Thế giới

Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Bijelo Brdo, 20h30 ngày 16/10: Trở lại quỹ đạo

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-17 13:01:30 我要评论(0)

Pha lê - 15/10/2024 17:04 Nhận định bóng đá g tin nhanh 24/7tin nhanh 24/7、、

ậnđịnhsoikèoHNKVukovarvsBijeloBrdohngàyTrởlạiquỹđạtin nhanh 24/7   Pha lê - 15/10/2024 17:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bố mẹ tôi và bố mẹ anh là những người bạn từ thuở thiếu thời, họ chơi rất thân với nhau. Anh là con trai lớn trong nhà, năm nay anh 38 tuổi mà chưa lập gia đình.

Tôi năm nay 35 tuổi, tôi không muốn lập gia đình vì nhiều lý do. Có lần tâm sự với mẹ, mẹ mắng tôi là suy nghĩ tiêu cực về hôn nhân nên tôi không muốn nói gì thêm nữa.

Trong một lần gặp nhóm bạn thuở nhỏ, không biết bố mẹ anh và bố mẹ tôi đã bàn gì mà hai gia đình quyết định mai mối tôi với anh.

{keywords}
 

Anh hiền lành, ít nói, nghe theo bố mẹ tới nhà tôi, còn tôi thì miễn cưỡng nghỉ làm, ở nhà để tiếp đón gia đình anh. Bố mẹ hai bên chuyện trò rôm rả, còn chúng tôi chỉ im lặng, ai hỏi gì cũng chỉ vâng, dạ.

Sau lần gặp đó, về nhà, anh nhắn tin, gọi điện cho tôi và tới nhà tôi một vài lần. Tôi không có tình cảm nam nữ gì với anh, còn anh nói tới nhà tôi là do bố mẹ anh thúc giục, thật lòng anh không muốn. Những câu chuyện chúng tôi nói với nhau không đầu, không cuối, nó nhạt nhòa như chính tình cảm cả hai dành cho nhau.

Tôi khó chịu và có lần nói thẳng rằng tôi không yêu anh, anh đừng cố tới nhà tôi cho mất công. Anh tâm sự không muốn lập gia đình nhưng bố mẹ ép quá, anh không muốn bố mẹ buồn.

Bố mẹ tôi thì quý anh, cứ vun vào cho chúng tôi. Tôi định nói thẳng với bố mẹ suy nghĩ của mình nhưng nhìn ông bà háo hức, tôi lại thôi. Mẹ tôi còn nói với họ hàng chúng tôi sắp cưới nhau khiến ai cũng mừng, nhà sắp gỡ được “quả bom nổ chậm”.  

Mẹ còn bảo tôi: “Con gái có thì, con cũng nhiều tuổi rồi. Bố mẹ để con chơi, làm việc theo ý con đã đủ lâu rồi, giờ con phải nghe lời mẹ. Không có ai hơn thằng N. đâu, nó hiền lành, tốt tính, gia đình hai bên lại thân thiết, không còn chỗ nào hơn đâu mà kén chọn. Con nhất định phải cưới nó”.

Tôi suy nghĩ rất nhiều, cũng thử nghĩ về những điểm tốt của anh để cho mình cơ hội yêu nhưng tôi không thể. Bố mẹ hai bên cứ giục giã, họ còn tính cả ngày để chúng tôi thành hôn.

Tôi tâm sự với anh thì anh buông xuôi. Anh bảo, thế nào cũng được, nếu tôi đồng ý cưới thì anh cũng cưới mà không thì thôi. Làm sao tôi có thể hạnh phúc với một cuộc hôn nhân như thế?

Bố mẹ hai bên mong chờ, tôi đã nghĩ đến việc tạo một hợp đồng hôn nhân. Chúng tôi thỏa thuận cứ đồng ý cưới nhau cho hai gia đình vui vẻ rồi thời gian sau đó sẽ chia tay. Liệu tôi làm thế có ổn không?

Hiền Thương

Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộn

Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộn

"Tối muộn anh ấy mới về, ngày cuối tuần nhiều khi còn lén la lén lút nghe điện thoại rồi lại vội vàng thay quần áo xách xe đi...".

" alt="35 tuổi, tôi có nên cưới chồng chỉ để gia đình hài lòng?" width="90" height="59"/>

35 tuổi, tôi có nên cưới chồng chỉ để gia đình hài lòng?

