tuy nhiên, bảo vệ quyền lợi của họ là không ngăn cấm việc họ sốngchung. Nhưng không thừa nhận hôn nhân”, TS Lan nói.
Giải thích cho quan điểm của mình, bà Lan cho biết, ngoài những người đồngtính thật (do cấu trúc gen bẩm sinh) còn có những người đồng tính giả (nhữngngười đồng tính do bị chi phối bởi lối sống, sự đua đòi, bắt chước kiểu sốngkhác lạ). Khi chưa có cơ sở, hiểu biết thấu đáo về quan hệ tình dục cùnggiới tính để phân biệt rõ đâu là đồng tính thật, đâu là đồng tính giả thìchưa thể điều chỉnh luật.
Mặc dù có cái nhìn rất mở và có kiến thức sâu về người đồng tính “đồng tínhkhông phải là bệnh”, nhưng Bà Trịnh Thị Lê Trâm, Uỷ viên BCHTW Hội luật giaViệt Nam , Giám đốc Trung tâm chính sách về y tế, HIV/AIDS vẫn chưa thể chấpnhận hôn nhân đồng tính.
“Việc quan hệ tình dục, sống chung với nhau là quyền của người đồng tính,pháp luật không cấm. Nhưng cho phép kết hôn thì còn phải cân nhắc. Học tậpquốc tế là một chuyện nhưng Việt Nam còn có phong tục tập quán riêng”, bàTrâm nói.
Theo bà Trâm, tuy không đăng kí kết hôn nhưng người đồng tính có thể tổ chứcđám cưới vì đám cưới không phải thủ tục kết hôn.

92% người đồng tính muốn pháp luật cho phép kết hôn cùng giới

Tiến sĩ Lê Quang Bình, Viện trưởng Viện Nghiên cứu xã hội, kinh tế và môitrường (iSEE) cho biết, ông hoàn toàn ủng hộ việc Việt Nam sửa luật Hôn nhânvà Gia đình để công nhận hôn nhân đồng tính. Điều đó thể hiện sự bình đẳnggiới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Khu lưu niệm Nữ tướng Nguyễn Thị Định thuộc ấp Phong Điền, xã Lương Hoà, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Công trình được xây dựng hoàn thành cuối năm 2003, gồm đền thờ và nhiều công trình phụ, là một trong những địa điểm được khách du lịch gần xa lựa chọn khi đến với quê hương Đồng Khởi, Bến Tre.

Nữ tướng Nguyễn Thị Định sinh năm 1920 và mất năm 1992, bà còn được gọi với tên quen thuộc “cô Ba Định”. Đền thờ cô Ba là một trong những điểm tham quan rất ý nghĩa, đặc biệt với những ai yêu mến cô Ba và quan tâm đến vùng đất, con người Bến Tre.

{keywords}
 

Tại đây, top 30 thí sinh đẹp nhất cuộc thi Người đẹp Xứ Dừa đã được nghe kể về những chiến công hiển hách của người nữ anh hùng dân tộc của Bến Tre và thắp hương tưởng nhớ bà.

Chiều cùng ngày, các thí sinh đi thăm hỏi các mẹ Việt Nam anh hùng của tỉnh Bến Tre. Trong trang phục giản dị, quần jean, áo phông trắng in dòng chữ “Người đẹp Xứ Dừa”, các cô gái xinh đẹp đã chiếm trọn cảm tình của người dân nơi đây.

{keywords}
 

Tại đây, BTC và các người đẹp đã tặng quà và ân cần trò chuyện cùng các mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều mẹ tuy không còn minh mẫn do tuổi đã cao nhưng vẫn rất vui mừng khi nhận ra những cô gái đẹp trong cuộc thi Người đẹp Xứ Dừa đến thăm hỏi, động viên.

Ngoài ra, các người đẹp đã có buổi đi thăm làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng. Đây là ngôi làng nổi tiếng ở xứ dừa Bến Tre với món bánh tráng, có nhiều loại với nhiều hương vị khác nhau. Các cô gái đã được trải nghiệm, tự tay tráng bánh, làm bánh đa dừa và thưởng thức thành quả mình.

Điểm mới của cuộc thi Người đẹp Xứ Dừa năm nay đó là có sự giao lưu với những người đẹp vùng lân cận, đây chính là sự hòa nhập cũng như tạo sự liên kết vùng miền.

