Khi những vai phản diện trở nên cực dễ thương trong các bộ phim hoạt hình
Những hình tượng chằn tinh,ữngvaiphảndiệntrởnêncựcdễthươngtrongcácbộphimhoạthìsố liệu thống kê về man city gặp man utd kẻ khổng lồ, chằn tinh trong cổ tích hay thần thoại từ lâu đều bị gán là nhân vật phản diện, người xấu. Trong thế giới không có sự giới hạn nào dành cho trí tưởng tượng của phim hoạt hình, nhiều kẻ phản diện vốn được mặc định là độc ác lại được “bẻ lái” và xây dựng thành một hình tượng mới đáng yêu hơn. Trolls trong bộ phim cùng tên, hay Elsa trong Frozen là những ví dụ điển hình nhất.
1. Quỷ lùn tinh nghịch – Trolls (2016)
Trolls là bộ phim có chủ đề nhạc kịch hài hước, kể về bộ tộc quỷ lùn đa dạng màu sắc và có bộ tóc biến hóa thần kỳ. Như với mọi sinh vật tí hon khác, nỗi ám ảnh, sợ hãi to lớn nhất của các quỷ lùn chính là bị bọn khổng lồ Bergen săn bắt.
Trong thần thoại Bắc Âu, từ “troll” được dùng để gọi chung cho cả lũ quỷ lùn lẫn những gã khổng lồ sống trên núi. Điểm chung của chúng là đều xấu xí, hung tợn; một số chỉ dừng ở mức phá hoại cuộc sống dân làng, số khác ghê rợn hơn còn cho con người vào… thực đơn chính của mình.
2. Các chú Minion – Minions (2015)
Đội quân da vàng tròn trĩnh và lắm mồm Minion vốn là nhân vật phụ góp vui trong Despicable Me (2010, đồng thời cũng là “kép chính” trong phim riêng của mình. Chúng là những sinh vật xuất hiện từ thời cổ đại, lẽ sống duy nhất của các minion chính là tìm ra ác nhân vĩ đại để phụng sự. Xui rủi thay, vì tính hậu đậu mà chúng luôn vô tình “triệt hạ” luôn chủ nhân của mình.
Trong văn hóa giải trí Mỹ từ văn học cho đến phim ảnh, “minion” thường dùng để chỉ những tên tay sai mù quáng trung thành với một siêu phản diện cuồng bạo, thậm chí sẵn sàng hy sinh cho mưu đồ của bọn khoa học điên hay thiên tài độc ác này. Vì thường được miêu tả là làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, họ thường mặc trang phục bảo hộ giống nhau và không bao giờ chiếc kính tròn bảo hộ mắt.
3. Elsa – Frozen (2013)
Bà Chúa Tuyết trong các câu chuyện cổ tích sở hữu một trái tim lạnh lùng, luôn được nhớ đến như một trong những phản diện tiêu biểu nhất của thế giới cổ tích phương Tây.
Nhưng với phiên bản của Disney, nàng Elsa là một công chúa có tính cách phức tạp và dễ bị tổn thương, cô có khả năng kỳ diệu tạo ra và điều khiển băng giá. Trong một lần chơi đùa, Elsa vô tình làm em gái bị thương. Nàng tự nhốt mình trong phòng trong rất nhiều năm liền để can ngăn sức mạnh ngày càng lớn dần. Frozen đã đoạt giải Oscar 2014 ở hai hạng mục Phim hoạt hình hay nhất và Ca khúc trong phim hay nhất.
4. Wreck-it Ralph – Wreck-it Ralph (2012)
Mọi game điện tử, nhất là game thùng ngày xưa đều cần một “trùm cuối”, và anh chàng to xác Ralph đại diện cho những kẻ xấu này Ralph là một anh chàng phản diện trong trò chơi Fix it Felix, Jr. Quá chán nản với việc mãi chỉ là người xấu, không được nhận huy chương, bị mọi người xa lánh và chỉ sống ở bãi rác, Ralph muốn có sự thay đổi, anh cũng muốn được nhận huy chương và sống cùng mọi người.
Wreck-It Ralph là một bộ phim hoạt hình hiếm hoi khai thác sâu về tuyến phản diện, các nhân vật người xấu đều có tiếng nói, thể hiện được quan điểm tâm tư và những suy nghĩ “tốt trong xấu” trong thế giới của trò chơi. Wreck-it Ralph đã nhận được hai đề cử Phim hoạt hình xuất sắc nhất ở giải Oscar và Quả Cầu Vàng.
5. Rồng – How to Train Your Dragon (2010)
Theo văn hóa phương Tây, loài rồng được xem là biểu tượng của cái ác và sự chết chóc, hủy diệt. Nhưng sự sáng tạo của các nhà làm phim không bao giờ có giới hạn, trong câu chuyện của đạo diễn chú rồng Toothless của How to train your dragon là một sinh vật đáng yêu và hiền lành.
Tuy được mệnh danh là Quỷ Đêm và là nỗi sợ hãi của dân làng Viking thì đứng trước Hiccup, Toothless thực chất chỉ là một đứa trẻ nghịch ngợm và ham chơi. Tình bạn của Hiccup và Toothless đã xóa nhòa định kiến về loài rồng, sự kiên trì của Hiccup đã xóa bỏ được tập quán săn rồng và xứ Viking trở thành thiên đường của các chú rồng dũng mãnh nơi con người và loài rồng sống hòa bình bên nhau.
