当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Persik vs RANS, 15h00 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Chủ quán net tăng giá chơi game nhưng vẫn kiếm được bộn tiền
Samsung đang tỏ ra cực kỳ cẩn trọng và kén chọn sau khi sự cố Galaxy Note 7 phủ bóng đen lên danh tiếng của hãng sản xuất smartphone Hàn Quốc này. Vì thế chẳng có gì ngạc nhiên nếu quy trình sản xuất chiếc Galaxy S8 sẽ có một vài thay đổi.
Trích dẫn tạp chí uy tín Nhật Bản Nikkei, trang Reuters đưa tin Samsung đang thương thảo để thay thế nhà phân phối pin Amperex Technology (Trung Quốc) bằng nhà sản xuất đến từ Nhật Bản Murata Manufacturing. Amperex là nhà cung cấp pin thứ 2 cho Galaxy Note 7 và Samsung đã cáo buộc công ty này cung cấp những thanh pin bị lỗi khiến những chiếc Note 7 thay mới vẫn tiếp tục phát nổ.
" alt="Galaxy S8 có thể sử dụng pin của Nhật"/>Điện thoại cơ bản là những chiếc điện thoại đơn giản, chỉ có màn hình nhỏ và được thiết kế chủ yếu cho việc gọi điện, nhắn tin. Nó giống với những chiếc điện thoại Nokia hay Motorola mà bạn từng sở hữu cách đây nhiều năm. Chỉ là, trong thời gian qua những chiếc điện thoại này đã có nhiều cải tiến ấn tượng, giúp chúng bỗng nhiên trở thành kẻ thách thức Apple cũng như các công ty sản xuất smartphone khác trên thế giới.
![]() |
Theo thống kê, sau nhiều năm tụt giảm, lượng điện thoại xuất xưởng trên toàn cầu đã tăng 2 quý liên tiếp. Đáng chú ý, tăng trưởng tại các thị trường mới nổi là rất ấn tượng: ở châu Phi, trong quý II/2016, lượng điện thoại cơ bản xuất xưởng tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Trong thời gian này, lượng xuất xưởng smartphone ở châu Phi giảm 5,2%. Xu hướng này dự kiến sẽ còn tiếp tục vì một số nguyên nhân.
Một lợi thế rõ ràng của điện thoại cơ bản là giá bán. Cuối 2016, giá bán smartphone trung bình trên toàn thế giới là 256 USD, trong khi con số này của điện thoại cơ bản chỉ là 19,30%. Ở các thị trường mới nổi, nơi người dân có bằng cấp cũng chỉ thường có được mức thu nhập chưa đầy 10.000 USD/năm, họ không có nhiều lựa chọn khi mua điện thoại. Đó là chưa kể, nếu dư giả 256 USD, người dùng chưa chắc đã dùng nó để mua smartphone. Họ có thể tìm mua các hàng công nghệ đã qua sử dụng vốn cung cấp nhiều lựa chọn tốt hơn. Ví dụ như tại Ghana, với 256 USD bạn có thể mua được một chiếc máy tính để bản chip Pentium III, một màn hình phẳng, một đĩa vệ tinh và một hộp giải mã để xem lậu các kênh truyền hình vệ tinh.
" alt="Điện thoại cơ bản trỗi dậy, trở thành đối thủ không ngờ của smartphone"/>Điện thoại cơ bản trỗi dậy, trở thành đối thủ không ngờ của smartphone
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Trong thông tin trao đổi với đoàn công tác vào chiều ngày 6/12/2017, ông Nguyễn Văn Yên cũng cho biết, triển khai các nội dung công việc trong kế hoạch, lộ trình chuyển đổi IPv4/IPv6 đã được Bộ TT&TT đề ra, VNPT đã có Quyết định về nguyên tắc và kế hoạch triển khai IPv6 giai đoạn 2016 - 2020.
Đến nay, một khối lượng công việc đáng kể phục vụ cho triển khai IPv6 đã được VNPT hoàn thành, đó là: triển khai dual stack (hỗ trợ song song IPv4/IPv6 - PV) trên các kết nối quốc tế và trên các kết nối trong nước; cấu hình truyền tải dual stack trên mạng backbone; quảng bá IPv6 route trên các routing database quốc tế (dải địa chỉ 2001:0EE0::/32); phân bổ địa chỉ IPv6 cho các hệ thống truyền tải và cung cấp dịch vụ Internet theo mô hình dual stack; và hoàn thành cấu hình Google, Facebook Cache hỗ trợ IPv6.
“Như vậy, toàn bộ hạ tầng mạng IP, kết nối trong nước, kết nối quốc tế CDN (Google cache, Facebook cache…) của VNPT đều đã sẵn sàng phục vụ lưu lượng IPv6. Tất cả các kết nối 10GE, 100GE Internet trong nước, quốc tế và tất cả các hệ thống CDN như Google cache, Facebook cache đã được kích hoạt IPv6”, ông Yên cho hay.
