当前位置:首页 > Thể thao > Phân tích kèo hiệp 1 Espanyol vs Sociedad, 3h ngày 14/2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
“Cuộc đời tôi nghèo khổ cũng chấp nhận rồi, nhưng còn con cái, chúng có tội tình gì mà phải chịu đau đớn quá. Chúng còn nhỏ quá, chưa biết gì cả", chị nghẹn ngào.
Sinh con ra, ai cũng mong con mình khoẻ mạnh, lớn lên bình thường. Có điều, vợ chồng chị Hoa lại không được hưởng cái mong ước tưởng chừng quá đỗi đơn giản ấy. Cách đây 10 năm, anh chị kết hôn rồi sinh được bé gái, đặt tên Lương Ngọc Bảo Trâm.
Lên 5 tuổi, Trâm gặp tai nạn ngã từ trên cao, đập đầu xuống sân bê tông. Chị Hoa tá hoả đưa con đến Bệnh viện huyện Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An). Qua chẩn đoán, bác sĩ kết luận cháu Trâm bị nứt hộp sọ. Gia đình chị chạy chữa hết sức nhưng di chứng để lại quá lớn.
Đến nay, cháu vẫn thường xuyên đau đầu, nhiều lúc chảy máu mũi. Càng lớn, cháu mắc bệnh trầm cảm và chìm trong một thế giới nội tâm riêng, ít giao tiếp với bạn bè. Nhìn con như vậy, chị Hoa vô cùng đau lòng nhưng bởi không có tiền, chị không thể đưa con đi chạy chữa.
Tai ương không dừng lại ở đó. Tháng 9/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Lương Bảo Quốc xuất hiện những khối u vùng hàm mặt, đau mắt và khối u chặn tuyến lệ. Chị Hoa đưa con đến Bệnh viện Nhi tỉnh Nghệ An. Các bác sĩ đề nghị gia đình cho cháu chuyển tuyến ra tuyến trung ương nhằm phát hiện bệnh chính xác hơn.
Khi nhập viện một bệnh viện tuyến trung ương, Quốc được các bác sĩ tiến hành mổ cắt khối u và làm sinh thiết. Dựa vào mẫu bệnh phẩm, bác sĩ kết luận cháu Quốc mắc bệnh ung thư hạch ác tính. Ngày nhận kết quả từ tay bác sĩ, vợ chồng chị Hoa suy sụp.
Kinh tế kiệt quệ
Vừa trải qua ca mổ, cháu Quốc bước vào đợt truyền hoá chất đầy khắc nghiệt. Tính từ tháng 11/2020 đến nay, cháu phải trải qua 5 đợt truyền hoá chất. Mặc dù được bảo hiểm chi trả 100% viện phí nhưng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm rất tốn kém. Có đợt, tiền thuốc mà gia đình chị Hoa phải chi trả lên đến 7 triệu đồng/đợt, mỗi đợt chỉ kéo dài hơn 1 tuần.
Gia đình chị Hoa là người dân tộc Thái, thuộc diện hộ đặc biệt khó khăn tại xã miền núi Châu Bính (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An). Quanh năm, vợ chồng chị chỉ dựa vào làm ruộng để kiếm miếng ăn nuôi các con. Bởi vậy, chật vật lắm, anh chị mới vay được 60 triệu đồng đưa con đi bệnh viện.
Với người nghèo, đây là cả một gia tài. Nhưng để chữa bệnh cho Quốc, con số trên chỉ như muối bỏ bể. Hiện cháu vừa nhổ 1 chiếc răng hàm trên, khoét lỗ lấy xét nghiệm u, việc ăn uống trở nên rất vất vả. Mỗi lần ăn, thức ăn dính vào chiếc lỗ bị khoét làm Quốc đau nhức, khó chịu, nhiều lúc phải dùng đến ống xông.
![]() |
Cháu Lương Bảo Quốc đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
Những lúc lên cơn đau, đứa trẻ bất hạnh ấy chỉ biết gào khóc trong sự bất lực, đòi được về nhà. Chị Hoa đau khổ ôm con vào lòng khóc nấc lên, không biết làm sao cho con vơi đi đau đớn. Trong khi đó, nơi quê nhà, đứa con gái mắc bệnh trầm cảm càng thêm bơ vơ khi phải gửi bên nhà nội do không có người chăm sóc.
Trải qua một ngày dài “đánh vật” cùng những cơn đau đớn của con, chị Hoa sực nhớ ra trong túi đã cạn sạch tiền. Nhà chị cũng chẳng còn vay được đâu nữa. Nước mắt chị lăn dài khi bên ngoài kia là một màn đêm đen đặc giống như tương lai của chính gia đình chị.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Nỗi đau đớn của người mẹ có một con trầm cảm, một con ung thư không tiền điều trị
“Chúng tôi vui mừng thông báo với các thành viên rằng, giải đấu được tổ chức một cách trọn vẹn vào năm sau. Các Liên đoàn bóng đá trong khu vực đều nỗ lực vượt qua đại dịch Covid-19. Chúng ta cùng hy vọng giải đấu diễn thành công trong năm tới”, ông Khiev Sameth, Chủ tịch AFF thông báo tin vui.