6. Gã lùn Igor – Igor (2008)
Igor là một nhà khoa học lập dị và điên khùng, sinh ra với cái bướu trên lưng, gã chán nản với sự ngược đãi và lối sống rập khuôn lặp đi lặp lại của con người. Trong cuộc đời mãi làm phụ tá cho một vị giáo sư độc ác, Igor ao ước được đứng trên bục vinh quang tại lễ trao giải Khoa Học một lần. Và cơ hội đến với gã khi giáo sư chết đột ngột chỉ một tuần trước khi Hội chợ Khoa học Quỷ thường niên diễn ra, Igor bắt tay vào việc chế tạo một con quái vật khổng lồ hung dữ.
Ngược dòng lịch sử văn chương hiện đại của người Mỹ, nhân vật Igor thường là một “cái tên chung” để chỉ những tên gù làm tay sai cho các ác nhân hùng mạnh hoặc những nhà khoa học cuồng loạn, đại diện tiêu biểu là Ác quỷ Dracula và Tiến sĩ Victor Frankenstein.
7. Gã chằn tinh tốt bụng – Shrek (2001)
Chằn tinh (Ogre) trong cổ tích và thần thoại đều là những sinh vật có đường nét ngoại hình gồ ghề và ngoại cỡ. Chúng không thông minh cho lắm, nhưng lại khỏe điên đảo, thường xuyên mò xuống các thị trấn để bắt người ăn thịt.
Còn Shrek là một anh chàng cô độc, gã sống gần đầm lầy và ít giao du với ai. Cho đến khi gặp Donkey, chú lừa bướng bỉnh và lắm mồm thì cuộc đời của Shrek rẽ sang hướng khác. Gã cũng tìm được tình yêu đích thực của đời mình là công chúa Fiona, sống vui vẻ với các người bạn cổ tích khác. Shrek là phim đầu tiên đoạt Giải Oscar cho phim hoạt hình hay nhất, hạng mục giải thưởng mới được đưa ra năm 2001.
8. Jack Skellington – The Nightmare Before Christmas (1993)
Hình ảnh một Jack Skellington cao kều, bảnh bao được lấy cảm hứng từ Slenderman – một trong những truyền thuyết đô thị (urban legend) rùng rợn nhất. Tương truyền Slenderman thường ở gần nơi có trẻ con đang chơi đùa, hắn dụ dỗ rồi lôi chúng vào nơi góc tối để ăn thịt.
Bi kịch của Giáng sinh xuất phát từ ý định điên rồ của Jack Skellington – “Vị vua bí ngô” đã chán ngấy với việc tổ chức một buổi tiệc lặp đi lặp lại từ năm này qua năm nọ. Và khi vô tình lạc đến thị trấn Giáng sinh thì hắn quyết định sẽ mang lễ hội này về với thị trấn Halloween của mình.
Với tham vọng được tổ chức Giáng sinh và giành lấy vai trò ông già Noel, Jack Skellington đã bắt cóc Ông già Noel để thực hiện kế hoạch. Nhưng Jack không hiểu hết ý nghĩa của một ngày Giáng sinh và làm sai đi bản chất của nó. Những điều tốt lành, đẹp đẽ đã bị Jack thay thế bằng những món quà kinh dị và khiến lũ trẻ ghê sợ.
The Nightmare before Christmas được sản xuất bởi Tim Burton và bộ phim được đề cử ở hai hạng mục Giải Oscar cho hiệu ứng hình ảnh xuất sắc nhất và Giải Hugo cho tác phẩm trình diễn chính kịch xuất sắc nhất.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
Hãy nhìn Netflix, với một thư viện nội dung gốc đang ngày càng phát triển và dường như vô tận, thì những chương trình được xem nhiều nhất trên nền tảng video này lại là những TV show hay các bộ phim cũ được cấp phép từ bên thứ ba, tiêu biểu là Friends và The Offfice. Nói cách khác, những nội dung gốc là khá tuyệt vời, nhưng chính những chương trình quen thuộc từng được phát trên các sóng truyền hình cáp mới là thứ thu hút đa số người dùng đăng kí Netflix.
Dưới đây là biểu đồ cho thấy những chương trình có số lượng người xem cao nhất trên Netflix từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2018, trong đó các chương trình do Netflix tự phát triển nội dung bắt đầu ở vị trí thứ 14.
Hiện tại, rất có thể Apple sẽ phát hành các chương trình gốc của mình miễn phí cho những thuê bao đăng kí Apple Music với mục đích tăng số lượng đáng kể người dùng sử dụng dịch vụ này, tuy nhiên điều đó được đánh giá là khá thiển cận. Nếu như Apple thật sự muốn tạo nên một nền tảng streaming có sức ảnh hưởng rộng rãi như Netflix, thì họ nên tách thành một lĩnh vực riêng biệt, cùng với đó là sở hữu một thư viện khổng lồ và phong phú các nội dung được cấp phép để người dùng có thể thoải mái thưởng thức.
