Một góc TP Nam Định. (Ảnh: Báo NĐ)

Các thửa đất đấu giá có diện tích từ 56,3m2 đến 382,3m2/lô. Đơn giá khởi điểm từ 16,1 triệu đồng đến 25,3 triệu đồng/m2, tùy thửa; tương đương giá khởi điểm thấp nhất từ 1,1 tỷ đồng đến cao nhất là 9,1 tỷ đồng/thửa. Tổng giá khởi điểm gần 470 tỷ đồng.

Hồ sơ tham gia đấu giá được bán từ ngày 11/7 – 26/7. Người tham gia đấu giá đất phải nộp trước số tiền từ trên 224 triệu đồng đến hơn 1,8 tỷ đồng/thửa, trước ngày 26/7.

Thời gian dự kiến tổ chức đấu giá vào 7 giờ 30 phút ngày 29/7. Địa điểm đấu giá tại hội trường Thống Nhất – UBND thành phố Nam Định.

Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp, một vòng đối với từng thửa đất tại cuộc đấu giá; theo phương thức trả giá lên.

Người tham gia đấu giá chỉ được trả giá đối với thửa đất đã đăng ký, tương ứng với khoản tiền tiền hồ sơ và tiền đặt trước đã nộp. Đồng thời, trả giá theo m2 và nhận đất theo thửa, giá mua 1 thửa đất sẽ bằng giá trúng đấu giá nhân với diện tích thửa đất đó. Người trúng đấu giá là người có phiếu trả giá hợp lệ và cao nhất.

Kon Tum sắp đấu giá hơn 300 lô đất, khởi điểm cao nhất hơn 333 triệu đồng

Kon Tum sắp đấu giá hơn 300 lô đất, khởi điểm cao nhất hơn 333 triệu đồng

Tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức đấu giá 312 lô đất ở huyện Sa Thầy trong tháng 7 này. Giá khởi điểm cao nhất hơn 333 triệu đồng/lô diện tích 546m2." />

Nam Định sắp đấu giá 222 lô đất, giá khởi điểm cao nhất hơn 9 tỷ

Nhận định 2025-02-17 19:33:48 95674

Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Nam Định phối hợp với Ban chỉ đạo đấu giá quyền sử dụng đất cho nhân dân làm nhà ở và thu tiền sử dụng đất khi giao đất tái định cư trên địa bàn thành phố Nam Định tổ chức đấu giá 222 thửa đất là tài sản của UBND TP Nam Định.

TheĐịnhsắpđấugiálôđấtgiákhởiđiểmcaonhấthơntỷkết quả bóng đá laligao đó, 222 thửa đất đấu giá thuộc khu đô thị mới phía Nam sông Đào, thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định). Tổng diện tích của các thửa đất đấu giá là 23.764,9m2.

Một góc TP Nam Định. (Ảnh: Báo NĐ)

Các thửa đất đấu giá có diện tích từ 56,3m2 đến 382,3m2/lô. Đơn giá khởi điểm từ 16,1 triệu đồng đến 25,3 triệu đồng/m2, tùy thửa; tương đương giá khởi điểm thấp nhất từ 1,1 tỷ đồng đến cao nhất là 9,1 tỷ đồng/thửa. Tổng giá khởi điểm gần 470 tỷ đồng.

Hồ sơ tham gia đấu giá được bán từ ngày 11/7 – 26/7. Người tham gia đấu giá đất phải nộp trước số tiền từ trên 224 triệu đồng đến hơn 1,8 tỷ đồng/thửa, trước ngày 26/7.

Thời gian dự kiến tổ chức đấu giá vào 7 giờ 30 phút ngày 29/7. Địa điểm đấu giá tại hội trường Thống Nhất – UBND thành phố Nam Định.

Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp, một vòng đối với từng thửa đất tại cuộc đấu giá; theo phương thức trả giá lên.

Người tham gia đấu giá chỉ được trả giá đối với thửa đất đã đăng ký, tương ứng với khoản tiền tiền hồ sơ và tiền đặt trước đã nộp. Đồng thời, trả giá theo m2 và nhận đất theo thửa, giá mua 1 thửa đất sẽ bằng giá trúng đấu giá nhân với diện tích thửa đất đó. Người trúng đấu giá là người có phiếu trả giá hợp lệ và cao nhất.