![]() |
Tuyển Việt Nam hướng tới mục tiêu bảo vệ ngôi vô địch AFF Cup |
Cũng theo người đứng đầu AFF, việc công bố thời gian tổ chức AFF Cup 2021 cũng chính là sự đáp lại tình cảm của người hâm mộ, các đối tác thương mại. Việc AFF Cup 2021 diễn ra là cách để các quốc gia xích lại gần nhau hơn.
Ngoài việc công bố thời gian tổ chức AFF Cup 2021, AFF cũng thông báo về thể thức thi đấu. Nếu dịch Covid-19 được kiểm soát, AFF vẫn muốn tổ chức giải bóng đá số 1 khu vực theo thể thức cũ.
Cụ thể, giải đấu có 2 bảng, mỗi bảng 5 đội; mỗi đội đá hai trận sân nhà, hai trận sân khách. Khi bước vào bán kết và chung kết, hai đội đá lượt đi và về.
Tuyển Việt Nam hiện đang là nhà đương kim vô địch giải đấu. Chuẩn bị cho AFF Cup 2021, HLV Park Hang Seo cho biết ông có những thay đổi về chiến thuật nhằm làm mới mình. Mục tiêu của thầy trò HLV Park Hang Seo chính là bảo vệ ngôi vô địch.
Video hành trình vô địch của tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018:
Huy Phong
" alt="AFF Cup lăn bóng tháng 4/2021, đá thể thức cũ khi hết Covid"/>Chị Đào Ngọc Mai Thy, Chuyên viên Trung tâm Biên phiên dịch Quốc gia chia sẻ, Bộ Ngoại giao là một môi trường năng động, cập nhật vì cán bộ ngoại giao luôn phải liên tục phát triển bản thân. Bởi, mỗi người của Bộ Ngoại giao chính là đại diện hình ảnh của nước nhà. Mặc dù có những áp lực nhất định nhưng đã làm trong môi trường ấy, mỗi người sẽ phải biết vượt qua chính mình.
Những cán bộ trẻ chia sẻ, truyền cảm hứng về nghề tới những nhà ngoại giao tương lai.
Đàm Ngọc Mai Thy là thủ khoa đầu ra của Học viện Ngoại giao năm 2019 và được tuyển thẳng vào Bộ.
Cơ hội cho những "người ngoại đạo"
Tốt nghiệp đại học tại Mỹ, chị Nguyễn Hà Châu Hương về công tác tại Vụ Asean, Bộ Ngoại giao. Chia sẻ về nghề nghiệp, chị Hương cho hay, điều khiến chị thích thú là môi trường của Bộ Ngoại giao cho phép bản thân chị “phơi” mình trong công việc.
“Những trải nghiệm ấy đã cho mình lớn lên cả về công việc lẫn con người. Được học, được tiếp xúc với những người giỏi - không chỉ là các nhà ngoại giao gạo cội của Việt Nam mà còn rất nhiều các nhà ngoại giao trên thế giới - đã giúp mình học hỏi được rất nhiều thứ”, chị Hương nói.
Cũng giống như chị Hương, trong buổi giao lưu có khá nhiều cán bộ vốn không được đào tạo bài bản từ Học viện Ngoại giao và từng làm việc ở khu vực tư nhân. Bộ Ngoại giao cho hay, nguồn tuyển dụng cán bộ ngoại giao không chỉ từ ngôi trường này mà từ rất nhiều chuyên ngành khác như: Luật, Kinh tế, Truyền thông...
Các bạn trẻ đã được nghe câu chuyện của Tuấn Linh, người dân tộc Tày ở Cao Bằng, là cựu sinh viên Trường Đại học Ngoại thương, hiện đang làm việc tại Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài. Anh Linh đã đi công tác nhiệm kỳ tại Brazil 3 năm.
Anh Linh chia sẻ, là "người ngoại đạo", anh luôn giữ tinh thần xông pha, không ngại việc để học hỏi nhiều hơn. Lời khuyên của anh Linh với các bạn trẻ, đặc biệt là những sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học khác là cần đầu tư nhiều cho ngoại ngữ chuyên ngành đối ngoại, thường xuyên theo dõi thông tin thời sự, đọc báo, nghe đài về các sự kiện đang diễn ra.
Tương tự, anh Ngô Quang Hưng (Vụ chính sách đối ngoại) từng tốt nghiệp đại học ở Mỹ cho hay, anh là minh chứng cho quy trình tuyển dụng minh bạch, công tâm của Bộ Ngoại giao bởi không phải là con cháu trong ngành. Do đó, anh Hưng nói các bạn trẻ có thể hoàn toàn yên tâm vào sự công tâm trong tuyển dụng của Bộ Ngoại giao.