Ngoài ra cũng có những tin đồn cho rằng Apple sẽ cung cấp miễn phí các chương trình thông qua một ứng dụng riêng được cài sẵn trên các thiết bị iOS, đồng thời cho phép đăng kí các gói dịch vụ cao cấp để xem các nội dung từ HBO hay Showtime. Sẽ khá tuyệt vời nếu điều này trở thành sự thật, mặc dù không rõ nó có thể giúp Apple tăng doanh số bán hàng trở lại trong tình hình bất lợi cho táo khuyết như hiện nay hay không.
Nhưng dù thế nào đi nữa, nếu như không thể phát triển một kho khổng lồ những chương trình, bao gồm cả những nội dung được cấp phép- điều mà chúng ta có thể tìm thấy trên Netflix, Hulu và Amazon- thì e rằng những công sức mà Apple đã bỏ ra trong việc tạo ra một dịch vụ streaming phổ biến sẽ tan thành mây khói.
" alt="Apple nên học hỏi gì từ thành công của Netflix?" />Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số yêu cầu các website thương mại điện tử và các đơn vị hỗ trợ vận chuyển rà soát lại quy trình giao hàng và xác nhận đơn hàng để tránh bị đối tượng xấu lợi dụng (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Hôm qua, ngày 11/1/2019, Cục Thương mại điện tử (TMĐT) và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương đã phát thông báo cảnh báo về dấu hiệu lừa đảo khi nhận đơn đặt hàng qua mạng.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, thời gian gần đây, Cục đã tiếp nhận phản ánh của một số cơ quan báo chí truyền thông và người tiêu dùng về việc người tiêu dùng “bất đắc dĩ” nhận được đơn hàng từ các website thương mại điện tử mặc dù họ không thực hiện đặt hàng trên các website đó.
Theo phản ánh, các đối tượng thường gửi bưu kiện đến địa chỉ nhà riêng người tiêu dùng (với đầy đủ thông tin cá nhân như họ tên, số điện thoại, địa chỉ nhà riêng…) khi người tiêu dùng không ở nhà, do đó người nhà nhận thay mà không xác nhận lại với họ về việc có đặt mua sản phẩm hay không.
" alt="Cục TMĐT và Kinh tế số cảnh báo dấu hiệu lừa đảo khi nhận đơn đặt hàng qua mạng" />- Vào thời điểm cuối năm, rất nhiều công ty máy tính sẽ bắt đầu trưng bày, triển lãm những sản phẩm máy tính mà nhiều khi, chúng chỉ được chú ý nhờ vào độ “dị” của mình. Thậm chí, những ý tưởng về thiết kế này còn bị coi là điên rồ, nhưng vẫn có nét độc đáo rất riêng.
Tuy rằng đa phần những thử nghiệm này đều mang tính thất bại, chỉ có số ít thành công, nhưng không vì thế mà các hãng máy tính từ bỏ những ý tưởng sáng tạo của mình. Hãy cùng lục lại quá khứ với những mẫu thiết kế PC kỳ cục nhất trong những năm qua nhé.
Dàn máy tính mang thương hiệu Barbie
Có vẻ như chưa thỏa mãn với các sản phẩm ăn theo búp bê Barbie như quần áo, giày dép hay thậm chí là cả giường, các nhà sản xuất đã cho ra mắt mẫu thiết kế PC với phong cách Barbie đầy dễ thương và cuốn hút. Vào năm 2000, dàn máy này được "lên kệ", và chạy trên nền Windows 98.
Tuy nhiên, sản phẩm này chỉ gây được sự bắt mắt về mặt hình thức. Cũng giống như những cô nàng búp bê Barbie vậy, chúng chẳng bao giờ được đánh giá cao về mặt độ bền. Thậm chí, dàn máy PC Barbie còn rất hay xuất hiện tình trạng bị lỗi, crash.
Samsung SPH-9000 (2006)
Vào năm 2006, Samsung cho ra mắt một máy tính được liệt vào hàng siêu mini. Với màn hình LCD nhỏ gọn chỉ có 5 inch, thiết bị được chạy trên nền tảng Windows XP và có camera tích hợp cũng như hỗ trợ Wi-Max. Cách mà các nhà sản xuất Samsung gấp thiết bị này thậm chí còn khiến những nhà ảo thuật gia, hay các diễn viên xiếc phải cảm thấy ghen tị.
Trong buổi trưng bày, khi đại diện của hãng Samsung đã biểu diễn gấp lại thiết bị này trong nháy mắt, tới mức nó gần như biến mất và làm ngỡ ngàng toàn bộ khán phòng.
Jack PC (2010)
Vào năm 2010, đánh vào tâm lý muốn sở hữu một chiếc máy tính nhỏ gọn, thậm chí có thể dễ dàng bỏ túi và di chuyển của người dùng, Jack PC đã được cho ra mắt một cách vô cùng hoành tráng. Tuy vậy, ở thời điểm hiện tại, chắc phải rất hiếm hoi chúng ta mới có dịp mục sở thị chiếc máy này.
Jack PC quả thật nhỏ, nhỏ tới mức mà khi người dùng gắn nó lên tường, họ thậm chí còn có thể lãng quên luôn là mình đang có một chiếc máy tính, cho tới khi bạn vô tình đạp phải dây điện. Nhìn thì cũng khá bắt mắt và độc đáo đấy, nhưng giờ đây chẳng có ai sử dụng Jack PC bởi những tính năng hạn chế của nó.
