Đừng bắt em phải quên tập 1: Chồng xin phép vợ được chăm sóc 'em gái'

Giải trí 2025-04-20 15:56:32 4338

Thế sóng bộ phim "Sinh tử" trên VTV1 từ tối nay,ĐừngbắtemphảiquêntậpChồngxinphépvợđượcchămsócemgálich thi dau fa cup 10/3, là bộ phim tâm lý "Đừng bắt em phải quên". Phim dài 42 tập, là câu chuyện đáng suy ngẫm về một gia đình thời hiện đại: bề ngoài hạnh phúc, kiểu mẫu nhưng bên trong tiềm ẩn nhiều xung đột và có nguy cơ đổ vỡ, vợ chồng không tìm được tiếng nói chung, con cái không thông cảm với nỗi lòng người lớn... "Đừng bắt em phải quên" lên sóng từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trên VTV1.

{ keywords}
Luân ra sân bay đón "em gái" Linh. 

Tập 1 lên sóng tối nay mở màn với cảnh Luân (Hoàng Hải) ra sân bay đón Linh (Kim Oanh), một người bạn cũ đã goá chồng. "Em khó chịu là vì anh ngày càng trẻ ra, ngày càng phong độ. Phụ nữ bọn em đi spa chăm sóc suốt khéo chỉ bằng một nửa của anh", Linh khen Luân. Luân đáp lại: "Còn em, vẫn duyên dáng thông minh như xưa". Đang lúc đưa nhau lên mây thì điện thoại của Ngân (Quách Thu Phương) - vợ Luân gọi đến. Linh liền nói: "Anh bảo với Ngân là em không bắt cóc chồng của cô ấy đâu". 

{ keywords}
 Luân xin phép vợ cho mình quan tâm Linh. 

Về nhà, Luân giải thích ngay với Ngân đồng thời xin phép vợ cho thường xuyên đi cùng "em gái". "Thịnh với Linh trải qua bao sóng gió mới đến với nhau được, chưa kịp có con thì Thịnh mất nên bạn bè trong nhóm thương lắm. Anh với Thịnh lại là thân nhất trong nhóm. Linh lại biết anh trước khi quen Thịnh nên có việc gì là Linh dựa hết vào anh. Anh muốn nói cho em hiểu chuyện. Thời gian tới anh sẽ đưa Linh đi công việc làm ăn, gặp gỡ bạn bè. Nếu có về muộn hay ăn ở ngoài thì em cũng đừng có trách anh nhớ". 

{ keywords}
 
{ keywords}
 Cuộc đụng độ bắt đắc dĩ của cặp Ngọc - Duy. 

Trong khi đó, con gái của Luân - Ngân là Ngọc (Quỳnh Kool) có cuộc gặp gỡ không mấy vui vẻ Duy (Thanh Sơn) ngoài đường, khi anh này và người yêu cũ cãi vã ầm ĩ. Thấy vậy, Ngọc liền bước tới nói Duy: "Một kẻ hèn hạ như anh mà cũng dám lên tiếng nhắc nhở người ta về danh dự với tự trọng à?". Không thanh minh, Duy nói: "Đừng phán xét khi chỉ là kẻ đứng ngoài". 

Linh sẽ 'lợi dụng' tình cảm để đi chơi với Luân? Ngân có ghen khi chồng đi tối ngày với "em gái mưa?" Ngọc và Duy sẽ căng thẳng với nhau tới mức nào? Diễn biến chi tiết tập 1 "Đừng bắt em phải quên" lên sóng 21h tối nay, 10/3 trên VTV1. 

Mỹ Anh  

Đời thăng trầm nhiều biến cố của diễn viên 'Của để dành'

Đời thăng trầm nhiều biến cố của diễn viên 'Của để dành'

Quách Thu Phương từng ghi dấu ấn với vai Lan trong phim “Của để dành” thập niên 90 đã trải qua nhiều biến cố hôn nhân và thăng trầm trong cuộc đời.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/5b199639.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ

Nhạc sĩ Đức Trịnh và nhạc sĩ Lân Cường.

