Thế giới

Thất bại trước U23 Iraq ở tứ kết, U23 Việt Nam hết cơ hội dự Olympic 2024

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-17 13:01:47 我要评论(0)

Minh Long - 27/04/2024 06:41 Việt Nam ket qua giai ngoai hang anhket qua giai ngoai hang anh、、

ấtbạitrướcUIraqởtứkếtUViệtNamhếtcơhộidựket qua giai ngoai hang anh   Minh Long - 27/04/2024 06:41  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chia sẻ trên VietNamNet, cô giáo M.T.N (giáo viên THCS tại Thái Nguyên) cho biết bản thân đi dạy từ năm 1994, hiện đang được hưởng hệ số lương 4,98. Gần 30 năm đứng lớp, cũng giống như nhiều giáo viên lâu năm khác, cô N. băn khoăn về việc có cần có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2 để "giữ hạng" không?

{keywords}

Đang là giáo viên THPT hạng 1, thầy giáo L.M.T (Hà Nội) cho biết, cách đây 9 năm, khi muốn nâng hạng, các giáo viên trong trường đã phải trải qua một đợt sát hạch hồ sơ, sau đó tiếp tục ôn thi và tham gia kỳ thi với 4 môn thi bắt buộc.

“Khi đỗ, chúng tôi vô cùng vui mừng vì đã dốc hết tâm huyết, sức lực, năng lực để đạt được vị trí của các giáo viên hạng 1. Thời gian sau đó, rất nhiều thầy cô trong số chúng tôi đã giành được thành tích cao, đạt chiến sĩ thi đua, nhiều sáng kiến kinh nghiệm và bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi thành phố.

Nhưng giờ đây, chỉ vì thiếu bằng thạc sĩ, chúng tôi không đủ điều kiện để giữ hạng. Nhiều giáo viên lâu năm cũng phải ngậm ngùi vì bị tụt hạng do đã lớn tuổi, không thể đi học thạc sĩ bổ sung. Do vậy, chúng tôi rất mong có chế độ chính sách bổ sung để giáo viên không bị thiệt thòi”, thầy T. kiến nghị.

Cũng vì chưa có bằng thạc sĩ, cô giáo H.A.P (giáo viên tại Hải Phòng) lo lắng không thể giữ hạng dù đã đủ điều kiện dự thi và thăng hạng giáo viên THPT hạng 1 từ năm 2012.

“Bản thân tôi từng là thành viên đoàn đánh giá ngoài của Sở GD-ĐT, từng là báo cáo viên của huyện về công tác chuyên môn và phương pháp mới trong dạy học; tham gia công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên các nhà trường trong toàn huyện; tham gia đánh giá các sản phẩm nghiên cứu khoa học cấp huyện; trực tiếp hướng dẫn các sản phẩm nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp huyện, thành phố; tham gia ban giám khảo và ra đề trong các hội thi của giáo viên giỏi và học sinh giỏi cấp huyện; tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi cấp huyện và có nhiều giải cao.

Bên cạnh đó, tôi cũng có 15 năm đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 15 sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện và thành phố; là giáo viên dạy giỏi cấp thành phố; 4 năm liền đạt cấp thành phố và cấp quốc gia cuộc thi dạy học theo chủ đề,… Do đó, với thông tư mới này, tôi vô cùng hoang mang vì rất có thể, chúng tôi sẽ phải quay trở về vạch xuất phát”, cô P. nói.

Quy định không riêng ngành giáo dục

Trước những lo lắng, thắc mắc của giáo viên các địa phương vì “giấy phép con” để giữ hạng, thăng hạng giáo viên, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, đây là quy định chung đối với viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực, mà không riêng gì ngành giáo dục.

Cụ thể, quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (trước đây) và các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT (thay thế các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) thực hiện theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101 của Chính phủ.

Trong đó, Luật Viên chức 2010 quy định người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó (điểm b khoản 1 Điều 31) và viên chức phải thực hiện chế độ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trước khi bổ nhiệm hạng (điểm b khoản 3 Điều 33).

Còn Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ quy định về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quy định chứng chỉ chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức là một trong những điều kiện để viên chức được đăng ký dự thi thăng hạng, xét bổ nhiệm vào hạng và được học chương trình bồi dưỡng theo TCCDNN cao hơn liền kề (điểm a khoản 3 Điều 26).

