Các người mẫu sải bước trên mặt nước:
![caominhtien7.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/6/caominhtien7-2678.jpg?width=0&s=drOota_owrXSMF0_cB2xeA)
![caominhtien6.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/6/caominhtien6-2679.jpg?width=0&s=mIuxsvYk92o8A7td_3NEKg)
![caominhtien5.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/6/caominhtien5-2680.jpg?width=0&s=sR9ddQdefRkd-UW3lzGK6Q)
![caominhtien2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/6/caominhtien2-2681.jpg?width=0&s=66fEdaPjo47-rf4ouy0H3g)
![caominhtien1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/6/caominhtien1-2682.jpg?width=0&s=SjitU9yqa4GNdVcsTdBUjw)
![caominhtien4.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/8/6/caominhtien4-2683.jpg?width=0&s=BFWQaVA9Kku0mCa7xdaYpg)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/11/cao-minh-tien-dua-danh-lam-thang-canh-ha-noi-len-ao-dai-1495.jpg?width=260&s=RRSb3gY5m18_D48uBp-Yag)
Các người mẫu sải bước trên mặt nước:
Có 4 điều dưỡng tại Phòng khám đa khoa Tân Bình tiếp tục bị xử phạt 2 triệu đồng/người vì không lập hồ sơ bệnh án. Các điều dưỡng này còn bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong 2 tháng.
Trước đó, vào tháng 8, phòng khám này đã bị phạt số tiền 191 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động 4 tháng, tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề của người phụ trách chuyên môn cơ sở 3 tháng. Đồng thời, 6 bác sĩ đang làm việc tại đây không lập hồ sơ bệnh án theo mẫu quy định đã bị xử phạt mỗi người 2 triệu đồng, tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề 2 tháng.
Cơ sở này vi phạm các lỗi như: không lưu trữ hồ sơ, bệnh án theo đúng quy định; lập sổ khám chữa bệnh nhưng không ghi chép đầy đủ; quảng cáo khám chữa bệnh thiếu nội dung về phạm vi chuyên môn; cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh vượt phạm vi chuyên môn; người hành nghề không đăng ký, không có chứng chỉ.
Liên quan đến thẩm mỹ "chui", thanh tra Sở Y tế TPHCM xử phạt bà V.L.N.T. (tòa nhà Orchid 1, chung cư Hà Đô Centrosa, đường Ba Tháng Hai, phường 12, quận 10) số tiền 103 triệu đồng do sử dụng thuốc, các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người trái phép; quảng cáo dịch vụ khám chữa bệnh không phép; khám chữa bệnh khi chưa được cấp chứng chỉ hành nghề; kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Cơ sở này bị đình chỉ hoạt động 4,5 tháng, buộc gỡ quảng cáo và bị tịch thu tang vật vi phạm.
Cũng vi phạm các hành vi tương tự, ông N.V.T. - chủ hộ kinh doanh Tengsu International Việt - Nhật (321D Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, quận 1) - bị xử phạt 26,1 triệu đồng, đình chỉ hoạt động khám chữa bệnh 4,5 tháng.
Theo The Sun, các bác sĩ tại Bệnh viện Withybush ở Pembrokeshire (Anh) cho biết Julianna bị sốc nhiễm trùng (sốc do nhiễm trùng máu) và thiếu hụt nước nghiêm trọng. Vài tuần trước đó, dì của Julianna đã qua đời vì nhiễm trùng máu.
Gia đình của Julianna được thông báo rằng cô sẽ phải thở máy và đang ở trung tâm hồi sức cấp cứu. Thời gian ở đây của cô lên tới hơn 2 tháng.
Jac nhớ lại: "Khi em tôi mới nhập viện, đôi môi trông như thể nếu bạn chạm vào, môi sẽ nứt ra hoàn toàn. Các y tá làm việc lâu năm cho biết họ chưa bao giờ chứng kiến một bệnh nhân nào bị nghiêm trọng như vậy”.
Julianna đã phải chiến đấu với sốc nhiễm trùng và suy nội tạng. Không chỉ vậy, cô còn bị viêm phổi, cúm và liên cầu khuẩn tấn công. Khi tỉnh dậy sau cơn hôn mê, Julianna đã phải cắt bỏ cả hai chân và sẽ mất gần hết các ngón tay.
Dù vậy, cô vẫn kiên cường và hồi phục rất nhanh, cố giữ tinh thần vững vàng. Gia đình đã quyên góp được hơn 80.000 USD để giúp đỡ cho Julianna.
Nhiễm trùng máu là gì?
Nhiễm trùng máu xảy ra khi vi khuẩn, virus, nấm giải phóng những hóa chất vào máu để chống lại các phản ứng viêm của cơ thể. Những phản ứng này tạo ra hàng loạt các thay đổi bên trong dẫn đến tổn thương các cơ quan như gan, thận và khiến cơ thể suy yếu nhanh.