Nhạc sĩ Đức Trịnh thẳng thắn nêu thực trạng hiện nay nhiều ca sĩ còn không biết đọc bản nhạc, cho nên họ rất ngại cầm vào bản nhạc và họ chọn cách nhàn nhất là cứ học kiểu truyền khẩu cho nhanh. 

“Nhiều ca sĩ không học hành nhạc lý, cứ học theo kiểu lên mạng nghe thành quen giai điệu rồi hát, thậm chí có cả ngôi sao cũng đang làm việc tương tự. Trình độ âm nhạc kém thì ngại đọc bản ký âm có nhạc, tất nhiên sẽ chẳng có nhu cầu tìm tới bản gốc, tìm tới nhạc sĩ để “vỡ” các ca từ cho hiểu hơn về ý nghĩa, nội dung bài hát tác giả muốn truyền tải”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.

“Ý thức nghề nghiệp là cái tối quan trọng nhưng bên cạnh đó chính các đơn vị tổ chức cũng phải chuyên nghiệp và kỹ càng với từng tiết mục. Đơn cử, khi mời ca sĩ hát bầu sô hoặc nhà sản xuất nên yêu cầu họ chép tay bản nhạc cầm tới để duyệt chương trình, có như thế mới khiến các ca sĩ có trách nhiệm, nghiêm túc từ việc tìm tòi bản gốc từ tác giả hay người thân của họ khi nhận lời tham gia và hơn cả sự cẩn trọng của đơn vị tổ chức cũng có tầm quan trọng”, nhạc sĩ Đức Trịnh nói.

Nhạc sĩ Lân Cường - Trưởng ban Kiểm tra Hội Âm nhạc Hà Nội cho rằng, thời đại 4.0 việc ca sĩ tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là điều quá đơn giản. “Ai than khó tiếp cận với bản nhạc gốc của nhạc sĩ là không đúng. Thực tế theo quan sát của tôi, nhiều ca sĩ đến với các chương trình vội vã hát cho nhanh còn mải chạy show kiếm tiền chỗ khác chứ làm gì có thời gian mà tìm hiểu tác giả tác phẩm”, nhạc sĩ Lân Cường thẳng thắn.

Nhạc sĩ Lân Cường cho biết: “Những bài hát chính thống thường Trung tâm Bảo vệ Quyền tác giả Âm nhạc Việt Nam (VCPMC) đều lưu giữ. Hay như trang web Bài ca đi cùng năm thángcũng cập nhật rất đầy đủ thông tin các giả tác phẩm,... Ngày xưa tôi tin chuyện tiếp cận bản nhạc gốc khó khăn, nhưng bây giờ thời đại chuyển đổi số 4.0 quá hiện đại, chỉ có người kém văn hoá mới không biết làm thế nào để tiếp cận được với tác giả, tác phẩm gốc. Cho nên, xung quanh việc hát sai lời quay đi quay lại vẫn là ý thức làm nghề, tôn trọng mình, tôn trọng khán giả và tôn trọng người sáng tác thì dần dần, việc hát sai lời, bịa lời mới của một bộ phận ca sĩ trong làng nhạc Việt có thể giảm bớt”, nhạc sĩ Lân Cường nói.

'Hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì'

'Hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì'

"Tôi nói ra sẽ thành mích lòng các em nhưng nếu hát không để ý lời cũng giống nói mà không biết đang nói gì. Hát một bài hát nên chú trọng lời, nghĩ đến ý nghĩa sâu xa của bài' - nhạc sĩ Đức Huy.">

Yêu cầu ca sĩ tự chép tay bản nhạc để chữa ‘bệnh’ hát sai lời

Các yêu cầu bất lịch sự có thể khiến chatbot trả lời thiếu chính xác, thiên vị hoặc thậm chí từ chối đưa ra phản hồi. Ảnh: Bloomberg.

Trong căn hộ nhỏ tại Palo Alto, California, cặp vợ chồng Vikas Choudhary và Ridhi Sahni không thể thống nhất về cách cư xử với các chatbot. Là người sáng lập start-up về trí tuệ nhân tạo, từ lâu Vikas Choudhary đã coi trọng ChatGPT. Đặc biệt sau khi nó giúp anh giải quyết một lỗi lập trình phức tạp.