Do đó, việc quy định có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là quy định chung đối với viên chức của tất cả các ngành, các lĩnh vực, mà không riêng gì ngành giáo dục. 

Đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cho hay, thực tế, ngành giáo dục cũng nỗ lực trong việc đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành của ngành giáo dục, nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.

Mặt khác, theo vị đại diện này, không phải khi nào giáo viên cũng phải đi học chứng chỉ ấy.

“5, 7 năm, thậm chí từ hạng III lên hạng II là 9 năm và hạng II lên hạng I là 6 năm mới phải đi học một lần. Ai có nhu cầu thăng hạng thì mới phải đi học. Việc đi học để giúp giáo viên nắm thêm về quản lý hành chính nhà nước, hiểu được vị trí của mình là viên chức nhà nước. Trong việc học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh này, có một số chuyên đề trùng với chuyện giảng dạy của giáo viên nên một số thầy cô cứ nghĩ là không cần thiết”, vị này nói.

Giáo viên vẫn rối bời 

Trước những yêu cầu mới này, nhiều giáo viên đang sốt sắng tìm lớp học và thi chứng chỉ.

Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn cho rằng, “chứng chỉ không những không phản ánh thực chất, đúng năng lực giáo viên mà còn khiến giáo viên vất vả”.

{keywords}
Giáo viên muốn giữ hạng vẫn cần phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại các Thông tư 01, 02, 03, 04, trong đó có “Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh”

Chia sẻ trên VietNamNet, thầy giáo N.V.N cho rằng: “Các quy định về tiêu chuẩn thăng hạng tưởng chừng rất hợp lý, nhưng khi đi vào thực tiễn lại hết sức vô lý. Điều này khiến nhiều giáo viên các cấp phải tìm đủ mọi cách để hợp lý hóa hồ sơ, nghiên cứu cả đống tài liệu về quản lý nhà nước, văn bản pháp luật trong khi yêu cầu và nhiệm vụ lại không cần sử dụng đến”.

Độc giả H.C.K cho rằng, các chứng chỉ này không cần thiết vì sẽ tạo ra nhiều tiêu cực và những “hố ngăn” giữa các đồng nghiệp với nhau.

“Thực chất giữa giáo viên hạng I, II, II của mỗi cấp học không có gì khác nhau về đối tượng học sinh, nội dung chương trình, yêu cầu chuyên môn, quy chế kiểm tra đánh giá. Nên chăng, Bộ GD-ĐT có cách giải quyết phù hợp, tránh tiêu cực trong việc xét nâng ngạch giáo viên các cấp”, độc giả đề xuất.

Độc giả N.L.L cũng cho rằng, trước đó, nhiều giáo viên mừng vui khi Bộ GD-ĐT đã 'bỏ' chứng chỉ tin học và ngoại ngữ trong việc bổ nhiệm, thăng hạng, nhưng giờ giáo viên tiếp tục lại phải “chạy đua” đi học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.

“Các chứng chỉ này, nghe thì có vẻ có lý, nhưng thực ra lại đang được thực hiện một cách không thực chất, chỉ làm lợi cho những đơn vị mở lớp dạy và cấp chứng chỉ mà thôi”.

Trước những băn khoăn này, đại diện Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục cho biết, việc giáo viên muốn giữ hạng vẫn cần phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định tại các Thông tư 01, 02, 03, 04, trong đó có “Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh”.

“Tuy nhiên, đối với những thầy cô còn thiếu chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh, cần đợi đến khi có hướng dẫn cụ thể của Bộ, Sở, Phòng GD-ĐT mới đi học; tránh tình trạng lo lắng và tự đi học vì thấy có một số trung tâm đang quảng cáo mời chào học trực tuyến để trục lợi”, vị này khuyến cáo.

Thúy Nga(Tổng hợp)

Chi tiết bảng lương giáo viên các cấp kể từ ngày 20/3

Chi tiết bảng lương giáo viên các cấp kể từ ngày 20/3

Kể từ ngày 20/3, giáo viên các cấp mầm non, tiểu học, THCS, THPT sẽ chính thức được hưởng lương với hệ số lương cao hơn hiện nay.