Kon Tum sắp đấu giá hơn 300 lô đất, khởi điểm cao nhất hơn 333 triệu đồng

Kon Tum sắp đấu giá hơn 300 lô đất, khởi điểm cao nhất hơn 333 triệu đồng

Tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức đấu giá 312 lô đất ở huyện Sa Thầy trong tháng 7 này. Giá khởi điểm cao nhất hơn 333 triệu đồng/lô diện tích 546m2.
本文地址:http://app.tour-time.com/html/600e199247.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Syria, 14h00 ngày 14/2: Khẳng định sức mạnh

Volkswagen Beetle và bản nhái Trung Quốc Punk Cat (Ảnh: Carscoop)

Great Wall là thương hiệu tư nhân được thành lập vào năm 1984 và hiện là nhà sản xuất ô tô lớn thứ tám ở Trung Quốc. Và Punk Cat thuộc ORA, thương hiệu con dành cho ô tô điện của nhà sản xuất này.

Chỉ nhìn vào những hình ảnh của Punk Cat, bất kì ai cũng sẽ nghĩ ngay đến mẫu Volkswagen Beetle cổ điển huyền thoại. Về cơ bản, nó chỉ là một bản copy nhưng được điện khí hóa của chiếc Beetle.

2. Hengtian L4600

Toyota Land Cruiser và Hengtian L4600 giống nhau đến 99% (Ảnh: Carscoop)

Toyota Land Cruiser chắc chắn là một chiếc xe tuyệt vời, sang trọng và đắt tiền. Nhưng mẫu xe Trung Quốc Hengtian L4600, mặc dù “lấy cảm hứng” gần như hoàn toàn từ Land Cruiser, lại khá rẻ tiền nhưng vẫn sở hữu nội thất bọc da sang trọng và trang bị động cơ V8 dung tích 4,6 lít bên dưới nắp capo. 

3. Hunkt Canticie

 Range Rover chính hãng và bản “copy” Hunkt Canticie (Ảnh: Carscoop)

Kể từ tháng 4/2020, bất kì công dân Trung Quốc nào cũng có thể sở hữu một chiếc Range Rover “made in China”, đó chính là mẫu xe Hunkt Canticie.

Chiếc SUV “nhái” này sở hữu thiết kế ngoại thất giống với mẫu xe hạng sang Anh Quốc, nhưng nội thất khác biệt với vô lăng ba chấu và màn hình LCD to quá khổ.

4. Beijing BJ80

Mercedes-Benz G-Wagen và “anh em thất lạc” Beijing BJ80 (Ảnh: Carscoop)

Được sản xuất bởi BAW, công ty con của thương hiệu BAIC có liên doanh với Mercedes-Benz, không khó để nhận thấy Beijing BJ80 đã đạo thiết kế của mẫu xe đối tác G-Wagen.

Chiếc SUV nhái này gần đây còn được cập nhật cụm công cụ kỹ thuật số, hệ thống thông tin giải trí màn hình cảm ứng mở rộng và định vị vệ tinh. Giá bán tương đương tại Mỹ của mẫu xe này là 50.000 USD. 

5. Beijing Auto BJ80 SUV

Mercedes-Benz G63 AMG 6x6 và bản sao Beijing Auto BJ80 SUV chất lượng thất (Ảnh: Carscoop)

Beijing Auto BJ80 SUV là hàng nhái của chiếc Mercedes-Benz G63 AMG 6x6 giới hạn đắt tiền với thiết kế ấn tượng có trục và cặp bánh phụ.

Trong khi chính chủ sở hữu động cơ tăng áp kép mạnh mẽ V8 công suất 536 mã lực thì chiếc SUV “made in China” chỉ được trang bị động cơ tăng áp đơn Saab 2.3 lít bốn xi-lanh, được BAIC cũng đã mua bản quyền từ GM vào năm 2009. 

6. Songsan Dolphin

Corvette C1 chính hiệu và bản sao Songsan Dolphin (Ảnh: Carscoop)

Với số tiền 160.000 USD, bạn có thể mua một chiếc Corvette C1 nhái đầu tiên ở Mỹ. Đó là chiếc Dolphin được hãng Songsan sản xuất và trưng bày vào năm 2020 tại triển lãm ô tô Trung Quốc.

Thậm chí, hãng này còn ngầm thừa nhận việc mình sao chép khi để vô số hình ảnh của những ngôi sao Hollywood nổi tiếng ngồi sau tay lái của bản chính Corvette C1 trên trang web của mình. 

7. Huansu C60

Lamborghini Urus và Huansu C60 sở hữu thiết kế ngoại thất không khác biệt (Ảnh: Carscoop)

Nếu tài chính không cho phép mà bạn quá đam mê một chiếc Lamborghini Urus, bạn có thể cân nhắc chiếc Huansu C60 được Trung Quốc sản xuất.

Tuy nhiên, mẫu SUV nhái của Trung Quốc lại bị đặt câu hỏi về sự an toàn hay hiệu suất khi chỉ được trang bị động cơ tăng áp dung tích 2.0 lít, cho công suất khá đuối so với ngoại hình.