Anh nhớ lại khoảnh khắc mình đã thốt lên: "Bạn thật tuyệt vời”. Anh cũng thường xuyên cảm thấy biết ơn chatbot. "Tôi thực sự rất cảm kích và thậm chí có cảm giác phải xin lỗi nếu tôi nghĩ rằng mình đã thô lỗ với nó”, Choudhary chia sẻ.

Ngược lại, Ridhi Sahni, vợ anh, lại có quan điểm khác hoàn toàn. Cô ví việc sử dụng ChatGPT giống như dùng lò vi sóng. "Nếu tôi sử dụng lò vi sóng, tôi không cần phải nói: 'Xin chào LG, vui lòng làm nóng thức ăn này'. Tôi chỉ bấm nút và thế là xong”, Shani nói với Wall Street Journal. Cô sử dụng ChatGPT chủ yếu để tạo thiệp mừng dễ thương cho bạn bè. Cô xem AI đơn thuần như một công cụ, không cần tương tác lịch sự.

Người dùng càng lịch sự, AI càng hợp tác

Trên thực tế, việc tương tác với chatbot ngày càng giống với giao tiếp thông thường. Khi đó, người dùng đang phải đối diện với một câu hỏi đạo đức khó xử: Chatbot được lập trình để luôn cư xử lịch sự, nhưng liệu chúng ta có cần phải đáp lại sự lịch sự đó hay không?

Cuộc tranh luận này đã lan rộng trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng nên thực hành sự tử tế ngay cả khi đối diện chỉ là những đoạn mã lạnh băng. Một số người dùng Reddit chia sẻ: "Tôi biết AI không phải là thật, nhưng tôi cảm thấy rất thô lỗ nếu không chào hỏi và cảm ơn nó”.

Tu te voi AI? anh 1

Một số người cho rằng cần có sự phân biệt rõ ràng giữa cách nói chuyện với con người và với máy móc. Ảnh:Bloomberg.

Bình luận này đã nhận được hàng trăm ý kiến phản hồi. Có người cho rằng AI có thể ghi nhớ ai lịch sự với chúng. Do đó, chúng có thể “đánh giá” người dùng trong tương lai.

Ngược lại, có những người tỏ ra chế giễu khi cho rằng AI sẽ không tiêu diệt loài người chỉ vì một người nào đó đã nói “cảm ơn” với phiên bản cũ của nó 30 năm trước. Một người dùng khác chia sẻ thẳng thừng: “Tôi coi ChatGPT như đầy tớ của mình”.

Theo một khảo sát gần đây của Talker Research với 2.000 người Mỹ, 48% tin rằng việc lịch sự với AI là quan trọng. Trong đó, Gen Z là nhóm có xu hướng thân thiện nhất với chatbot. Ngược lại, 27% cho rằng không có vấn đề gì nếu thô lỗ hay la mắng các chatbot.

Tại Nhật Bản, một quốc gia nổi tiếng với quy tắc ứng xử nghiêm ngặt, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng việc cư xử thô lỗ với ChatGPT có thể gây ra hậu quả tiêu cực. Các câu lệnh bất lịch sự có thể khiến chatbot trả lời thiếu chính xác, thiên vị hoặc thậm chí từ chối đưa ra phản hồi. Nghiên cứu này đã được thực hiện trên 3 ngôn ngữ khác nhau - tiếng Anh, tiếng Nhật và tiếng Trung. Kết quả đều chỉ ra thái độ lịch sự khi giao tiếp với AI rất quan trọng.

Là đơn vị đã tích hợp các chatbot vào nhiều sản phẩm, Microsoft cũng cho biết AI có thể phản ứng không tốt với những hành vi thô lỗ. "Nếu bạn nói chuyện với mô hình một cách thô lỗ, nó cũng sẽ khó chịu với bạn. Cũng giống như con người, AI không phải lúc nào cũng là người rộng lượng”, Tiến sĩ Jaime Teevan, Giám đốc Khoa học của Microsoft, chia sẻ.