Trong trường hợp nặng, nhiễm trùng máu có thể gây ra chứng hạ huyết áp, hiện tượng này là sốc nhiễm trùng, dễ dẫn đến sự suy giảm chức năng phổi, thận và gan.
Các triệu chứng bao gồm yếu mệt, ăn không ngon, sốt, ớn lạnh, liên tục khát nước, khó thở hoặc thở gấp, tim đập nhanh, huyết áp thấp, lượng nước tiểu ít.
Những người có nguy cơ mắc bệnh là người già, trẻ sơ sinh, đẻ non; có bệnh mạn tính (tiểu đường, HIV/AIDS, xơ gan, suy thận mạn, máu ác tính…); nghiện rượu; sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, corticoid kéo dài, thuốc chống thải ghép; đang điều trị hóa chất và tia xạ; dùng ống nội khí quản…
Th.BS Thân Văn Thịnh - Phó khoa Khám bệnh, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, thông tin, anh N. được chẩn đoán ung thư lưỡi giai đoạn 4, đã có xâm lấn ở cơ lưỡi cùng khu vực xung quanh. Kết quả sinh thiết cũng xác định bệnh nhân mắc ung thư biểu mô vảy sừng hóa xâm nhập. Nam bệnh nhân đang điều trị với phương pháp xạ trị hóa chất. Được biết người đàn ông này có tiền sử thường xuyên uống bia, rượu.
Ths.BS Thịnh thông tin thêm bệnh ung thư lưỡi nếu được phát hiện ở những giai đoạn sớm, có thể dễ được điều trị ổn định hơn. Trường hợp anh N. phát hiện khi đã ở giai đoạn 4, việc điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn.
Thống kê của Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ cho biết, trên thế giới, hàng năm có khoảng 263.900 ca mới mắc và khoảng 128.000 trường hợp tử vong do ung thư lưỡi. Ths.BS Hà Hải Nam - Phó Trưởng khoa Ngoại bụng I, Bệnh viện K, thông tin bệnh ung thư lưỡi thường gặp ở nhóm đối tượng trên 50 tuổi tuy nhiên gần đây, trong quá trình thăm khám, bác sĩ đã gặp trường hợp bệnh nhân 40 tuổi đã mắc căn bệnh này.
Ths.BS Hà Hải Nam cũng thông tin về các đối tượng nguy cơ cao mắc ung thư lưỡi. Đó là những người trên 50 tuổi, trong đó đa số là nam giới. Những người vệ sinh răng miệng kém, thường xuyên hút thuốc lá, uống nhiều bia rượu, có thói quen nhai trầu hoặc nhiễm virus như HPV (virus gây u nhú ở người)… Đặc biệt, nam giới mắc bệnh lý răng lợi mãn tính, mẻ răng… dù có hút thuốc lá hay không cũng làm tăng nguy cơ ung thư lưỡi. Điều trị loại ung thư này có các phương pháp phẫu thuật, xạ trị và hóa chất.
Bệnh viện K Trung ương cũng đưa ra các dấu hiệu bạn cần nghĩ ngay đến ung thư lưỡi:
Giai đoạn đầu: Các triệu chứng thường không rõ ràng nên rất dễ bị bỏ qua. Thường người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, rất khó chịu nhưng qua đi nhanh. Ngoài ra, ở lưỡi có một điểm nổi phồng với sự thay đổi về màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc tổn thương là vết loét nhỏ. Thậm chí có thể sờ thấy tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Khoảng 50% bệnh nhân có hạch ngay từ đầu. Hạch hay gặp là hạch dưới cằm, dưới hàm, cảnh cao. Khả năng di căn hạch vùng từ 15-75% tuỳ thuộc vào độ xâm lấn của u nguyên phát.
Giai đoạn toàn phát: Giai đoạn này được phát hiện do đau khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói, nuốt. Người bệnh có thể sốt do nhiễm khuẩn, không ăn được nên cơ thể suy sụp rất nhanh. Ngoài ra còn cảm thấy đau tăng lên khi nói, nhai và nhất là khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi đau lan lên tai; tăng tiết nước bọt; chảy máu vùng miệng kèm theo hơi thở mùi khó chịu do tổn thương hoại tử gây ra. Một số trường hợp gây khít hàm, cố định lưỡi khiến bệnh nhân nói và nuốt khó khăn. Ở giai đoạn này xuất hiện ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi bị hạn chế vận động, không di động được.
Giai đoạn tiến triển: Ở giai đoạn này, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt hoặc vào mặt dưới, gây đau đớn, gây bội nhiễm, có mùi hôi, rất dễ chảy máu, thậm chí có thể gây chảy máu trầm trọng. Thường phải khám bệnh nhân ở trạng thái đã gây tê để hạn chế phản ứng của người bệnh do đau đớn. Việc thăm khám rất quan trọng để đánh giá độ thâm nhiễm xuống phía dưới, độ xâm lấn vào các mô tiếp cận: sàn miệng, trụ amiđan, amiđan, rãnh lưỡi…và đo kích thước khối u.