" alt="Giáo viên sắp về hưu vẫn lo “giữ hạng, giữ lương”" width="90" height="59"/>

Giáo viên sắp về hưu vẫn lo “giữ hạng, giữ lương”

Theo ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, tân sinh viên khi lên nhập học cần nhờ Đoàn Thanh niên các trường đại học và trung tâm hỗ trợ sinh viên TP.HCM để tìm kiếm chỗ trọ và hướng dẫn khi trở lại để học tập. Hiện các trường đại học đã bố trí người và tìm kiếm chỗ trọ cho các tân sinh viên và đang đợi các tân sinh viên lên do vậy khi tới nơi hãy liên hệ với những tổ chức này.

Thứ hai, các tân sinh viên phải đọc kỹ các quy định của trường đại học vì các quy định đó sẽ khác với các quy định của trường THPT. Đặc biệt là quy định về giờ giấc, thời khóa biểu và cơ sở đào tạo của các trường.

Thứ ba về nộp hồ sơ xét tuyển và hồ sơ sinh viên đầu vào, các trường sẽ thu hồ sơ tùy theo các hồ sơ các tân sinh viên đã nộp thu, nếu tân sinh viên không nộp hồ sơ hoặc nộp hồ sơ trễ có thể bị xóa tên trong danh sách lớp và các bạn sẽ không được học tập ở trường.

Điều quan trọng nhất, theo ông Sơn hiện nay rất nhiều bẫy đang rình rập sinh viên đặc biệt là với tân sinh viên như lừa đảo đa cấp, vay nặng lãi. Vì vậy hãy thật tỉnh táo trước những chiêu trò này. Thay vì bị lợi dụng, dụ dỗ, các bạn tân sinh viên hãy quan tâm tới những câu lạc bộ ở các trường đại học, vì các các câu lạc bộ sẽ là môi trường tốt nhất để sinh viên sinh hoạt.

{keywords}
Một cảnh báo tân sinh viên tránh xa đa cấp 

Ông Đỗ Văn Dũng khi còn làm Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã cảnh báo tân sinh viên “Sài Gòn là nơi phồn hoa đô hội, giúp các em học được nhiều điều nhưng cũng là nơi đầy cạm bẫy. Rất nhiều cạm bẫy đang giăng chờ các tân sinh viên".

Ông Dũng khuyên rằng đỗ vào một trường đại học danh tiếng đã khó nhưng để thành công sau 4 năm học càng khó hơn. Vì vậy, các tân sinh viên cần phải nỗ lực học tập, vượt qua nhiều trở ngại, thử thách, cám dỗ trong đó có những việc phải làm ngay từ những ngày đầu nhập học.

Cụ thể cần hoạch định kế hoạch cho 4 năm bởi nhiều em quan niệm sai lầm vào đại học là 'học đại' cho xong, có bằng rồi kiếm việc. Trên thực tế bước chân vào đại học là các em trở thành thuyền trưởng con thuyền tương lai của chính mình. Do vậy, sinh viên phải biết đích đến và lộ trình của mình là gì, từ đó có kế hoạch học tập rõ ràng trong 4 năm.
 
Thứ hai, sinh viên phải học vì chính mình. Muốn đi đến thành công không thể thiếu niềm đam mê vì vậy hãy học vì tương lai của chính mình và vì kỳ vọng, niềm tin của gia đình. Để lo cho các em học được ở ăn học ở thành phố, gánh nặng kinh tế đang đè lên vai cha mẹ.

Thứ 3, vào đại học không chỉ để học mà đại học là nơi để trường thành và cũng nơi sẽ có nhiều bạn tốt có thể giúp mình sau này. Đại học cũng là nơi biến giấc mơ của mình thành sự thật. Đại học là 1 hành trình mà sinh viên sẽ đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng cũng giúp các em lớn lên từng ngày, nắm bắt chuyên môn, tích lũy kỹ năng mềm.