Ngoài anh Linh, anh Hưng, chị Hương, còn có anh Nguyễn Hoàng Duy là cựu phóng viên của nhiều cơ quan báo chí trong nước, tốt nghiệp ngành truyền thông ở Úc, hiện cũng đang công tác tại Vụ báo chí của Bộ.
Trong gần 2 giờ đồng hồ, các nhà ngoại giao trẻ đã không ngần ngại chia sẻ những kỹ năng, kinh nghiệm tích lũy qua quá trình công tác, học hỏi từ thế hệ những người đi trước, thể hiện sự tự hào khi được cống hiến cho sự nghiệp phát triển đối ngoại của Việt Nam.
Đây là lần đầu tiên Bộ Ngoại giao tổ chức giới thiệu tuyển dụng với hình thức mở
Cũng nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao đã giới thiệu kế hoạch tổ chức tuyển dụng công chức của Bộ Ngoại giao năm 2020.
Theo đó, Bộ dự kiến tuyển dụng 81 chỉ tiêu trong các chuyên ngành cụ thể như Quan hệ Quốc tế, Kinh tế Quốc tế, Luật Quốc tế, Báo chí truyền thông, Tài chính kế toán, Lưu trữ và Công nghệ thông tin.
Đây cũng là lần đầu tiên Bộ Ngoại giao tổ chức giới thiệu tuyển dụng với hình thức mở nhằm cung cấp thông tin công khai, đầy đủ và kịp thời, giúp nâng cao chất lượng đầu vào và nguồn thí sinh dự tuyển.
PV
Học viện Ngoại giao vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học năm 2020 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.
" alt="Cán bộ trẻ ngoại giao kể “chuyện nghề, chuyện nghiệp” trong ngành"/>Cán bộ trẻ ngoại giao kể “chuyện nghề, chuyện nghiệp” trong ngành
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
TIN BÀI KHÁC
Jaiswal vốn nổi tiếng ở Ấn Độ với biệt danh “cậu bé Google”. Lý do là bởi, ngay từ khi còn nhỏ, Jaiswal đã có trí nhớ siêu phàm và vốn hiểu biết rất rộng.
Agastya Jaiswal còn có khả năng diễn thuyết từ khi còn nhỏ
9 tuổi, Jaiswal đã vào lớp 10 và ở tuổi 11, cậu đã tốt nghiệp trung học phổ thông. Jaiswal từng nói rằng bản thân không cảm thấy áp lực mà luôn thấy vui vẻ khi được học.
“Việc học với em tương đối dễ dàng vì em luôn được học trong không khí vui vẻ”, cậu nói.
Jaiswal cũng cho biết mình không chỉ biết cặm cụi học và luyện thi. Cậu thường ôn thi vào những ngày cuối tuần. Những ngày còn lại, ngoài thời gian học tập trên trường, Jaiswal cũng dành từ 3 – 5 tiếng để chơi bóng bàn.
Do vậy, bên cạnh thành tích học tập nổi trội, Jaiswal còn được biết tới là vận động viên bóng bàn cấp quốc gia. Cậu còn biết chơi piano và có khả năng ca hát.
Thần đồng Ấn Độ Agastya Jaiswal
Cha mẹ của Jaiswal vốn là giáo viên. Cậu cho biết, cha mẹ chính là những người hỗ trợ mình vượt qua những thử thách dường như không thể. Jaiswal có thể viết bằng cả hai tay, gõ từ A đến Z chỉ mất 1,72 giây, có thể kể các bảng cửu chương lên đến 100,…
Dù vậy, Jaiswal không phải là người thông minh nhất trong nhà. Chị gái cậu, Naina Jaiswal, đã tốt nghiệp THCS khi mới 8 tuổi và hoàn thành chương trình phổ thông năm 10 tuổi. Ở tuổi 17, cô bé bắt đầu học tiến sĩ tại ĐH Adikavi Nannaya.
Bố mẹ hai đứa trẻ luôn thấy tự hào khi có những người con đặc biệt thông minh. Họ cho rằng, điều quan trọng nhất là phải khiến những đứa trẻ cảm thấy vui vẻ khi học tập để có thể tiếp thu kiến thức tốt hơn.
“Mọi đứa trẻ đều có tố chất đặc biệt. Nếu cha mẹ chú ý đến con mình, mọi đứa trẻ đều có thể tạo nên lịch sử”, mẹ Jaiswal nói.
Thời Vũ(Theo The Times Of India)
Cách đây 4 năm, khi vừa tròn 17 tuổi, Kamal Singh chưa từng dám nghĩ mình sẽ trở thành người đầu tiên tại Ấn Độ trúng tuyển vào Học viện ba lê Anh quốc. Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực, Kamal đã biến chuyện không tưởng thành hiện thực.
" alt="Thần đồng Ấn Độ tốt nghiệp đại học ở tuổi 14, là vận động viên quốc gia"/>Thần đồng Ấn Độ tốt nghiệp đại học ở tuổi 14, là vận động viên quốc gia