Ngòi nổ cho chiến tranh thương mại Nhật Bản
Ngày 1/7,òinổchochiếntranhthươngmạiNhậtBảngay am lich hom nay Nhật Bản tuyên bố hạn chế xuất khẩu đến Hàn Quốc ba vật liệu được sử dụng để sản xuất màn hình điện thoại và vi mạch. Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) cho biết động thái này nhiều khả năng sẽ gây đau đầu cho các công ty công nghệ Hàn Quốc.
Những “gã khổng lồ” công nghệ của Hàn Quốc như Samsung, SK Hynix và LG là đối tượng chịu “thương tích” hàng đầu bởi động thái này trong ngắn hạn. Tuy nhiên, các nhà phân tích đánh giá chính Nhật Bản sẽ phải chịu tổn thất về lâu dài bởi những công ty lớn của Hàn Quốc sẽ buộc phải nghĩ lại về việc sử dụng các linh kiện từ Nhật Bản.
Điện thoại màn hình gập của Samsung. Ảnh: Bloomberg |
Diễn biến này còn xảy ra ở thời điểm mối quan hệ giữa hai quốc gia xấu đi do tranh cãi liên quan đến việc Nhật Bản ép buộc người Hàn Quốc lao động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Năm 2018, một tòa án tại Hàn Quốc đã yêu cầu các công ty Nhật Bản phải đền bù cho lực lượng lao động bị ép buộc, nhưng Nhật Bản không đồng ý bởi cho rằng vấn đề đã được giải quyết từ hiệp ước năm 1965 bình thường hóa mối quan hệ với Hàn Quốc.
Chánh văn phòng nội các Nhật Bản Yoshihide Suga đánh giá động thái hạn chế này là cần thiết đối với an ninh quốc gia sau khi Hàn Quốc không tìm được giải pháp hợp lý đối với vấn đề lao động chiến tranh trước thềm hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vào cuối tháng 6. Ông Suga cho rằng động thái này không có chủ đích chống lại Hàn Quốc mà chỉ do niềm tin giữa hai bên đã không còn.
Từ ngày 4/7, các doanh nghiệp Nhật Bản cần đệ đơn đăng ký riêng khi muốn xuất khẩu đến Hàn Quốc chất fluorinated polyimide, hydrogen fluoride và chất cản màu được sử dụng trong sản xuất linh kiện và màn hình điện thoại thông minh, tivi.
Ông Ahn Ki-hyun tại Hiệp hội Công nghiệp Chất bán dẫn Hàn Quốc đánh giá điều này sẽ “giáng đòn” vào các nhà sản xuất vi mạch Hàn Quốc bởi Nhật Bản là nguồn cung cấp hàng đầu những vật liệu trên và rất khó tìm nguồn thay thế. Nhật Bản sản xuất 90% fluorinated polyimides và chất cản màu của thế giới.
Màn hình của LG. Ảnh: SCMP |
Theo quyết định kiểm soát xuất khẩu này, các nhà chức trách Nhật Bản có thể cố ý trì hoãn quy trình rà soát ba vật liệu trong 90 ngày, do đó làm gián đoạn chuỗi cung trong ngành sản xuất chất bán dẫn và màn hình của Hàn Quốc.
Nhiều chuyên gia cho rằng trong vài tháng tới, các công ty Hàn Quốc sẽ cạn kiệt nguồn vật liệu này và những hạn chế nói trên sẽ buộc họ phải xem xét lại và tìm nguồn cung mới đa dạng hơn. Ở thời điểm hiện tại, các sản phẩm của Nhật Bản thường được ưu ái lựa chọn nhờ chất lượng cao. Tuy nhiên, các mặt hàng từ Mỹ hoặc Trung Quốc cũng được coi là ứng viên thay thế tiềm năng.
Nhà phân tích tại công ty eBEST (Hàn Quốc) đánh giá: “Các công ty Nhật Bản sẽ thấy khó khăn trong việc hạn chế xuất khẩu trong một khoảng thời gian bởi kinh doanh với phía Hàn Quốc đem doanh thu đáng kể về cho họ”.
Chánh văn phòng nội các Suga cũng thừa nhận chính phủ sẽ “theo dõi sát sao tác động tới các doanh nghiệp Nhật Bản”.
Nhà phân tích Kim Dong-won (Hàn Quốc) cảnh báo động thái của Chính phủ Nhật Bản có thể gây tác động tới nhiều quốc gia khác. Samsung, SK Hynix và LG là những nhà cung cấp thẻ nhớ DRAM và NAND hàng đầu trên thế giới cho điện thoại thông minh và các sản phẩm công nghệ khác.
Do vậy, ông Kim Dong-won nhận định: “Hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản sẽ dẫn tới giá thành linh liện tăng cao, không chỉ gây tác động cho các công ty Hàn Quốc mà còn nhiều doanh nghiệp sản xuất điện thoại khác trên thế giới”.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng khó có khả năng tìm được giải pháp nhanh chóng cho vấn đề bởi Nhật Bản đã xem xét hành động trong nhiều tháng và nhận được ủng hộ từ trong nước. Trong khi đó, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in không muốn vấp phải vấn đề không có lợi trước thềm bầu cử vào năm 2020.
Theo Báo Tin tức
Để soán ngôi phương tiện truyền thống, xe tự hành được dạy những gì?
Một nhóm start-up đã cho chúng ta thấy được phương thức vận hành của những chiếc xe tự lái, phương tiện vận chuyển được dự báo có tiềm năng vô cùng lớn trong tương lai gần.
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- Sinh hoạt vợ chồng đảo lộn vì trời rét
- Độc chiêu cảnh tỉnh chồng
- Chùm ảnh đau đớn của người mẹ trẻ phải từ bỏ con trai
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs ISPE FC, 16h30 ngày 13/1: 3 điểm xa nhà
- Giãn cách xã hội rèn lối sống lành mạnh, cân bằng cho giới trẻ
- 5 bí mật hôn nhân chị em khuyên nên giữ kín trong lòng
- Bố chồng nấu cơm cho con dâu mang đi làm
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- Bấn loạn vì ảnh 'nóng' trong quá khứ
相关推荐:
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Bác sĩ chia sẻ mẹo dễ ngủ, thu hút 2,6 triệu lượt xem
- Khốn khổ vì mẹ chồng siêu hà tiện
- Quầy nướng cá nhân hút khách tại Yakiniku Like
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- Mẫu 'vợ hiền' mà đàn ông nào cũng muốn cưới
- Đưa không gian spa vào phòng tắm tại nhà
- Nỗi khổ của người đàn ông đào hoa chốn công sở
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- Con dâu nói xấu nhà chồng thì mẹ chồng miền nào cũng ghét
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs AZ Alkmaar, 03h00 ngày 12/1: Pháo đài bất khả xâm phạm
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1