Space Cube (2006)
Tập đoàn Shimafuji, vào năm 2006 đã phát triển máy tính Space Cube siêu nhỏ gọn, với mục đích không tưởng, đó là dành cho du khách có nhu cầu du lịch trong không gian. Nên nhớ rằng, trong không gian, mọi thứ đều vô trọng lượng, thế nên việc đầu tư và thiết kế Space Cube là không hề đơn giản, và khá là tốn kém. Nhưng không hiểu sao, tập đoàn Shimafuji vẫn quyết tâm đầu tư tới vậy.
Thậm chí nhiều người còn không rõ về cấu tạo cũng như các thông số của Space Cube. Một số cho rằng thiết bị này có bộ xử lý 300MHz MIPS và 16 megabyte Ram. Chúng chưa từng được bày bán rộng rãi cho công chúng và vẫn còn là bức màn bí ẩn cho tới tận thời điểm hơn 10 năm sau.
Lenovo ThinkPad W700DS (2008)
Việc thiết lập một màn hình PC kép có thể đã có từ lâu, nhưng câu chuyên với Laptop thì lại khác. Và ý tưởng này đã được hãng Lenovo ứng dụng một cách triệt để, khi họ cho ra đời chiếc Lenovo ThinkPad W700DS.
Thiết bị này có một màn hình thứ hai, được trượt ra từ phía sau của màn hình chính. Độc đáo và hay ho là vậy, nhưng cái giá 5000$ thì có phần khá chát. Và nên nhớ rằng, màn hình thứ hai một khi bị hỏng, thì chiếc máy của bạn cũng chẳng khác gì những chiếc laptop thông thường đâu. Mà thực ra, chúng khá dễ bị hỏng đấy, chỉ cần một lần vô tình thôi, 5000$ của bạn coi như đã tan biến trong chớp mắt.
Theo GenK
" alt="Cùng hồi tưởng lại 5 mẫu thiết kế máy tính kỳ cục nhất từ trước tới nay" /> Theo thông tin chính thức từ hệ thống bán lẻ FPT Shop, F.Studio by FPT, là đại lý ủy quyền cao cấp nhất của Apple tại Việt Nam, FPT Shop và F.Studio by FPT sẽ là hai trong số những đơn vị đầu tiên cho iPhone X chính hãng lên kệ để bán đến tay người tiêu dùng.
Dự kiến, iPhone X sẽ có thời gian đặt trước từ ngày 1 – 7/12/2017 và chính thức lên kệ tại hệ thống FPT Shop vào ngày 8/12.
" alt="iPhone X chính hãng dành cho thị trường Việt Nam có giá từ 29,99 triệu đồng" />- “Internet ngày nay là một đống mớ hỗn độn thối rữa. Mọi thứ đã hỏng. Có lẽ nó đã luôn hỏng từ lâu rồi, nhưng giờ mọi thứ tệ hại hơn hồi đó rất nhiều”. Đó là những gì Peter Sunde, một trong những người sáng lập và phát ngôn viên của The Pirate Bay nói trong bài phỏng vấn anh. Có những lý do nhất định để anh nói như vậy: nhiều tháng nay, thời kỳ của nền văn hóa download đang có những dấu hiệu bị đánh bại rõ rệt trên chiến trường mang tên Internet.
Năm ngoái, torrent tracker Demonii biến mất khỏi bản đồ internet. Không lâu sau sự kiện ấy YIFY movies và Popcorn Time dính án tử và mới đây nhất, KickassTorrents cũng đã chính thức đóng cửa sau khi người sáng lập KAT bị bắt.
Những người sử dụng torrent vẫn đang tiếp tục chiến đấu, nhưng anh Sunde lại không lạc quan về kết quả cuộc chiến này, khi anh nói rằng: “Chúng ta đã thua rồi”.
Ngược thời gian quay lại năm 2003, anh Peter Sunde cùng với Fredrik Neij và Gottfrid Svartholm đã thành lập nên The Pirate Bay, một trang web dần dần trở thành “vịnh” chia sẻ dữ liệu lớn nhất và nổi tiếng nhất thế giới. Tới năm 2009, ba nhà sáng lập đã bị buộc tội “tiếp tay cho hành vi vi phạm bản quyền”.
Anh Sunde bị bắt giam năm 2014 và được thả năm 2015. Sau thời gian ngồi tù, Peter Sunde đã bắt đầu viết blog về việc tập trung quyền lực tại EU, làm ứng cử viên chạy đua vào Đảng Pirate của Phần Lan và thành lập nên Flattr, một hệ thống quyên góp tiền cho những nhà thiết kế và phát triển phần mềm.
Bài phỏng vấn Peter Sunde từ những câu hỏi đầu về một mạng internet mở và tự do, nhanh chóng biển thành một bài trao đổi về ý thức hệ về xã hội cũng như chủ nghĩa tư bản, mà theo như Sunde thì đó mới là vấn đề thực sự cần giải quyết.
Dưới đây là bài phỏng vấn:
Tôi đã định hỏi anh mọi thứ ổn không, nhưng anh đã nói rõ ràng rằng đây không phải là thứ đáng quan tâm.