8. Zotye SR8

Porsche Macan được “tái hiện” không hoàn hảo qua Zotye SR8 (Ảnh: Carscoop)

Chiếc SR8 do hãng xe Trung Quốc Zotye sản xuất đạo gần như hoàn toàn các đường nét của mẫu xe Porsche Macan. Tuy nhiên, không giống với bản nguyên gốc, hàng nhái SR8 xuất xứ Trung Quốc được trang bị hộp số sàn trên phiên bản tiêu chuẩn, đi kèm động cơ Mitsubishi 2.0 lít, công suất 190 mã lực.

Thanh Lam(theo Carscoop)

Bạn có trải nghiệm gì về những chiếc ô tô của mình? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Mẫu ô tô Trung Quốc 'đạo nhái' trắng trợn, hãng xe Âu Mỹ cũng phải nóng mặt

Cẩn thận con này nhé cụ. Đâm nát đầu". 

Tài khoản ảo spam vào các status muốn tìm mua xe Kia Morning ở nhóm người dùng Kia Morning trên Facebook. Các ảnh hiện trường tai nạn năm 2016 ở góc khuất không rõ biển số được ghép chung với ảnh xe của chị Thuỷ đang rao bán mang BKS 29A 638.31  (Ảnh chụp màn hình)

Giật mình vì bị bôi xấu, chị Thuỷ cất công tra cứu kỹ thông tin. Kết quả, nữ chủ xe phát hiện ra, hình ảnh xe Kia Morning mà tài khoản ảo trên đăng chính là chiếc xe trong vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra ngày 27/2/2016 trên phố Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội và được nhiều báo lớn đưa tin như Tiền Phong, Lao Động, Pháp luật Việt Nam...

Trong đó, chiếc Kia Morning gặp tai nạn có màu sắc giống hệt chiếc xe của chị nhưng là mang biển số 29A 462.57.

Hình ảnh chiếc xe tai nạn đăng trên báo Tiền Phong ngày 27/2/2016 (Ảnh chụp màn hình)

"Xe tôi là bản nhập khẩu hàng lướt đăng ký lần đầu năm 2012 mang biển số 29A 638.31. Tôi mua lại vào tháng 8/2016 và vẫn giữ nguyên biển số cũ đến nay. Tôi khẳng định chiếc xe của mình chưa bao giờ bị tai nạn nặng như đối tượng trên mạng rêu rao", chị Thủy nói. 

Qua tìm hiểu của PV VietNamNet từ cơ quan đăng kiểm, chiếc Kia Morning của chị Thủy không hề thay đổi biển số 29A 638.31 kể từ khi đăng ký lần đầu vào ngày 30/11/2012. Chiếc xe vẫn được ghi nhận lưu hành đăng kiểm.

Trong khi đó, chiếc xe Kia Morning biển số 29A 462.57 bị tai nạn được đăng ký lần đầu ngày 19/12/2011 và đến nay, đã được đổi chủ, đăng ký lại vào ngày 6/8/2020. 

Như vậy, đây là 2 chiếc xe hoàn toàn khác nhau. Do cả 2 xe cùng là phiên bản sản xuất 2010 nên có ngoại thất giống nhau. Từ lịch sử đăng ký xe trên, cũng loại trừ nghi ngờ chị Thuỷ mua xe Kia Morning vào tháng 8/2016 là xe gặp tai nạn tháng 2/2016 rồi đổi biển số xe. 

Bên phải là hình ảnh chiếc Kia Morning tại hiện trường vụ tai nạn ngày 27/2/2016 được báo Tiền Phong đăng mang biển số 29A 462.57.  Bên trái vẫn là bức ảnh này nhưng đối tượng photoshop thành biển số 29A 638.31, là biển số xe của chị Thuỷ rao bán để sau đó, rêu rao trên mạng. 

“Tôi bán xe đã đăng thật thà không che đậy biển số, không ngờ có người lại cố tình làm trò này để dìm hàng, để không có người mua rồi trả giá rẻ”, chị Thủy bức xúc nói.

Chiếc xe hiện nay vẫn đang được chị Thuỷ rao bán nhưng chưa có khách hỏi mua. Tài khoản ảo Dung Bui sau khi "lu loa" sai sự thật đã gỡ status và chùm ảnh "cắt ghép".

Giải mã "chiêu bẩn" dìm giá của giới buôn xe

Hiện nay, giới buôn xe cũ phần nào đã thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm nguồn hàng khi mạng xã hội phát triển, nhiều người dân có nhu cầu bán xe đã lên mạng để rao bán. Khi tiếp cận được, dân buôn xe cũ sẽ bớt được chi phí “hoa hồng” cho người chỉ điểm, môi giới.