Nhà tôi có 5 chị em, tôi là nam, út trong nhà. Những năm 1990 khó khăn vô cùng, ba mẹ nuôi dạy chúng tôi trong căn nhà trọ ở gần cầu Bình Triệu- Thủ Đức. Ba mẹ đi làm vất vả nhưng hồi bé chúng tôi đâu hiểu sự vất vả đó là như nào, tôi cứ quậy phá, bướng bỉnh. Đòn roi từ mẹ dành cho tôi cũng nhiều vô số kể. Những lần ba mẹ đi làm, tôi lén theo bọn trẻ ở xóm cầu ăn cắp vặt, bị hàng xóm phát hiện mách lại mẹ tôi, tối ăn một trận đòn. Sau đó tôi không ăn cắp vặt nữa. Có những khi đi học về, tôi theo bạn bè la cà quá giờ học tới đêm, về lại bị đánh, rồi tôi cũng không la cà nữa. Những lần điểm thấp nhất nhì lớp, tôi cũng bị đánh đòn, vậy là tôi chăm học.

Sau bao nhiêu năm tháng, tôi trưởng thành, đi làm, cưới vợ sinh con, giờ con tôi bướng bỉnh và quậy phá như tôi năm xưa. Giờ quá nhiều sách vở nói về việc dạy con không roi đòn, tôi đã thử và áp dụng nhưng đó chỉ là lý thuyết. Tôi quay về áp dụng đòn roi, con sợ vì đau ngay lúc ấy, vài ngày sau lại quên, tiếp tục bướng. Khi vợ tôi mang thai lần nữa, tối trước khi ngủ con mè nheo đủ thứ với mẹ. Tôi ở nhà nên thay vợ làm những việc con đòi hỏi, con không chịu, vậy là tôi lại dùng đòn roi.

Có vẻ cách tôi áp dụng như ông bà xưa không hiệu quả; hay là trẻ em bây giờ không nên dạy theo cách xưa ấy? Tôi thật bối rối, mong mọi người chia sẻ cùng tôi.

Quang Hòa

" alt="Không thành công khi áp dụng đòn roi với con" width="90" height="59"/>

Không thành công khi áp dụng đòn roi với con

{keywords} 

Nhiều người chọn “an”…

Kỳ nghỉ lễ 30/4 năm nay kéo dài 4 ngày nên nhiều gia đình lên kế hoạch nghỉ dưỡng du lịch. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, không ít người phân vân không biết nên đi hay ở.

Sau khi bài viết “Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?” của tác giả Lâm Tuấn được đăng tải trên VietNamNet, không ít gia đình đã có những lựa chọn cho mình. Đa số độc giả đều đồng cảm với tác giả và chọn “an” cho bản thân, gia đình.

Đồng tình với quyết định hủy chuyến du lịch đến Phú Quốc trong dịp lễ 30/4 dù rất khó khăn, độc giả IAI nhận định, bản thân mỗi người còn nhiều thời gian để có cho mình những kỳ nghỉ an toàn, ý nghĩa hơn. Thậm chí, độc giả này còn rất lạc quan, nhẹ nhàng khi khẳng định, “cả năm, cả đời đi lúc nào chả được”.

Trong khi đó, bạn đọc Ha Min đã xác định chọn “an” cho gia đình. Ha Min quyết định tận hưởng kỳ nghỉ lễ dài ngày của mình tại nhà. Độc giả này cũng đã lên phương án cho những ngày ở nhà trở nên bận rộn, vui vẻ, hấp dẫn.

Đặc biệt, bạn đọc này còn xem đây là thời gian hiện thực hóa ước mơ “cùng các thành viên gia đình dậy sớm xem bản tin thời sự lúc 6h sáng với bữa sáng nhẹ nhàng và ly cà phê”. Ha Min nhận định, lựa chọn này là “kỳ nghỉ tuyệt vời”.

“Nhà mình cũng lựa chọn ở nhà. Mấy ngày nghỉ, sẽ tự cho phép ngủ nướng, tự nấu cho gia đình những món ăn mà mọi người muốn ăn; có thể làm bánh (dù không ngon như ngoài tiệm), cũng có thể cùng nhau dậy sớm, cùng xem bản tin thời sự lúc 6h sáng với bữa sáng nhẹ nhàng và ly cà phê, điều mà những ngày trước là mơ ước vì sáng nào cũng cập rập đưa con đi học sớm. Với tôi, đấy chính là kỳ nghỉ tuyệt vời rồi”, độc giả Ha Min chia sẻ.