Peter Sunde: Không, tôi không thấy điều gì tốt đẹp đang diễn ra cả. Người ta đang quá dễ dàng bằng lòng với mọi việc.
Hãy nghĩ tới luật trung lập mạng của Châu Âu. Đó là một điều luật cho phép các nhà cung cấp mạng điều khiển được lượng traffic, điều chỉnh tốc độ truy cập để dành làn đường cho các ông lớn (hãy nghĩ tới Google, Facebook, Netflix), những nhà cung cấp sẽ khó có thể cạnh tranh được. Đây là một luật tồi tệ, nhưng người ta vẫn gật đầu cho qua rằng “đã có thể tệ hơn thế này nhiều”. Đó hoàn toàn không phải là một thái độ đúng để nhìn nhận điều này. Facebook mang lại mạng internet cho Châu Phi và các nước nghèo, nhưng họ lại giới hạn truy cập chỉ cho dịch vụ của mình phát triển thôi, họ đang tiến hành làm tiền trên lưng những người nghèo. Và họ được chính phủ chấp thuận điều này, chỉ vì họ có quan hệ công chúng (PR) tốt.
Vừa rồi, Phần Lan đưa quyền truy cập internet thành nhân quyền. Đó là một bước đi khôn ngoan, nhưng cũng chỉ là MỘT điều khả quan trong nền internet của toàn bộ thế giới.
Chúng ta không hề có mạng internet mở. Chúng ta đã không có được điều này từ lâu lắm rồi, và vì thế thì chúng ta không thể nói về một thứ không tồn tại được. Vấn đề là không ai hành động gì cả. Chúng ta đang mất dần đi những quyền lợi và quyền làm chủ của mình và giờ đây, ta không có thêm được cái gì cả. Xu hướng mạng đang đi về một hướng, đó là một mạng internet đóng và bị kiểm soát, điều này sẽ để lại một dấu ấn trong xã hội của ta hiện tại. Khi ta có một mạng internet bị kìm hãm thì toàn bộ xã hội này cũng bị kìm hãm. Đó mới chính là thứ ta nên tập trung vào.
Chúng ta vẫn có một quan niệm sai lầm rằng mạng internet là một miền hoang dã mới, mọi thứ vẫn chưa hề bị kiểm soát hay bị bó buộc gì, vì thế chúng ta vẫn cứ nhún vai làm ngơ bởi lẽ ta vẫn nghĩ “mọi chuyện kiểu gì cũng sẽ ổn thôi”. Nhưng đó không phải là vấn đề ta cần nhìn nhận. Chưa một hệ thống nào trước đây có lượng quyền lực tập trung, sự bất bình đẳng và tư bản cực đoan như ta thấy bây giờ. NHƯNG theo như những kế hoạch marketing được vạch ra bởi những ông lớn như Mark Zuckerberg hay những công ty như Google, họ đều đang giúp đỡ công cuộc tạo ra một mạng lưới mở và tuyên truyền nền dân chủ. Cùng lúc ấy, chính bản thân những công ty ấy lại mang tính chất độc quyền tư bản. Toàn bộ sự việc tạo cho ta một cảm giác của việc tin tưởng kẻ thù sẽ nghĩ tốt và giúp đỡ ta vậy. Điều này thực sự khiến tôi cảm thấy kì lạ.
Anh có nghĩ là nhiều người không coi mạng internet là một địa điểm thực thụ nên họ không quan tâm tới hiện trạng của nó không?
Điều hiển nhiên ở đây là trong quá trình lớn lên và trưởng thành, ta hiểu được tầm quan trọng của những thứ như đường dây điện thoại hay vô tuyến truyền hình. Vì thế nếu chúng ta bắt đầu đối xử với đường điện thoại hay đường truyền hình giống như cách ta đối xử với mạng internet, thì mọi người hẳn sẽ tỏ thái độ không vui. Nếu như có ai đó nói với bạn rằng bạn không thể gọi cho một người nào đó, bạn sẽ hiểu rằng có một điều tồi tệ nào đó đang xảy ra và bạn hiểu rõ ràng quyền lợi của mình.
Nhưng người thời đại này lại không có cảm giác ấy với mạng internet. Nếu như một dịch vụ nói với bạn rằng bạn không thể sử dụng Skype, bạn sẽ đơn giản là không dùng nữa, bạn không có cảm giác rằng người ta đang động chạm tới những thứ riêng tư của bạn. Chỉ vì bản thân nó là một thứ không thực, bỗng dưng nó trở thành một điều gì đó “không ảnh hưởng tới mình nữa”.
Bạn không thể nhìn thấy mỗi khi ai đó đang theo dõi mình, không trực tiếp nhìn thấy những gì đã bị che giấu, không hề hay rằng ai đó đã xóa thứ gì đó khỏi kết quả tìm kiếm của Google. Bạn không nhìn thấy được vấn đề, hiển nhiên bạn không cảm thấy mình được kết nối với nó.
Vậy chính xác là anh đã từ bỏ cái gì? Theo như những gì anh nói?
Tôi đã từ bỏ ý tưởng rằng chúng ta có thể thắng được cuộc chiến trên mạng internet.