Thế nhưng trường hợp gặp phải như chị Thủy không phải là hiếm và đây cũng là một trong những chiêu trò mà cánh “thợ buôn” thiếu đạo đức nghề bất chấp áp dụng.

Chiếc Kia Morning biển số 29A 638.31 đang được chị Thủy rao bán với giá 209 triệu đồng (ảnh: NVCC)

Anh Nguyễn Tuấn, người có 20 năm kinh nghiệm trong nghề bán xe, hiện là chủ một cửa hàng ô tô cũ trên đường Phạm Hùng (Hà Nội) cho biết: “Dân buôn xe cũ thường căn cứ vào mức giá chung của các đời xe đang bán trên thị trường, sau đó tùy vào mức độ xuống cấp, hư hỏng để khấu trừ và đàm phán giá. Nếu giá mua được thấp hơn mặt bằng chung 10 - 20 triệu đồng thì bán sang tay mới có lãi. Gặp phải chủ xe thật thà để lộ nhiều thông tin hoặc thiếu kiến thức về xe, dân buôn sẽ tìm cách dìm hàng, thậm chí vẽ lên vài lỗi mà đối phương không nắm được rồi trả giá rẻ”.

Còn anh Đào Quốc Dương, chủ một gara sửa xe kiêm mua bán ô tô trên phố Nguyễn Phúc Lai (Hà Nội) thì cho rằng sự tiện lợi trên không gian mạng gần đây càng dễ xuất hiện hình thức dìm hàng giả mạo thông tin, đơn giản nhất là tạo các tài khoản ảo chê bai chất lượng rồi vào trả giá rẻ mạt.

“Cao tay hơn thì giả mạo biển số, gán ghép, bịa đặt các thông tin bất lợi về chiếc xe để chủ xe khó bán. Sau đó, dân buôn sẽ dùng chiến thuật "cá rỉa" để ép hạ giá chiếc xe: sử dụng các tài khoản ảo trả giá rẻ, gọi điện mặc cả, thậm chí cử người đến xem nhưng trả giá thấp. Liên tục đeo bám như vậy để cho chủ xe ngấm đòn, cảm thấy nản mà chấp nhận bán xe giá không còn cao như trước”, anh Dương chia sẻ.

Theo kinh nghiệm của những người lâu năm trong nghề, các chủ sở hữu xe muốn bán xe được giá thì ngoài việc tham khảo thị trường xung quanh, cũng cần hiểu giá trị thực của chiếc xe mình đang bán.

Đơn giản nhất là người dân nên đưa xe đến một trung tâm sửa xe uy tín hoặc đại lý chính hãng để khám tổng quát, bảo dưỡng tổng thể và có giấy xác nhận tình trạng xe. Việc rao bán sẽ thuận lợi và cũng giúp đảm bảo chất lượng chiếc xe ở mức tốt nhất, tương xứng với giá khi bàn giao cho người chủ mới. Bên cạnh đó, khi muốn bán xe, chủ xe không nên để lộ công khai ngay biển số xe trên mạng xã hội. Vẻ ngoài của xe nên được tút tát lại để người mua cócảm tình, đàm phán giá sẽ dễ hơn.

Căn cứ Điều a Khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử:

Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi sau:

a) Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân

Như vậy, việc bịa đặt thông tin trên mạng xã hội sẽ bị xử phạt hành chính từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng.

Ngoài ra, với mức độ hành vi, tính chất nghiêm trọng, hành vi bịa đặt thông tin trên mạng xã hội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Người bán ô tô cũ tố chiêu trò bẩn dìm giá của dân buôn xe

Nhận định, soi kèo Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2: Bổn cũ soạn lại

Người phụ nữ gây sốc với tiêu chuẩn chọn chồng.

Claire Dee, 41 tuổi, đến từ Swansea (Xứ Wales), không hẹn hò kể từ khi kết thúc cuộc hôn nhân kéo dài một tháng vào năm 2020. Nguyên nhân là do chưa tìm được người đàn ông đáp ứng đủ 8 tiêu chuẩn của mình.

Adam, người chồng cũ của cô đã cầu hôn cô bằng một chiếc nhẫn đắt tiền vào cuối năm 2019. Cô mang thai được vài tuần thì cặp đôi kết hôn.

Nhưng chỉ được một thời gian ngắn, Adam thông báo với cô rằng anh không muốn làm cha. Tin tức đau lòng khiến cô tức giận và kể từ đó cô không gặp lại anh.

Cô cho biết trong 3 năm qua, cô đã gặp hơn 1.000 người đàn ông. Mỗi tối, cô thường dành ra khoảng 2 tiếng ngồi trên sofa để trò chuyện trực tuyến nhưng vẫn không tìm được ai đáp ứng hết các yêu cầu.