Không chỉ quyết định “noi gương” tác giả Lâm Tuấn, độc giả Lan Lê còn đưa ra khuyến cáo cho những người vẫn đang phân vân, chưa biết chọn “an” hay “toang”. Một cách hài hước nhưng không kém phần nghiêm túc, Lan Lê nêu quan điểm: “Dừng ngay việc đi chơi ngày lễ lúc này là chuẩn xác, chứ đông như thế lỡ dính phát thì toi đấy”.

Độc giả Nguyễn Phương Hà lại cho rằng, những ngày lễ nên ở nhà, bởi đi du lịch vào dịp này không khác nào “hành xác”. Bạn đọc này lựa chọn cách tự bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình bằng nhận định đầy quả quyết: “Ở nhà ngày lễ là sướng nhất, không tội gì đi hành xác cả”.

{keywords}
 

...đất nước sẽ tránh “toang”

Tuy vậy, không ít gia đình vì những lý do khách quan, chủ quan vẫn chưa đưa ra được lựa chọn tối ưu cho mình. Chia sẻ về “hoàn cảnh” của mình, độc giả có tên Hà Nội Của Em “ngán ngẩm” cho biết: “Thế mà vợ tôi cứ đòi toang đấy, có chán không chứ”.

Tuy nhiên, độc giả này vẫn cho thấy bản thân mình vẫn muốn chọn “an” bởi quyết định sẽ cho vợ đọc bài viết của tác giả Lâm Tuấn. Tương tự, gia đình độc giả Phương Hoàng cũng rơi vào hoàn cảnh “bỏ thì thương, vương thì tội”.

Phương Hoàng chia sẻ: “Gia đình tôi chưa quyết, đọc bài này xong chắc phải bàn lại với vợ thôi, hủy thì tiếc mà đi thì nguy”. Ngoài ra, nhiều người vì tiếc nuối trước sự hấp dẫn của các tour du lịch, nghỉ dưỡng đã tự “AQ” bản thân bằng những “kế hoạch”, suy nghĩ: chỉ ở trong khách sạn, tránh nơi đông người…

“Liệu cứ đi rồi ở tại khách sạn đọc sách, xem phim được không nhỉ? Coi như là đi nghỉ, không ra chỗ đông người?”, độc giả Trần Tùng đặt câu hỏi. Tuy nhiên, không nhiều độc giả lựa chọn cách tự “AQ” bản thân để mạo hiểm chọn “toang”.

Đa số độc giả đều ngay lập tức dập tắt những ý nghĩ tự “AQ” ngay khi chúng mới manh nha và quyết định quay về với chữ “an”. Số đông độc giả đồng ý với quan điểm “Bác nào liều thì cứ đi đi, nhà em ở nhà, về quê cho an toàn, lúc nào hết dịch đi cũng chưa muộn” của bạn đọc mang tên Rồi Em Ra Đi.

Nhiều người đã quyết định lựa chọn cách hủy các chuyến du lịch của mình dịp lễ này. Thậm chí, không ít bạn đọc còn cho biết, bản thân, gia đình đều hiểu và chấp nhận sự thật trên một cách vui vẻ, nhẹ nhàng dù trước đó đã chuẩn bị, lên kế hoạch cho chuyến đi trong niềm hứng khởi.

Bởi, theo độc giả Mạnh Tuấn, trong tình thế dịch bệnh phức tạp, mỗi gia đình “hủy chuyến đi đi du lịch là để đảm bảo an toàn cho gia đình và xã hội”. Thậm chí, xa hơn, “nếu như mỗi người lựa chọn “an”, cả đất nước sẽ tránh “toang””, độc giả Vinh Le nêu quan điểm.

Nguyễn Sơn(tổng hợp)

Bạn có thể gửi ý kiến cho chúng tôi về: Bandoisong@vietnamnet.vn hoặc dưới phần bình luận. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!

Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?

Nghỉ lễ, lặng lẽ chọn 'an' hay liều lĩnh chọn 'toang'?

Hoãn, hủy một chuyến du lịch vốn đầy rẫy nguy cơ là một quyết định tưởng dễ mà không hề đơn giản. Nhưng chắc chắn, sự an toàn sẽ là 'kỳ nghỉ' có ý nghĩa lớn nhất, với mỗi gia đình. 

" alt="Chọn ở nhà, đất nước tránh toang" width="90" height="59"/>

Chọn ở nhà, đất nước tránh toang