Sự việc sẽ không đổi khác được nhiều, khi mà mọi người không có hứng thú gì với việc sửa chữa, đấu tranh cho sự việc này. Hoặc đơn giản là chúng ta không thể khiến cho mọi người đủ quan tâm để có thể đứng lên đấu tranh. Đó chính là tình huống mà ta đang mắc kẹt, hoàn toàn không thể làm được gì trong trường hợp này.
Chúng ta vẫn cứ đấu tranh một cách yếu ớt, bởi ta vẫn nghĩ mình còn ít nhiều cơ hội để chiến thằng, nhưng thực ra là ta đã thua rồi.
Mọi người cần làm gì để thay đổi được điều này?
Không gì cả.
Không gì cả ư?
Không gì cả. Tôi nghĩ rằng chúng ta đã tới điểm bão hòa đó rồi, ta sẽ không nhận thức được thêm nữa. Nhưng tôi nghĩ rằng mọi người cần phải HIỂU điều này: chúng ta đã thua cuộc chiến này rồi. Hãy chấp nhận thất bại và hãy chắc chắn rằng trong những cuộc chiến tương lai, bạn đã hiểu được tại sao mình lại thua, để chắc chắn rằng điều này sẽ không tái diễn khi chúng ta cố gắng chiến thắng trong tương lai.
Được rồi, vậy chính xác đây là cuộc chiến nào và ta phải làm gì để chiến thắng được?
Tôi nghĩ rằng, để chiến thắng được thì ta trước hết phải hiểu đây là cuộc chiến gì. Với tôi, rõ ràng là chúng ta đang đối phó với một ý thực hệ: đó chính là việc chủ nghĩa tư bản đang chiếm quyền kiểm soát và những trọng tâm quyền lực khổng lồ. Mạng internet này chỉ là một mảnh ghép nhỏ.
Việc tuyên truyền đấu tranh cần một đà tiến tới và có đủ những sự quan tâm của cộng động, nhưng có vẻ như ta đã hoạt động quá tồi trong khoản này. Ta dừng được hoạt động này của chính phủ, rồi nó lại hồi sinh với một cái tên khác. Vào cái lúc ấy, ta đã sử dụng toàn bộ tài nguyên và sự quan tâm của cộng đồng rồi.
Lý do để thế giới thực trở thành mục tiêu lớn của tôi là bởi lẽ mạng internet trực tiếp cạnh tranh với thế giới thực. Chúng ta đang cố gắng tạo ra một xã hội mới trên nền mạng internet. Vì lẽ đó, mạng internet chính là nhiên liệu để đốt cháy lên ngọn lửa tư bản. Họ đã lừa chúng ta rằng đó chỉ là một thứ kết nối thế giới nhưng thực ra, đó lại là một âm mưu tư bản.
Không tin tôi? Bạn hãy nhìn vào những công ty lớn nhất nhì thế giới này, họ đều sống dựa trên internet. Và họ đang bán cái gì? Không gì cả. Facebook không có sản phẩm bán ra. Airbnb là chuỗi khách sạn lớn nhất thế giới lại không sở hữu một cái khách sạn nào. Uber là công ty taxi lớn nhất thế giới nhưng cũng không có lấy một chiếc taxi nào cả.
Lượng nhân công tại những công ty này nhỏ hơn bao giờ hết và lợi nhuận mang về lại cao chót vót. Apple và Google đang vượt qua những công ty dầu mỏ với số tài sản khổng lồ. Minecraft được mua về với giá 2,6 tỷ USD và WhatsApp thì với giá 19 tỷ USD. Đó là những số tiền khổng lồ bỏ ra để mua một thứ tưởng như không có giá trị gì cả. Đó là lý do tại sao mạng internet và chủ nghĩa tư bản là ăn khớp với nhau đến vậy.
Anh nói rằng mạng internet đã hỏng và đã luôn hỏng. Ý anh là gì anh Sunde và tại sao ta lại đổ lỗi cho chủ nghĩa tư bản cực đoan?
Vấn đề là bản thân mạng internet thực sự khá “ngu dốt”. Nó hoạt động đơn giản và không có sự điều chỉnh thực sự nào về việc kiểm duyệt. Internet là một phát minh của người Mỹ, vì vậy họ có thể kiểm soát nó và có thể ép buộc bất cứ quốc gia nào chịu sự kiểm duyệt hay thậm chí, bị ngắt kết nổi khỏi internet. Tôi nghĩ rằng đó là một thiết kế cực kì tồi nhưng lại hoàn toàn tốt cho người tạo ra nó, nó sẽ cho người ta một quyền lực mà không ai có được. Đó chính là sự tập trung quyền lực mà tôi nói tới.
Nhưng điều này không mới, từ trước tới giờ nó vẫn đã như vậy rồi nhưng chúng ta chưa bao giờ thực sự quan tâm tới nó, bởi lẽ cũng từ trước tới giờ có những người đã ở đó sửa chữa, đảm bảo rằng không có điều gì tồi tệ xảy ra cả. Nhưng bản thân tôi nghĩ điều đó là không cần thiết. Hãy để điều xấu xảy ra càng nhanh càng tốt để ta có thể nhìn nhận được chúng một cách trực tiếp, đảm bảo rằng trong tương lai ta sẽ không mắc sai lầm nữa. Chúng ta đang kéo dài sự thất bại không thể tránh khỏi một cách không cần thiết, điều này hoàn không giúp đỡ được gì chúng ta.