"Tôi có một danh sách các yêu cầu, tôi từ chối gặp gỡ những người không đáp ứng hoặc chỉ thoả mãn ít yêu cầu tôi đưa ra", cô nói.

Cao 1,82m, độc thân, không hói đầu

Về mặt thể chất, cô yêu cầu một người đàn ông mũm mĩm, cao hơn 1,82m vì cô cao 1,72m. Đặc biệt, đó không phải là một người đầu hói.

Về tính cách, cô thích người đàn ông nam tính, thích món bít tết còn màu đỏ và cà ri nóng. Phải biết chiều chuộng và luôn ưu tiên cô hàng đầu.

Cô sẽ không bước vào mối quan hệ với người đã ly hôn hay có con. Cô cho rằng nhiều người không quên được người cũ và người mới sẽ phải nhận toàn bộ cay đắng.

"Tôi từng gặp gỡ một người đàn ông goá vợ. Khi anh cho tôi xem ảnh của người vợ, tôi ngỡ ngàng vì thấy rất giống mình. Điều này cho thấy anh chưa quên được cô ấy", cô nói.

Chưa ai đáp ứng đủ yêu cầu của cô dù cô đã gặp 1.000 người.

Có tham vọng và giàu có

Một trong những tiêu chí Claire đặt ra là tìm bạn trai giàu có. Cô giải thích rằng vì luôn muốn trải nghiệp những điều tốt đẹp trong cuộc sống, muốn đến khách sạn 5 sao ở London, đến các nhà hát sang trọng... 

Cô luôn mong muốn chiếc nhẫn trên ngón tay phải được đeo bởi một người có tham vọng. Người đó phải luôn muốn chăm sóc cô bằng mọi cách có thể.

Cô từng quen biết một người 31 tuổi nhưng anh không sắp xếp được thời gian dành cho cô, không ưu tiên cô nên mối quan hệ sớm kết thúc.

"Tôi đã ly hôn, tôi có một con gái 3 tuổi và con luôn là ưu tiên hàng đầu của tôi. Nhưng chỉ cần 1 trong 2 người phải giải quyết với vấn đề đó là quá đủ. Người yêu tôi phải đặt tôi ưu tiên hàng đầu", cô nói.

Ngoài ra, đó còn phải là một người ga lăng, có thể thuộc tuýp người cổ điển, sẵn sàng xách túi và trả tiền khi đi ăn. Nhưng cũng là người biết vui vẻ chờ đợi trước khi quan hệ tình dục.

Sở dĩ cô đưa ra những tiêu chí đó là vì đã được chứng kiến cuộc hôn nhân tuyệt vời của bố mẹ. Họ gặp nhau tại một vũ trường khi mẹ cô 14 tuổi và bố cô 16 tuổi. 50 năm đã trôi qua nhưng họ vẫn rất yêu nhau. 

Cô muốn chọn được người yêu cô vô điều kiện, một quý ông thực thụ, để bên cô suốt đời. Bạn bè nói rằng cô nên ổn định vì đã 41 tuổi, không còn nhiều sức trẻ như trước đây. Nhưng cô không đồng ý và muốn tiếp tục tìm kiếm người "hoàn hảo".

Trúng số nhưng giấu chồng, người phụ nữ mất số tiền lớn

Trúng số nhưng giấu chồng, người phụ nữ mất số tiền lớn

MỸ - Trúng số vài ngày trước khi ly hôn, người vợ không cho chồng biết. Khi mọi chuyện vỡ lở, chồng khởi kiện khiến vợ chỉ biết "tiếc nuối".">

Mẹ đơn thân gây sốc với tiêu chuẩn chọn chồng, 1.000 người chưa ai đáp ứng được

Một chiếc Lifan 520 đời 2007 hiện có giá bán lại chưa đến 50 triệu đồng, nhưng nếu là Kia Spectra cùng đời, giá sẽ gấp đôi.

Tuy nhiên, thị phần của Lifan không hề tăng trưởng, dù sau đó chuyển sang đơn vị lắp ráp mới có kinh nghiệm hơn là liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC). Sau năm 2009 hãng ra mắt thêm 3 mẫu xe mới: 520i, 620, và 320, và dần vắng bóng, chìm nghỉm vì bị chê chất lượng kém cũng như mẫu mã nhái thương hiệu khác.

Cùng số phận như Lifan có Chery, ra mắt mẫu QQ3 năm 2009, Riich M1 năm 2010 nhưng biến mất dần chỉ sau 2 đến 3 năm vì doanh số lẹt đẹt, kèm danh tiếng "nhái" theo xe Chevrolet Spark.