{keywords}
 

Chung kết Người đẹp Xứ Dừa sẽ diễn ra vào tối 17/11 tới đây. 30 thí sinh sẽ lần lượt trình diễn trang phục áo dài, áo bà ba và áo dạ hội sau đó sẽ chọn ra top thí sinh lọt vào vòng thi ứng xử để tìm ra những cô gái đẹp nhất, tài năng nhất trao ngôi vị Hoa khôi và Á khôi.

Trước thềm Chung kết, cuộc thi được giới chuyên môn đánh giá cao bởi được tổ chức bài bản, chuyên nghiệp, chất lượng thí sinh tốt nhất từ trước đến nay. Đêm Chung kết hứa hẹn là một đêm bùng nổ tại Bến Tre với sân khấu được thiết kế ngoài trời và được truyền hình trực tiếp trên HTV1.

Nghe tin bé Tôm 'Điều ước thứ 7' xạ trị, Quang Hải, Văn Hậu vội vàng vào viện thăm

Nghe tin bé Tôm 'Điều ước thứ 7' xạ trị, Quang Hải, Văn Hậu vội vàng vào viện thăm

Hôm 15/11, nghe tin Tôm phải xạ trị, Quang Hải và đồng đội Văn Hậu đã ngay lập tức chủ động xin phép gia đình Tôm, đến thăm và tặng đồ chơi cho cậu bé.-Tin tức trong ngày

" alt="Top 30 Người đẹp Xứ Dừa thăm mẹ Việt Nam anh hùng trước thềm Chung kết" width="90" height="59"/>

Top 30 Người đẹp Xứ Dừa thăm mẹ Việt Nam anh hùng trước thềm Chung kết

Chuyện tình sóng gió

Sinh ra với cơ thể lành lặn, khỏe mạnh nhưng sau trận sốt lúc một tháng tuổi, cô gái Nguyễn Thị Trúc Mai (SN 1994 - Phnôm Pênh, Campuchia) lên cơn co giật rồi bị bại liệt.

Lớn lên với chiếc xe lăn nhưng Trúc Mai vẫn nuôi dưỡng cho mình một tâm hồn vui tươi, biết yêu thương cuộc đời.

Theo lời Mai, gia đình cô gốc Việt Nam nhưng định cư ở Campuchia từ lâu, cô được sinh ra và lớn lên ở đất nước này.

‘Nếu nói tôi không bao giờ buồn hay mặc cảm về bản thân là chưa đúng nhưng tôi may mắn nhận được sự yêu thương, động viên của gia đình. Tại sao phải u sầu trong khi cuộc đời còn nhiều thứ ý nghĩa chờ mình phía trước’, giọng tự tin, Mai chia sẻ

Đi lại khó khăn, sức khỏe yếu, Mai không học lên cao mà chỉ đến trường cho biết đủ mặt chữ rồi nghỉ học, kinh doanh nhỏ ở nhà.

{keywords}
Chí Khang gặp gỡ Trúc Mai qua các hoạt động thiện nguyện.

Cô tạo niềm vui cho mình bằng cách dành thời gian tham gia các hoạt động xã hội cùng một nhóm từ thiện ở nhà thờ. ‘Đó là cách để tôi làm cho cuộc sống trở nên có ý nghĩa. Tôi được giao lưu, kết bạn và mang nụ cười chia sẻ cho những mảnh đời bất hạnh hơn’, Mai nói.

Cũng từ những hoạt động này, năm 2013 Trúc Mai gặp được người đàn ông của đời mình. Khi ấy anh Hồ Chí Khang (SN 1996) tham gia trại hè do nhà thờ tổ chức. Ngay lần đầu gặp mặt, anh đã bị cuốn hút bởi cô gái ngồi xe lăn, sở hữu đôi mắt thông minh, nụ cười rạng rỡ.

‘Bố mẹ anh sống ở Campuchia nhưng quay về Việt Nam đã được vài năm. Yêu tôi, anh quyết tâm ở lại, thuê nhà sống để có cơ hội gần gũi tôi’, Mai bộc bạch.

Vài lần trò chuyện, cả hai quyết định trao đổi số điện thoại. Từ tình bạn, cặp đôi tiến đến tình yêu lúc nào không hay.

{keywords}
Bố mẹ đã quay về Việt Nam sinh sống nhưng Khang quyết ở lại Campuchia để chăm sóc Mai.

'Từ lúc nhận lời yêu, ngày nào chúng tôi cũng nói chuyện điện thoại đến 12 giờ đêm. Đó là khoảng thời gian rất hạnh phúc. Nhận lời yêu anh, chúng tôi phải giấu mọi người suốt 5 năm.

Cuối năm 2017, cả hai quyết tâm về sống chung một nhà, lúc đó mới quyết định công khai, đăng ảnh lên Facebook cá nhân’, Trúc Mai nhớ lại.