{keywords}
 

Thứ tư, tự học là chính, bởi học đại học khác với học THPT rất nhiều, trong đó phương pháp học rất đa dạng nhưng chủ yếu là tự học. Hiện nay các trường đại học đang đi đầu trong cải cách phương pháp dạy và học "learning by doing". Trước đây sinh viên học trước rồi làm sau nhưng bây giờ sinh viên làm trước học sau. Đến giảng đường đại học là để làm những điều chưa học được trên mạng, do vậy phải tìm hiểu và thích nghi với cách dạy và học mới của nhà trường, thông qua hệ thống quản lý học tập và học qua dự án. Sáng tạo và khởi nghiệp ngay trong thời gian học đại học cũng sẽ giúp các em vươn lên làm những người chủ chứ không mãi làm thuê.

Với sinh viên, kỹ năng mềm là yếu tố quan trọng cho sự thành công trong tương lai. Các kỹ năng này sẽ hình thành trong quá trình học trên lớp và ngoài giờ qua các cuộc thi học thuật, phong trào Đoàn, Hội và các CLB trong trường do vậy hãy tích cực tham gia các hoạt động. 
 
Thứ năm, ngoại ngữ là sinh ngữ và đa số các cựu sinh viên thành đạt ngày nay nhờ sắp xếp thời gian học và tự học Tiếng Anh hoặc Tiếng Nhật ngay từ đầu. Ngoại ngữ là sinh ngữ nên cần học hằng ngày để nó gắn liền với cuộc sống. Nhiều nhà tuyển dụng đặt nặng vai trò của Tiếng Anh vì có nó các em mới nắm bắt được tri thức mới, công nghệ mới.

Thứ sáu, cân đối giữa việc học và làm thêm, chú ý cạm bẫy nơi thành thị trong những năm tháng học đại học nên tìm việc làm thêm, kể cả các bạn có gia đình khá giả. Làm thêm không những giúp trang trải cuộc sống, giúp gia đình bớt khổ hơn mà còn giúp các em học được nhiều điều. Tuy nhiên phải cân đối giữa việc học và làm thêm hợp lý.
 
Thứ bảy, đừng đua đòi, chú ý tai nạn giao thông, bởi rất nhiều sinh viên ở các trường ĐH đến từ các miền quê khó khăn, gia đình khó khăn. Do vậy đừng mặc cảm vì mình còn quê mùa và đừng đua đòi chạy theo cuộc sống nơi phố thị bởi cha mẹ mình còn khổ.  Hãy lưu ý vấn đề tai nạn giao thông vì gần như năm nào cũng có sinh viên ra đi khi chưa hoàn thành việc học ở trường.

Cuối cùng cần ý thức tiết kiệm, yêu thương giúp đỡ bạn bè đó là chủ của ngôi trường mình đang học với ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tài sản. Thực hiện tiết kiệm điện nước vì nó sẽ giúp trường không tăng học phí…

Minh Anh

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: 'Rất xót xa khi thi thể chính là sinh viên mất tích'

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: 'Rất xót xa khi thi thể chính là sinh viên mất tích'

Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói nhà trường xót xa khi 1 sinh viên giỏi ra đi trong ngày đầu tiên nhập học.

" alt="Cảnh báo sinh viên lên Sài Gòn nhập học sau vụ nam sinh mất tích, thi thể trôi sông" width="90" height="59"/>

Cảnh báo sinh viên lên Sài Gòn nhập học sau vụ nam sinh mất tích, thi thể trôi sông

xy96cs5u.png
Arturo Bejar – cựu Giám đốc kỹ thuật kiêm cố vấn của Facebook - làm chứng trước Tiểu ban Tư pháp Thượng viện về Quyền riêng tư, Công nghệ và Luật trong phiên điều trần ngày 7/11. (Ảnh: AP)

Ông làm chứng sau khi không được Zuckerberg chú ý vào mùa thu năm 2021 dù đã gửi nghiên cứu mà nhóm của mình thực hiện về trải nghiệm của thanh thiếu niên và những người dùng khác trên nền tảng của Meta.

Quấy rối tình dục thanh thiếu niên

Một tuần trước khi phiên điều trần hôm 7/11 diễn ra, tờ The Wall Street Journalđăng tải bài báo chứa nhiều tuyên bố của Bejar. Ông chia sẻ lần đầu tiên có động lực nghiên cứu vấn đề này vì con gái 14 tuổi bị người lạ quấy rối tình dục trên Instagram.