Giữa thời điểm xe Hàn Quốc "sôi động", thị trường Việt Nam xuất hiện thêm những cái tên như Tobe M'car, Haima, MG, Geely, Great Wall,...nhưng gần như không có sự đột phá nào cả. Thay vào đó là những bước chân lặng lẽ rời khỏi thị trường chỉ sau vài năm góp mặt.

Cho đến giai đoạn năm 2015 về sau, ô tô Trung Quốc trở lại Việt Nam cùng các mẫu xe đầy đủ công nghệ, thiết kế bắt mắt hơn như Zotye, BAIC, Brilliance V7, Beijing, Dongfeng... thì xe Hàn Quốc đã ở khoảng cách rất xa. Hai thương hiệu Kia và Hyundai đều có doanh số "khủng" tại Việt Nam, từ năm 2019 đến nay đã vượt trên 100 ngàn xe/năm (số liệu VAMA), chiếm 1/4 thị phần. 

Định kiến khó gỡ

Giai đoạn "tấn công" thứ hai của ô tô Trung Quốc tính từ 2015 đã làm người Việt quan tâm hơn. Người Trung Quốc có vẻ học hỏi người Hàn khi áp dụng công thức: mẫu mã bóng bẩy + nhiều trang bị, kết hợp với giá rẻ. Ngay lập tức thị trường ô tô Việt sôi động hẳn với những cái tên Zotye Z8 T700, BAIC Beijing X7, Brilliance V7, BAIC Q7,...

Tuy nhiên, không giống như xe Nhật, Hàn, Mỹ đã phổ cập rộng khắp các phân khúc giá thì ô tô Trung Quốc bị bó hẹp ở tầm giá dưới 800 triệu đồng. Dù mới đây có thêm Hongqi H9 và E-HS9 "chen chân" vào phân khúc giá trên 1,5 tỷ đồng, nhưng nhìn chung vẫn có những "định kiến" khó gỡ dành cho ô tô xuất xứ Trung Quốc.

BAIC Beijing X7 làm nên sự chú ý cho xe Trung Quốc khi sở hữu ngoại hình bắt mắt, trang bị "full" công nghệ mà giá bán chỉ trên dưới 700 triệu đồng.

Anh Trương Văn Thành (Đống Đa, Hà Nội) sau vài lần đi xem xe Trung Quốc nói rất thích vì đã lái thử, thế nhưng mới đây anh cho biết đã đặt cọc một chiếc SUV cỡ C của Hàn Quốc và đang nằm trong danh sách chờ xe...đến cuối năm.

"Với 800 triệu chuẩn bị, tôi đã định mua chiếc Bejing X7 Premium. Nhưng kẹt cái là nhà thì cũng mới ký hợp đồng mua trả góp ngân hàng, nên tôi đành chọn mua xe Hàn cho yên tâm vì nhỡ chẳng may cần xoay tiền bán còn đỡ lỗ, hoặc cắm ngân hàng được giá hơn," anh Thành bộc bạch.

Những suy nghĩ kiểu "ăn chắc mặc bền" như anh Thành không phải ít, bởi nhiều người Việt vẫn "ám ảnh" tiếng xấu xe Trung Quốc trong quá khứ: chất lượng kém, mua về mất giá...

Vốn là người kinh doanh ô tô có thâm niên hơn 20 năm, anh Nguyễn Xuân Đạt (phố Trần Vỹ, Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng ô tô Trung Quốc hiện nay đã hấp dẫn hơn trước, nhưng sẵn sàng mua hay không và đối tượng khách hàng là số lẻ hay đại chúng vẫn cần thời gian trả lời.

“Xe Trung Quốc khó thuyết phục phân khúc khách hàng cao hơn bởi định vị giá xe ban đầu đã rất thấp, theo thời gian sẽ không thể cải thiện nhanh dù bây giờ có những mẫu xe đắt không kém xe Châu Âu hay Nhật. Bản thân tôi là người buôn xe nhưng cũng không mặn mà với xe Trung Quốc vì mình chưa va nhiều, không dám mạo hiểm để rồi đọng vốn, khó bán”, anh Đạt nhận định.

Anh Đạt cho rằng xe Hàn Quốc, Nhật Bản dễ bán hơn vì mạng lưới đại lý trải dài, phụ tùng sẵn có và nhất là đã "quen tai" với người Việt. Anh nói: "Tôi thấy đa số khách khi đã mua xe thì thường hay nhìn người này, hỏi thăm người nọ, thậm chí còn tính trước xem bán lại lời lỗ ra sao. Nên có những thương hiệu xe Nhật dù gần đây ra mẫu mới chưa thực sự tốt nhưng khách vẫn chọn. Thói quen ấy khó bỏ và nó ăn sâu rồi."