Đến với nhau bằng tình yêu chân thành nhưng họ phải vượt qua rào cản rất lớn từ phía gia đình Mai. Như lời Mai bộc bạch, chuyện tình của cô lâm ly không khác gì bộ phim.

Mai kể: ‘Trước, mẹ tôi nghĩ Khang là bạn bè, niềm nở, quý mến như con cháu trong nhà nhưng từ khi biết chúng tôi yêu nhau, bà thay đổi thái độ, cấm đoán, không cho anh gặp tôi.

Chúng tôi chỉ dám lén gặp nhau ở nhà thờ. Anh đến thăm tôi, bà nặng lời, đuổi đi.

Quãng thời gian khủng hoảng với mẹ, tôi bị trầm cảm. Hai mẹ con không tìm được tiếng nói chung. Bà ra tối hậu thư, tôi chọn mẹ hoặc người yêu, không khí căng thẳng tột độ. Chán nản, tôi định buông tay nhưng anh Khang động viên, nói tôi gắng đợi’.

Mưa dầm thấm lâu, chứng kiến tình cảm chân thành của chàng trai trẻ dành cho con gái mình, nửa năm sau, mẹ Mai nhượng bộ, bảo Khang mời người lớn bên nhà đến thưa chuyện.

'Mẹ bật khóc nói rằng, bà ra sức phản đối hai đứa vì lo anh Khang đùa cợt tình cảm, sợ tôi khổ’, Mai nghèn nghẹn chia sẻ.

Bố mẹ Khang nghe con thông báo, muốn kết hôn với Mai, họ không phản đối mà ra sức vun vén, ủng hộ.

Chú rể mang 50 khay lễ đến hỏi vợ

Định cư ở Campuchia nên đám cưới của cặp đôi được tổ chức theo phong tục của người bản xứ.

‘Vợ chồng tôi lên kế hoạch lâu rồi nên cũng tích cóp tiền làm đám cưới. Gia đình anh nghèo nên anh tự lực cánh sinh, chịu khó làm ăn. Ngày cưới, anh đưa 3000 USD cho bố mẹ tôi lo liệu và mang đến 50 khay sính lễ’, cô gái 9x nói.

{keywords}
Đám cưới của cặp đôi tổ chức theo phong tục Campuchia.

Trúc Mai cho biết, trong đám cưới ở Campuchia, nhà trai phải mang sính lễ đến hỏi vợ. Càng nhiều khay sính lễ càng thể hiện sự giàu sang, cao quý. Do đó, có nhà mang đến 88 khay lễ vật.

Ngoài sính lễ, nhà trai thường đưa nhà gái khoản tiền từ 2000 - 3000 USD. Gia đình nhà trai khá giả hơn có thể đưa 5000 USD.

{keywords}
Vợ chồng Mai chụp ảnh cùng bạn bè trong ngày trọng đại.

 

{keywords}
50 khay sính lễ nhà trai mang đến hỏi cưới Trúc Mai.

Vẫn lời Trúc Mai, đặc điểm đám cưới của người Campuchia là có 3 phù dâu và 3 rể phụ kèm theo một cặp đôi nhỏ tuổi, đóng vai cô dâu, chú rể. Đặc biệt, không có nghi thức rước dâu như Việt Nam.

Sau đám cưới, chú rể thường ở lại nhà cô dâu sống. Tuy nhiên, sau hôn lễ, vợ chồng Mai thuê nhà ở riêng để tiện cho việc kinh doanh.

Sau 2 năm về chung một nhà, vợ chồng Mai chào đón thành viên nhí cách đây 3 tháng trong niềm vui vỡ òa của gia đình hai bên.

Ghen tỵ với cách thể hiện tình cảm với vợ của ông bố U70 Hải Dương

Ghen tỵ với cách thể hiện tình cảm với vợ của ông bố U70 Hải Dương

Ông chồng U70 tuổi với cách thể hiện tình cảm siêu dễ thương dành cho vợ khiến cư dân mạng thích thú.

" alt="Chàng trai gốc Việt mang 50 khay lễ đến cưới bạn gái ngồi xe lăn" width="90" height="59"/>

Chàng trai gốc Việt mang 50 khay lễ đến cưới bạn gái ngồi xe lăn

Nhiều người thuộc thế hệ trước luôn mơ ước một ngôi nhà rộng rãi với cây cối, vườn tược ở khu vực ngoại ô. Nhưng giới trẻ ngày nay lại mong muốn điều ngược lại - tìm kiếm những ngôi nhà nhỏ ở trung tâm thành phố trong khả năng chi trả của mình.