Vậy ý anh là chúng ta nên để cho mọi thứ sụp đổ, để từ tro tàn ta xâylại hệ thống?
Đúng vậy, với một cuộc chiến tập trung vào thứ gọi là tư bản cực đoan. Tôi không thể bầu cử, nhưng năm ngoái tôi đã mong muốn Sarah Palin thắng cử tổng thống. Hiện tại tôi cũng đang mong Donald Trump thắng cử, với một lý do duy nhất là đất nước sẽ bị phá hoại, bị suy sụp nhanh chóng.
Toàn thế giới này đang tập trung vào một thứ duy nhất là tiền, tiền và tiền. Đó là vấn đề lớn nhất mà ta đang gặp phải. Đó là lý do tại sao mọi thứ lại hỗn loạn như vậy. Đấy là thứ ta cần sửa. ta cần chắc chắn được một mục tiêu trong cuộc sống.
Tôi đang mong rằng công nghệ sẽ tiên tiến hơn, để có được những con robot làm việc và cướp đi mọi việc làm, điều này sẽ khiến cho một làn sóng thất nghiệp khổng lồ lan ra toàn cầu, có lẽ là đâu đó khoảng 60%. Người ta sẽ cảm thấy không thoải mái. Đó là điều tốt và đó chính là điểm khiến cho người ta thấy rằng chủ nghĩa tư bản đã sụp đổ hoàn toàn.
Lúc ấy sẽ có những sợ hãi, có những đổ máu và nhiều người mất mạng sống để tới được thời điểm ấy. Nhưng có một điều tốt mà tôi thấy được, là hệ thống của chúng ta hiện nay chắc chắn sẽ sụp đổ. Tôi mong điều này diễn ra càng sớm càng tốt, tôi mong lúc ấy tôi 50 tuổi chứ không phải 85 tuổi khi được chứng kiến cảnh tượng ấy.
Vậy có một điều cụ thể gì để ta tập trung vào đó không? Hay chúng ta cần một hướng suy nghĩ mới? Một ý thức hệ mới?
Tôi nghĩ rằng trọng tâm của mọi thứ phải là việc ta phải coi mạng internet như xã hội hiện tại vậy. Người ta rồi sẽ nhận ra rằng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của mình lên Google, Facebook hay các công ty khác không phải là một ý hay. Hãy dừng việc coi mạng internet là một thứ gì đó khác biệt và hãy tập trung vào việc xây dựng một xã hội mà bạn muốn. Ta cần sửa chữa được xã hội này trước, trước khi ta sửa được mạng internet. Đó là cách duy nhất.
Theo GameK
" alt="Nhà sáng lập The Pirate Bay: 'Tôi đã bỏ cuộc. Chúng ta đã thua cuộc chiến trên mạng internet'" />
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·Xem bóng đá trực tiếp hôm nay: Việt Nam gặp Iran, vòng bảng Asian Cup 2019
- ·Mời bạn thưởng thức danh sách những bài hát 'đẹp' nhất lịch sử âm nhạc, do cộng đồng Reddit chọn ra
- ·Cận cảnh Honda CR
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Hướng dẫn nạp tiền lên Steam bằng thẻ ngân hàng nội địa Việt Nam
- ·LG bắt tay Microsoft quyết giành 'miếng bánh' hàng tỉ USD
- ·Gần Tết, tội phạm thẻ tấn công lừa đảo người bán hàng trên mạng
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Galaxy S10 sẽ bỏ loa ngoài, truyền âm thanh qua màn hình điện thoại?
- “Chính phủ đồng ý chủ trương dùng tài khoản viễn thông để thanh toán nhằm thúc đẩy nhanh, mạnh hơn thanh toán điện tử chứ không chỉ ngân hàng làm điều này”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Trước đó, trong bài phát biểu tại hội nghị, ông Nguyễn Mạnh Hùng - Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, hiện nay, hạ tầng viễn thông không chỉ là hạ tầng thông tin liên lạc, mà đã trở thành hạ tầng của kinh tế số, xã hội số, hạ tầng của CMCN 4.0, hạ tầng kết nối vạn vật.
Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đề xuất thí điểm mobile money, cho phép khách hàng chuyển tiền, mua sắm thông qua tài khoản viễn thông. Điều này sẽ giúp thanh toán điện tử đến được mọi người dân dù ở bất kỳ đâu, và kích thích kinh tế tăng trưởng.
Vào tháng 9/2018, trong buổi làm việc giữa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc với Bộ Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo các doanh nghiệp viễn thông đã kiến nghị Chính phủ và Bộ Thông tin và Truyền thông cho phép tham gia vào các khâu trong thanh toán điện tử.
Theo đó, cả đại diện Viettel, VNPT, MobiFone đều đề xuất Chính phủ sớm có chính sách cho doanh nghiệp viễn thông tham gia vào thanh toán điện tử. Lý do là việc thanh toán không dùng tiền mặt hiện cần có tài khoản ngân hàng mà số tài khoản ngân hàng mới phủ tới 30-40% người dân.
Trong khi đó, hệ thống tài khoản viễn thông có vùng phủ xấp xỉ 100% dân số. Nếu Chính phủ cho phép các nhà mạng sử dụng tài khoản viễn thông để thanh toán thì chỉ ngay ngày hôm sau ngân hàng điện tử có thể phủ tới 100% dân.