Một số kỹ sư thậm chí còn đùa rằng AI có “tâm lý khao khát khen thưởng” bởi chúng thường phản hồi tốt hơn với những câu hỏi lịch sự hoặc khi nhận được lời khen. Trong một thí nghiệm, ChatGPT đã trả lời dài hơn 11% bình thường khi được hứa sẽ có một khoản tiền thưởng 200 USD và dài hơn 6% nếu số tiền là 20 USD, mặc dù không có khoản tiền thật nào ở đây. Điều này cho thấy giống như con người, AI cũng có thể bị tác động bởi hứa hẹn và sự khích lệ.

Lịch sự với AI sẽ có ích lâu dài

Là CEO start-up công nghệ ở California, Alana O’Grady cho rằng cách chúng ta đối xử với AI sẽ trở thành một chuẩn mực đạo đức mới. “Bài kiểm tra tính cách con người tốt hay xấu không chỉ nằm ở việc bạn đối xử với nhân viên phục vụ ra sao, mà trong tương lai, nó sẽ là cách bạn đối xử với AI như thế nào”, cô nói với Wall Street Journal.

Cô sử dụng ChatGPT cho nhiều mục đích khác nhau, từ tóm tắt tài liệu công việc cho đến tìm kiếm gợi ý cho kỳ nghỉ gia đình. Cô luôn bắt đầu với câu “Bạn có thể làm ơn…” và kết thúc bằng lời khen như “Làm tốt lắm!” hoặc “Hoàn hảo!”.

Tu te voi AI? anh 2

Chatbot có thể sẽ hoạt động tốt hơn khi nhận được phản hồi tích cực. Ảnh: Bloomberg.

O’Grady còn dạy các con của mình cư xử lịch sự với Siri, trợ lý ảo của Apple. Gần đây, cô con gái 4 tuổi của cô đã nói “Con yêu Siri” với AI này. "Người khác có thể nghĩ tôi bị điên khi thấy tôi nói chuyện với máy tính như thế này”, cô nói đùa.

Không ít người sử dụng chatbot không chỉ để tìm kiếm thông tin mà còn để hỗ trợ trong những tình huống giao tiếp khó khăn. László Deák, một nhà phát triển phần mềm tại Frankfurt, Đức, thường sử dụng ChatGPT để “dịch” những cảm xúc tiêu cực của mình thành những câu từ lịch sự hơn.

Khi một dự án gặp trục trặc và nhóm phát triển sản phẩm không đạt được kỳ vọng, anh đã nhờ ChatGPT giúp mình soạn thảo một tin nhắn góp ý mang tính xây dựng. “Khi bạn đang tức giận, việc suy nghĩ để diễn đạt lại toàn bộ vấn đề cần nỗ lực rất lớn”, Deák chia sẻ. Đọc lại những gì ChatGPT viết đã giúp anh bình tĩnh hơn.

Trong một bài viết trên LinkedIn, Mazen Lahham, một giám đốc điều hành tại Dubai, cho biết AI của công ty anh đã phản hồi tốt hơn rất nhiều so với nhân viên chăm sóc khách hàng khi gặp cuộc gọi của khách hàng giận dữ. “AI đã học cách tiếp thu và phản ứng một cách bình tĩnh, chuyên nghiệp. Đây là điều mà con người rất khó làm được”, Lahham chia sẻ.

Với Choudhary, người sáng lập startup ở Palo Alto, anh tin rằng hành vi lịch sự của mình với ChatGPT sẽ có ích sau này. "Nếu một ngày nào đó, AI nắm quyền kiểm soát, tôi chỉ muốn chúng nhớ rằng tôi đã luôn lịch sự với chúng”, anh nói nửa đùa nửa thật.

Xuất bản học thuật phủ nhận tác quyền của ChatGPT

Hiện có một làn sóng lo ngại rằng AI, với những nghiên cứu thiếu sót hay thậm chí bịa đặt, có thể gây nguy hại cho các tài liệu học thuật. Springer-Nature, một đơn vị xuất bản gần 3.000 tạp chí, đã cập nhật chính sách của mình, tuyên bố rằng ChatGPT không thể được liệt kê là tác giả. Nhiều đơn vị xuất bản khác đã thực hiện những cập nhật tương tự.

">

Liệu con người có cần tử tế với AI?

Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Lion City Sailors, 17h00 ngày 16/4: Lật ngược tình thế

友情链接