Trong khi đó theo chuyên gia ô tô Vĩnh Nam, ô tô Trung Quốc muốn có chỗ đứng ở Việt Nam sẽ cần phải đầu tư bài bản với hệ thống bảo hành và bảo dưỡng đầy đủ. “Chế độ bảo hành theo quy định của nhà nước là tối thiểu 3 năm, gần đây tăng thành 5 năm với một số hãng. Ngay cả xe Trung Quốc cũng đã tăng bảo hành, nhưng hiện mới chỉ là cam kết của một vài nhà phân phối chưa phải là lớn. Người tiêu dùng cần thời gian để trải nghiệm thực tế, do đó không tránh khỏi sự nghi ngại hoặc định kiến”, chuyên gia này nhận xét.

Thực tế dù đã có nhiều khách hàng chọn xe Trung Quốc vì giá rẻ, trang bị không thua xe Nhật, Hàn nhưng vì nhà phân phối nhỏ, lẻ dẫn đến khâu bảo hành sản phẩm không thể hài lòng khách hàng ở tỉnh xa. 

Câu chuyện về "định kiến" xe Trung Quốc dễ thấy rõ hơn qua ví dụ của thương hiệu MG (Morris Garages) trở lại Việt Nam sau 8 năm vắng bóng. Cho dù lịch sử của MG có từ năm 1923 với khởi thủy của người Anh, nhưng vì đã bán cho SAIC Motor (Trung Quốc) vào 2007, từ linh kiện, phụ tùng, cho đến con người đều có dấu ấn người Hoa nên dù có qua tay nhà phân phối kinh nghiệm là Tanchong Motor của Malaysia, thì người Việt vẫn...e dè.

Doanh số MG ở Việt Nam từ 2020 đến nay chưa thực sự tốt, hãng liên tục phải chạy khuyến mãi, có thời điểm mẫu MG HS giảm đến 140 triệu đồng, xuống còn 810 triệu đồng nhưng lượng xe tồn vẫn có. Tháng 9/2022, MG cho biết đã phải dừng bán mẫu HS và hãng xe hiện chỉ còn kinh doanh 2 mẫu xe ZS và MG5.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Cái chết yểu của ô tô Trung Quốc Chery tại Việt NamXuất hiện trong giai đoạn ô tô Trung Quốc bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam cách đây hơn 10 năm, Chery nhắm tới phân khúc xe giá rẻ nhưng cũng chỉ tồn tại chưa đầy 4 năm.">

Vì sao người Việt e ngại ô tô Trung Quốc?

Tọa đàm Văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số là hoạt động đầu tiên trong khuôn khổ Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 tại Đường sách TP.HCM.

Các diễn giả tham gia tọa đàm có Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên, Phó CT Hội XBVN Lê Hoàng, bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM, anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - CEO và nhà sáng lập JoiKid. Buổi tọa đàm thu hút nhiều người dự thính, đặc biệt là các sinh viên chuyên ngành xuất bản.

{keywords}
Ông Nguyễn Nguyên (cầm micro) và các diễn giả.

Chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in

Ông Nguyễn Nguyên định nghĩa ngắn gọn chuyển đổi số là sự chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình mới dựa trên nền tảng số, dữ liệu lớn và AI nhằm tạo ra quy trình mới, sản phẩm mới để đạt được giá trị mới. "Chuyển đổi số là xu thế của lĩnh vực xuất bản", ông nói. 

Theo đó, câu chuyện chuyển đổi số của NXB danh tiếng Scotland Britannica là bài học cho Việt Nam. Từ một NXB kiểu mẫu truyền thống có lịch sử hơn 250 năm in hàng triệu bản sách đến hơn 190 quốc gia, NXB Britannica vẫn quyết liệt thay đổi mô hình hoạt động của mình. Họ chấp nhận sụt giảm doanh thu nghiêm trọng, đỉnh điểm đến 50%, để thử nghiệm từ sách bìa da sang đĩa CD trước khi chuyển đổi hoàn toàn sang hoạt động môi trường số và trở lại vị trí hàng đầu.

Tại Việt Nam, chuyển đổi số diễn ra manh nha từ hơn 10 năm trước qua việc các đơn vị số hóa kho dữ liệu; số hóa một số hoạt động trong đơn vị như kế toán, bán hàng. Các đơn vị xuất bản ở Việt Nam hiện ở giai đoạn 2 của chuyển đổi số thông qua các biểu hiện như ứng dụng công nghệ vào quản lý, quản trị toàn bộ hoạt động của đơn vị hay ứng dụng AI vào công việc biên tập sách. Sắp tới, các NXB Việt Nam sẽ hướng tới giai đoạn 3 là chuyển sang NXB số như NXB Britannica đã làm.