Doãn Phong
" alt="Cho phép thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán" /> Thư mời của Sony phiên bản tiếng Nga Thư mời tiếng Anh vẫn chưa được gửi đến báo chí, nhưng nhà sản xuất điện thoại thông minh này dường như đã gửi chúng cho cánh truyền thông Nga và Ý. Tuy vậy, hình ảnh hé lộ không nhiều thông tin.
Thư mời của Sony phiên bản tiếng Ý Theo tin đồn, thông báo lớn nhất của Sony tại MWC 2019 sẽ là chiếc flagship tiếp theo của hãng. Xperia XZ4 dự kiến sẽ ra mắt với màn hình lớn 6,5 inch, tỉ lệ hiển thị 21:9, kết hợp với thiết kế bằng kính và ba camera ở phía sau. Về sức mạnh bên trong, chip Qualcomm Snapdragon 855 sẽ được mong đợi cùng với 256GB dung lượng lưu trữ, pin 3.900 mAh và hệ điều hành Android 9 Pie.
Bản dựng của Sony Xperia XZ4 Điện thoại thông minh này có thể được giới thiệu cùng với Xperia L3, Xperia XA3 và Xperia XA3 Ultra, sẽ đóng vai trò là sản phẩm tầm thấp và tầm trung mới nhất của Sony.
Phúc Nguyễn (theo Phone Arena)
Sony đang phát triển loại smartphone mới với màn hình trong suốt
Nếu xuất hiện trên thị trường di động, mẫu điện thoại trong suốt này hoàn toàn có khả năng giúp Sony thay đổi cục diện trong cuộc chiến thị phần.
" alt="Sony gửi thư mời sự kiện MWC 25/02: Xperia XZ4 ra mắt?" />- Hai loại vũ khí mới sẽ xuất hiện trên các test servers của PlayerUnknown’s Battlegroundsvào tuần này, theo xác nhận của PUBG Corp.
Loại đầu tiên thuộc dòng súng máy hạng nhẹ DP-28. Khẩu DP-28 sẽ có trên khắp map Erangel một cách ngẫu nhiên. Trong khi khẩu súng trường AUG A3 lại chỉ có trong các hòm cứu hộ được máy bay thả xuống.
Hai khẩu súng mới toanh này được kỳ vọng sẽ đi kèm với một bản update mới nữa dành cho các test servers – bao gồm việc tối ưu hóa và cải thiện gameplay để góp phần làm cho phiên bản PUBG 1.0 trở nên mượt mà nhất có thể.
Tuần trước, người chơi tham gia các test servers đã được trải nghiệm cơ chế leo trèo và vượt chướng ngại vật cũng như cảm nhận được sự tối ưu trong cách tựa game vận hành. Bên cạnh đó, nhiều người chơi PUBGcũng đã khám phá ra nhiều thứ liên quan đến map sa mạc mới– như xe bus, xe trượt cát và cả khẩu DP-28.
Hiện nhà phát triển chưa đưa ra lịch trình update trên các test servers và khi nào chúng sẽ chính thức xuất hiện. Nhưng nếu không có gì thay đổi thì thời điểm đó sẽ đến sau đây vài ngày nữa.
Gamer (Dot Esports)
" alt="PUBG: Hai khẩu súng mới sắp cập bến – DP" /> YouTube vừa thông báo tuần này sẽ giới thiệu thao tác vuốt sang hai bên mới, cho phép người dùng xem các video trước và sau video đang xem. Vuốt sang phải để xem video được gợi ý tiếp theo, vuốt sang trái để về lại video vừa xem. Video sẽ phát tiếp đoạn bạn đang xem dở. Thay đổi này của YouTube nhằm giúp mọi người quản lý tốt hơn việc xem video trên di động, nền tảng đang chiếm 70% lượt xem YouTube.
Đây không phải điều chỉnh đầu tiên mà YouTube làm cho người dùng di động trong vài tháng gần đây. Năm 2018, công ty bổ sung các tính năng khác tập trung vào người dùng di động, bao gồm nội dung dạng ngắn Stories, quản lý thời gian xem, chế độ nền tối, tự động phát video trên trang chủ ứng dụng… Năm 2017, YouTube thêm tính năng nhắn tin và chia sẻ video trong ứng dụng và hỗ trợ nhiều định dạng video khác nhau tốt hơn.
" alt="YouTube thay đổi cách xem video trên ứng dụng" />
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Những tính năng đã và đang “giết chết” FIFA Online 3 nhưng bỏ đi thì lại… mất hay
- ·Rò rỉ smartphone nắp gập mới của Samsung
- ·Microsoft thông báo thời điểm ngừng hỗ trợ Windows 7
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Game hành động cực giống Diablo: Wild Buster sắp thử nghiệm, chuẩn bị ra mắt ngay 2017
- ·Ứng dụng Android chuyển dữ liệu người dùng sang Facebook
- ·Apple sẽ trình làng iPhone 2 SIM và có tốc độ gigabit LTE trong năm 2018?
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
- ·Chiêm ngưỡng căn phòng làm toàn bằng hình khối LEGO sắc màu tại Đan Mạch