Đối với việc triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 cho người dùng, theo đại diện VNPT, từ cuối năm 2016 cho đến nay, tập đoàn đã cung cấp dịch vụ IPv6 cho thuê bao FTTH, hiện đã cung cấp IPv6 cho khoảng 673.000 thuê bao tại 43 tỉnh, thành phố trong cả nước. Cùng với đó, VNPT cũng đã sẵn sàng hạ tầng cung cấp dịch vụ IPv6 cho khách hàng Internet leasedline và IP transit trên toàn quốc, với tổng số khoảng 30 khách hàng.
" alt="VNPT sẽ chính thức cung cấp IPv6 cho thuê bao di động 4G trong năm 2018"/>VNPT sẽ chính thức cung cấp IPv6 cho thuê bao di động 4G trong năm 2018
Ngày 1/12, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo quốc tế Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2017. Đây là sự kiện thường niên lần thứ 10, do Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) chủ trì, phối hợp cùng Cục ATTT (Bộ TT&TT), Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (Bộ TT&TT) và Cục CNTT (Bộ Quốc Phòng) tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT.
Ngày ATTT đã trở thành một sự kiện thường niên quan trọng, là diễn đàn để các tổ chức, cá nhân trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, giải pháp, góp phần nâng cao nhận thức xã hội về ATTT.
![]() |
Buổi hội thảo Ngày ATTT Việt Nam, “An toàn thông minh trong thế giới kết nối mới”. Ảnh: Trọng Đạt |
Năm nay, Ngày ATTT Việt Nam diễn ra trong bối cảnh thế giới đang bước vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0. Đó là thời kỳ bắt đầu của các sản phẩm thông minh, ứng dụng, dịch vụ thông minh và hệ sinh thái dịch vụ thông minh.
Trong bối cảnh đó, công tác bảo đảm ATTT sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn và phải có sự chuyển đổi để phù hợp với xu thế phát triển trong lĩnh vực CNTT-TT.
Ngày ATTT Việt Nam năm 2017 diễn ra với chủ đề “An toàn thông minh trong thế giới kết nối mới” mang một thông điệp mạnh mẽ và là cơ hội để các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cùng trao đổi, thảo luận những vấn đề mang tính thời sự, nhằm nâng cao công tác bảo đảm ATTT trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên kết nối. ATTT cũng phải dựa trên “công nghệ thông minh” mới có thể đáp ứng được những nhu cầu phát triển của xã hội.
Phát biểu tại phiên khai mạc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết: “Thời gian gần đây, các cuộc tấn công mạng đang có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và quy mô, diễn ra ngày càng tinh vi phức tạp. Nhiều cuộc tấn công có chủ đích nhằm vào các cơ quan chính phủ, các hệ thống thông tin quan trọng trong nhiều lĩnh vực.”
“Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với sự phát triển mạnh mẽ của hệ sinh thái IoT mang lại những lợi ích to lớn về khả năng kết nối và chia sẻ thông tin mọi lúc, mọi nơi, trên mọi thiết bị. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro trong việc đảm bảo ATTT, và được dự báo sẽ tiếp tục có những diễn biến phức tạp trong thời gian tới mà Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.”, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải chia sẻ.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải chia sẻ về các thách thức ATTT mạng trong tình hình mới. Ảnh: Trọng Đạt |
Trước tình hình này, Bộ TT&TT đã chủ động xây dựng và trình cơ quan có thẩm quyền ban hành Luật ATTT mạng và các văn bản hướng dẫn thi hành. Bộ cũng tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý cho công tác đảm bảo ATTT mạng. Đặc biệt là việc phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương triển khai quy hoạch phát triển ATTT số quốc gia và kế hoạch đảm bảo ATTT mạng với quan điểm mới. Điều này nhằm phát triển khả năng thích ứng một cách chủ động, linh hoạt và giảm thiểu các nguy cơ đe doạ mất ATTT.
Theo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, “Các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân làm việc trong lĩnh vực CNTT cần nhanh chóng chuyển mình, thích nghi và có những bước tiến thông minh, phù hợp để ứng phó với tình hình hiện nay, hướng tới một xã hội thông tin an toàn, lành mạnh, bảo đảm ATTT mạng của các cơ quan, tổ chức và toàn thể cộng đồng.”
Bộ TT&TT cũng hy vọng sẽ nhận được từ hội thảo nhiều ý kiến đóng góp, đề xuất hữu ích cho công tác quản lý nhà nước, xây dựng cơ chế chính sách về ATTT của Việt Nam.
Trọng Đạt
" alt="Công tác đảm bảo ATTT cần sự thích ứng chủ động, linh hoạt"/>