“Khó khăn là dĩ nhiên nhưng chúng ta cũng có rất nhiều thuận lợi. Trong 145 triệu thuê bao (tính đến năm 2020) có hơn 70 triệu thuê bao sử dụng dữ liệu trên mạng. Chúng ta có 70% dân số sử dụng Internet khi trung bình thế giới chỉ 50%, thậm chí các nước đang phát triển chỉ hơn 44%. Vấn đề là làm sao để người dùng mạng không chỉ dành thời gian lướt Facebook, mua hàng trực tuyến mà quan tâm nhiều hơn văn hóa đọc, sử dụng mạng để tiếp cận tri thức, làm đẹp tâm hồn”, ông nói.  

{keywords}
 

Theo ông, năng lực của NXB Việt Nam không yếu, chẳng hạn năng lực xuất bản ở Pháp chỉ khoảng 4 bản sách/đầu người nhưng người Pháp vào thư viện lại đọc đến 8 bản/đầu người, với người Nhật là 5 bản/đầu người.

Ông cũng cho rằng bảo vệ bản quyền là thách thức chung của ngành xuất bản toàn thế giới chứ không riêng gì chuyển đổi số. Mới đây, các ông trùm xuất bản Mỹ đã liên kết lại với nhau để chống xâm phạm bản quyền.          

Ông Nguyên nhấn mạnh từ kinh nghiệm nước ngoài, sự chuyển đổi số không đồng nghĩa với "giết chết" sách in, trái lại tạo ra sự tương tác, cộng hưởng cùng nhau phát triển.

4 vấn đề về văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số

Anh Hoàng Thạch – đồng sáng lập Voiz FM và ông Đình Bảo - nhà sáng lập JoiKid đều giống nhau ở điểm tạo ra ứng dụng từ nhu cầu thực tiễn hết sức cá nhân. Từ việc đi tàu xe khó đọc sách in, anh Hoàng Thạch nghĩ đến một ứng dụng giúp con người nghe sách; còn ông Bảo quan tâm đến nhu cầu đọc, học, nghe, xem của 2 cậu con trai mình.

Anh Thạch và đội ngũ Voiz FM đã ứng dụng AI vào sách nói. Giọng đọc AI này được thu từ giọng thật nên trong thử nghiệm 800 khách hàng, hơn 70% người nghe không phân biệt được người hay máy đọc. “Ứng dụng AI vào sách nói giúp các diễn viên đọc sách giảm tải số lượng công việc lại tăng thu nhập. Giống như máy may không làm các công nhân dệt may thất nghiệp, trái lại tạo ra cơ hội cho các nghệ nhân may thêu”, anh cho biết.

Vị đại diện WeWe đề xuất thiếp lập cổng đăng ký điện tử xin cấp phép sách điện tử thay vì giấy tờ giống xin cấp phép sách in như hiện nay. Anh nói thêm, giải sách hay hằng năm có thể thêm hạng mục cho sách nói nếu được vì các diễn viên đọc sách đã dốc rất nhiều kỹ năng, cảm xúc và tâm huyết vào cuốn sách nói của mình. 

Với tư cách ông bố, nhà sáng lập JoiKid đề xuất tăng cường hoạt động đọc sách cho trẻ em. Ông dẫn chứng học sinh nước ngoài đã được giao nhiệm vụ đọc sách và viết thu hoạch những gì đã đọc ngay từ cấp tiểu học. "Nếu chúng ta hình thành thói quen đọc từ bé thì lớn sẽ không ngại đọc", ông nói.

Bà Diễm Phương đại diện NXB Tổng hợp TP.HCM cho rằng chuyển đổi số không phải việc của một cá nhân hay đơn vị nào mà của tất cả bên liên quan. 3 thử thách mà bà và NXB Tổng hợp TP.HCM phải đối diện khi chuyển đổi số gồm: vi phạm bản quyền; sự phổ cập công nghệ; và bài toán nguồn vốn đầu tư công nghệ.  

Voiz FM trộn giọng người và máy đọc khiến người nghe lúng túng phân biệt:

Cục trưởng Cục XB Nguyễn Nguyên kết luận có 4 vấn đề cần giải quyết liên quan đến văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số gồm: thay đổi nhận thức con người; thiết lập thể chế, bảo vệ bản quyền; đầu tư cho công nghệ và cuối cùng là tạo ra thế hệ nhân lực chuyển đổi số mới cho ngành xuất bản.

Bài và ảnh:Gia Bảo

Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8

Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8

Mặc dù trời mưa nhưng đông đảo người yêu sách vẫn đến Đường sách TP.HCM dự Lễ khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ tám - mở đầu chuỗi hoạt động khuyến đọc trên toàn quốc.

">

Tọa đàm văn hóa đọc trong xu thế chuyển đổi số

友情链接