“Tôi sẽ chuyển đến nơi rộng rãi hơn khi tôi kết hôn, nhưng hiện tại tôi chưa có ý định tìm 'bạn cùng phòng'. Căn hộ này thật sự thoải mái”.

Đó là lời của anh Jang Dae Ik (27 tuổi, giám đốc tài chính), đang sống trong căn hộ 33 m2 gần ga Dangsan ở trung tâm Seoul. Ngôi nhà của anh được xây dựng vào năm 2013 với trị giá khoảng 120 triệu won khi ấy.

Gioi tre Hong Kong, Nhat Ban song trong can ho chi be bang phong tam hinh anh 1

Jang Dae Ik lựa chọn căn hộ nhỏ gọn, trái ngược với những mong đợi dành cho một giám đốc tài chính như anh. Ảnh:Handout.

“Sẽ tốt hơn nếu ngôi nhà rộng hơn, nhưng đối với những người sống một mình như tôi, đây thật sự là một nơi lý tưởng. Nó nằm ở vị trí trung tâm. Các công viên, nhà hàng, cửa hàng tiện lợi đều rất gần”, Jang nói thêm.

Giống Jang, Atiqah Nadiah Zailani bắt đầu mơ về ngôi nhà nhỏ khi làm việc với một tổ chức phi Chính phủ ở Tanzania, nơi giúp cô tìm đến cuộc sống tối giản trong căn nhà chòi rộng 9,2 m2.

Zailani miệt mài thiết kế và xây dựng nơi ở của mình với sự giúp đỡ của bạn bè và một tổ chức cộng đồng ở Kuala Lumpur, mặc dù không có kinh nghiệm về kiến trúc.

Nội thất bên trong nhà chòi được thiết kế gồm ghế sofa, bếp nhỏ, phòng tắm, nhà vệ sinh và phòng ngủ là một cái gác xép. Tủ quần áo được xây dựng dưới những bậc thang dẫn lên phòng ngủ của cô và điện được cung cấp bởi tấm thu năng lượng mặt trời.

Atiqah khẳng định cô cảm thấy thoải mái với nơi ở hiện tại.

Gioi tre Hong Kong, Nhat Ban song trong can ho chi be bang phong tam hinh anh 2

Những căn nhà chòi được giới trẻ yêu thích lựa chọn vì hình dạng nhỏ xinh cùng lối kiến trúc tinh tế, tối giản, được đặt giữa thiên nhiên xanh mát. Ảnh:Pinterest.

John Hwang, một người Úc gốc Hàn làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nói rằng anh đã không hy vọng mình sẽ sống trong căn hộ chật hẹp khi đến Hong Kong (Trung Quốc).

Thế nhưng, ngôi nhà hiện tại của Jonh có kích thước bằng phòng tắm của anh ở Úc. John nhận ra mình không cần sống trong căn hộ quá rộng khi vẫn có thể làm mọi thứ trong nơi ở hiện tại, ngoại trừ việc chạy quanh nhà.

Còn theo Atiqah Nadiah Zailani, việc sống trong những căn hộ nhỏ giúp cô quản lý chi tiêu tốt hơn.

“Tôi hiếm khi thấy hối hận về những quyết định mua sắm của mình. Lối sống tối giản giúp tôi nhận thức rõ hơn về số tiền mình tiêu tốn hàng ngày và học cách quản lý công việc, đồ đạc tốt hơn”, Zailani nói.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, 9,2 m2 là diện tích tối thiểu để ở và chỉ nên dành cho những nơi lưu trú tạm thời như ký túc xá và khách sạn.

Việc sống lâu dài trong không gian chật hẹp như vậy sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

Gioi tre Hong Kong, Nhat Ban song trong can ho chi be bang phong tam hinh anh 3

Theo các chuyên gia, sống trong không gian chật hẹp thời gian dài sẽ gây ra các vấn đề về vệ sinh và sức khỏe. Ảnh:Jonathan Wong.

Nữ sinh sư phạm phá vỡ chuẩn đẹp truyền thống Trung Quốc

Nữ sinh sư phạm phá vỡ chuẩn đẹp truyền thống Trung Quốc

Người mẫu Chen Zi nổi bật với vóc dáng như tượng tạc cùng gương mặt có nốt ruồi mang nét đẹp riêng biệt

" alt="Giới trẻ châu Á sống trong căn hộ chỉ bé bằng phòng tắm" width="90" height="59"/>

Giới trẻ châu Á sống trong căn hộ chỉ bé bằng phòng tắm