"Không thể chấp nhận được việc một bé gái bị gạ gẫm trên mạng xã hội", Bejar làm chứng và trích dẫn một thống kê từ nghiên cứu của ông cho thấy hơn 25% trẻ em từ 13 đến 15 tuổi đã báo cáo nhận được quấy rối tình dục không mong muốn trên Instagram.

Trước cơn bão chỉ trích, Meta triển khai khoảng 30 tính năng kiểm soát dành cho phụ huynh để quản lý đối tượng mà con cái họ có thể nói chuyện hoặc thời gian chúng dành cho Facebook và Instagram.

Phiên điều trần một lần nữa đặt Meta vào tầm ngắm lưỡng đảng của Quốc hội. Trong khi đó, cả hai đảng thống nhất đổ lỗi cho Meta vì góp phần vào cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần trên toàn quốc.

Lời khai của Bejar được đưa ra gần hai năm sau khi Frances Haugen, một cựu nhân viên khác của Meta và là thành viên của Hội đồng Truyền thông xã hội có trách nhiệm, cung cấp một kho tài liệu nội bộ chứng minh Instagram nhận thức được dịch vụ của mình có thể gây hại cho trẻ em.

Trả lời phỏng vấn của CNN, Haugen nhận xét nghiên cứu của Bejar “về cơ bản là bằng chứng không thể chối cãi”. "Thực tế là ông ấy đã nhận email và phản hồi từ các giám đốc điều hành cấp cao như cựu Giám đốc vận hành Sheryl Sandberg. Đây là một vấn đề thực sự, thực sự lớn",Haugen nói.

Phát ngôn viên Meta, Andy Stone, khẳng định mỗi ngày Meta có vô số người đang tìm cách giữ an toàn cho người trẻ tuổi trên mạng, đồng thời công ty đã tạo ra những tính năng như thông báo ẩn danh về nội dung có khả năng gây tổn thương, cảnh báo bình luận. Meta cũng thực hiện nhiều cuộc khảo sát nhận thức người dùng khác và một số công cụ - như tắt tiếng người dùng – là kết quả trực tiếp của khảo sát đó.

Các nhà lập pháp chỉ trích Meta

Hôm 7/11, các nhà lập pháp cho biết“không ngạc nhiên” trước những cáo buộc của Bejar và kêu gọi nhanh chóng thông qua luật để kiềm chế Meta và những gã khổng lồ công nghệ khác.

"Họ đã trốn khỏi ủy ban này và tất cả các bằng chứng của Quốc hội về những tác hại mà họ biết là đáng tin cậy",Thượng nghị sĩ Đảng Dân chủ Connecticut Richard Blumenthal tuyên bố.

Nghị sĩ Đảng Cộng hòa Josh Hawley của bang Missouri chỉ trích Big Tech vì đã chi hàng núi tiền để vận động hành lang, ngăn chặn các dự luật hạn chế quyền lực của ngành. Ông cũng cáo buộc Meta "xào nấu" dữ liệu liên quan đến tác hại sức khỏe tâm thần.

ctwxo97v.png
Lãnh đạo cao cấp của Meta bị cáo buộc phớt lờ bằng chứng về tác hại của các nền tảng như Facebook, Instagram với thanh thiếu niên. (Ảnh: AP)

Thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa Marsha Blackburn của bang Tennessee lưu ý rằng Giám đốc điều hành Instagram Adam Mosseri đã làm chứng trước Thượng viện ngay sau khi Bejar thông báo cho ông, Zuckerberg, Sandberg cùng Giám đốc sản phẩm Chris Cox về những lo ngại của ông.

"Trên thực tế, Mosseri đã làm chứng chỉ vài tháng sau khi ông gửi hai email cho anh ta về tác hại đối với thanh thiếu niên trên nền tảng", Blackburn đặt câu hỏi cho Bejar. “Trong lời khai của mình, Mosseri nói 'chúng tôi quan tâm sâu sắc đến thanh thiếu niên trên Instagram, đó là một phần lý do tại sao chúng tôi nghiên cứu các vấn đề phức tạp như bắt nạt, so sánh xã hội và thực hiện thay đổi’. Ông có đồng ý với điều đó không?”

Bejar trả lời: "Tôi đồng ý với việc họ thực hiện nghiên cứu; Tôi không đồng ý rằng họ thực hiện thay đổi".

Bejar rời Facebook năm 2015 nhưng trở lại với tư cách là một cố vấn viên về các vấn đề sức khỏe của người dùng vào năm 2019 sau khi con gái ông đối mặt với quấy rối tình dục không mong muốn. Mặc dù con gái ông đã báo cáo các vụ việc, ông nói, Facebook không làm gì cả.

Được Facebook thuê để nghiên cứu vấn đề này, Bejar cho biết ông sớm gặp phải những rào cản về thể chế. “Đối với tôi, dường như văn hóa công ty là một kiểu ‘không nghe, không nhìn, không thấy điều ác’”,Bejar nói trước các nhà lập pháp. "Chúng tôi không muốn hiểu những gì mọi người đang trải qua. Và chúng tôi không sẵn sàng đầu tư vào điều đó cùng các công cụ giúp ích".

Bejar tin rằng trải nghiệm của người dùng sẽ được cải thiện đáng kể nếu Zuckerberg được yêu cầu tiết lộ dữ liệu khảo sát tại mọi cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh về những trải nghiệm xấu do người dùng báo cáo trên nền tảng của công ty.

TheoWall Street Journal,khảo sát của Bejar cho thấy hơn 1/4 dùng dưới 16 tuổi báo cáo có "trải nghiệm tồi tệ"với Instagram do "chứng kiến sự thù địch chống lại ai đó dựa trên chủng tộc, tôn giáo hoặc danh tính của họ". Hơn 1/5 “cảm thấy tồi tệ hơn về bản thân sau khi xem bài đăng của người khác", tờ báo viết, "và 13% đã trải qua những quấy rối tình dục không mong muốn trong bảy ngày qua".

Bằng chứng khác từ nghiên cứu của Bejar được trình bày hôm 7/11 bao gồm"gần một phần ba thanh thiếu niên đã thấy sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính, tôn giáo, chủng tộc và khuynh hướng tình dục",theo Nghị sỹ Blumenthal.

Kêu gọi trách nhiệm giải trình

Một trong những cáo buộc chính của Bejar là Meta đã đổ nguồn lực khổng lồ vào việc tự động phát hiện nội dung vi phạm quy tắc rõ ràng, không chú trọng đầu tư vào con người để đánh giá các tình huống không vi phạm rõ ràng quy tắc của Meta nhưng có thể gây khó chịu cho người dùng.

Sau khi Bejar liên lạc với Zuckerberg, Sandberg, Cox và Mosseri, Sandberg đã viết thư riêng cho anh ta để bày tỏ thông cảm và Mosseri đã tổ chức một cuộc họp với Bejar để thảo luận về vấn đề này, theo Wall Street Journal. Nhưng Bejar, người đã rời công ty vài tuần sau đó vào tháng 10/2021, khẳng định các khiếu nại của ông không được giải quyết và ông chưa bao giờ nhận được tin tức gì từ Zuckerberg.

Một phần của vụ kiện liên bang chống lại Meta được đệ trình vào tháng trước, có thể khuyến khích nhiều người lên tiếng tố giác hơn, Haugen nói. Nó bổ sung cho bức tranh không đầy đủ mà công chúng được thấy khi cô làm chứng lần đầu tiên.

Các nhà lập pháp bao gồm Hawley và Blumenthal tuyên bố sẽ cố gắng thúc đẩy một dự luật cao cấp - Đạo luật An toàn Trực tuyến của Trẻ em – “về đích” vào cuối năm nay.

(Theo CNN)

Ngăn chặn nhanh các nhóm trên Facebook hướng dẫn cách tự tử, bùng nợTừ phản ánh của báo chí, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) đã rà quét và yêu cầu ngăn chặn 51 nhóm trên Facebook có nội dung hướng dẫn về tự tử, cách thức bùng nợ ngân hàng." alt="Mark Zuckerberg phớt lờ tác hại của Instagram với thanh thiếu niên" width="90" height="59"/>

Mark Zuckerberg phớt lờ tác hại của Instagram với thanh thiếu niên