Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà

Ngoại Hạng Anh 2025-04-18 19:42:41 3
ậnđịnhsoikèoUdinesevsACMilanhngàyTinởchủnhàxem bóng đá trực tuyến k+   Chiểu Sương - 10/04/2025 22:48  Ý
本文地址:http://app.tour-time.com/html/59e198873.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4

- Chủ đề du học sinh sau khi học xong nên về hay ở lại dưới góc nhìn của tác giả Châu Hồng Lĩnh tuy đã 10 năm nhưng đến nay vẫn mang giá trị thời sự.

{keywords}

Để cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau, chúng tôi đưa ý kiến này, và mời các bạn cùng tranh luận với bạn Lĩnh.

Sống ở trên đời nên biết mình là ai

Trước hết, các bạn lưu học sinh nên xác định xem mình là ai, mình muốn làm gì, mình muốn trở thành người như thế nào? Chỉ khi những điều này đã rõ ràng rồi, thì các bạn mới có thể quyết định được việc ở hay về cho bản thân.

Du học sinh, các bạn là ai? Thế nào cũng có người bảo: "Hỏi gì mà lạ thế?". Du học sinh là những người đi học nước ngoài, theo nhiều cách: được mời đi do tài năng, do có "cách" xin học bổng, do cơ quan nhà nước hay trường Đại học có suất cử đi, hoặc do hoàn cảnh gia đình khá giả.

Nhưng dù đi theo bất kỳ dạng nào, học bất kỳ ngành gì, và lấy bất kỳ bằng cấp nào, các bạn cũng nên xác định một cách rõ ràng, rằng mình chỉ là người đi học. Học ở trường là bước đầu tiên nhằm cung cấp kiến thức, khả năng tư duy và phương pháp luận để sau này các bạn ra trường đi làm. Chứ không phải cứ tốt nghiệp, có cái bằng là các bạn đã thành nhân tài xuất chúng, phải được yêu thương, kính trọng và lễ phép.

Giữa học ở trường và thực tế là... khoảng cách

Giữa việc học hành ở trong trường với nghiên cứu khoa học trong thực tế và làm việc trong công nghiệp là cả khoảng cách... một trời một vực.

Để nhận xét đó có trọng lượng hơn, tôi sẽ đưa ra một ví dụ "trực quan sinh động". H., ông anh quen biết của tôi, được giải Toán quốc tế 1 năm nào đó (cũng lâu lắm rồi nên tôi không nhớ chính xác). Sau khi đoạt giải, anh được mời đi học Toán tại trường Lomonosov ở Nga, rồi được Harvard mời sang Mỹ học Ph.D Kinh tế. Ngày đặt chân vào Harvard, anh tuyên bố một câu xanh rờn "H. đi học ở Harvard là vinh dự cho Harvard, chứ không phải vinh dự cho H.". Quả thật kết quả học tập của anh "trên mức tuyệt vời". Luận văn ra trường của anh làm cho không chỉ giáo sư Harvard mà giáo sư nhiều trường khác nữa thán phục. Rất tự tin, anh ôm hồ sơ lên một công ty Thị trường chứng khoán của người Do thái ở New York để xin việc. Hôm phỏng vấn, anh được đưa một model - mà hàng ngày công ty vẫn dùng dự báo Chứng khoán - để phân tích. Lúc đó anh chưa nghĩ ra, ba ngày sau lên gặp họ lại vẫn nghĩ chưa ra. Tuy thế, công ty vẫn nhận với lý do "Dù anh nghĩ không ra, nhưng thấy anh có khả năng tư duy, nên chúng tôi tuyển vào làm". Làm một vài năm, thấy không lại được với những người kinh doanh trong thực tế, anh bỏ về Việt Nam kinh doanh, bây giờ là một triệu phú tiền "đôla" khá nổi tiếng.

Thỉnh thoảng lại thấy có tin cậu sinh viên này, cô sinh viên kia thực tập ở NASA hoặc một nhóm công nghệ cao (hightech) nào đó. Nhưng các bạn cũng nên tỉnh táo để biết, dù có thực tập ở "trên trời" thì người ta cũng chỉ giao cho các bạn làm những việc nhỏ mà rất nhiều người làm được. Không phải cứ thực tập ở NASA ra là các bạn làm được tàu vũ trụ. Cho nên, tự nghĩ, hoặc tự nhận mình là nhân tài, có sớm quá không?

"Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc"

Ngay cả giáo sư đi làm dự án (project) cho Bộ quốc phòng hay các công ty công nghiệp để lấy "tiền tươi, thóc thật" cũng chưa phải ai cũng thành công. Như có một giáo sư làm hợp đồng nghiên cứu phần mềm điều khiển tên lửa để bắn máy bay chiến đấu. Kết quả, phần mềm làm chưa tốt, tốc độ quá chậm, nên hôm nghiệm thu chính ông đã bảo "Thôi, tên lửa này dùng để bắn... máy bay hành khách".

Vì thế, đừng nên tự nghĩ mình là nhân tài khi mới học được ít chữ trong trường, được tấm bằng. Tại sao chưa làm gì được cho bản thân và gia đình, chưa nói là cho Tổ quốc, mới được các công ty nước ngoài chào mời công việc với lương mấy chục ngàn một năm, mà đã ra điều kiện về nước phải có chỗ làm thật tốt, được làm "lãnh đạo", đòi được đãi ngộ. Trong khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn nghèo... Phải chăng, chúng ta nên học theo cố Tổng thống Mỹ Kennedy "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc."

Nếu học ở Tây về mà không thể tìm được việc gì "xứng đáng" để làm rồi phàn nàn là không có ai trọng dụng nhân tài, thì nên... ở lại Tây.

Tất nhiên, du học có năm bảy đường, nên Về hay Ở cũng do quyết định của từng người, chứ không có câu trả lời duy nhất đúng cho ai cả. Tôi xin nêu một số ví dụ về các trường hợp nên ở hay nên về để các bạn tham khảo:

I. Các trường hợp nên ở lại

Những người vay mượn để đi du học tự túc: Có một số bạn không phải gia đình khá giả, vì lý do này khác không xin được học bổng, nhưng có ý chí phấn đấu, nên vay tiền đi du học tự túc. Số tiền có thể khá lớn, nếu về ngay mà không có việc làm tốt để trả nợ thì cũng... kẹt. Các bạn này nên ở lại đi làm kiếm tiền trả nợ, tích lũy lấy một số vốn rồi hãy về.

Những người học những ngành quá "cao siêu":Những ngành như Vật lý nguyên tử hay Vật lý lý thuyết, PLM/PDM software for enterprise, Super Computing, Robotics... thì có lẽ chưa nên về vội. Hiện nay máy móc ở Việt nam chưa có, chưa biết bao giờ mới có, những người này về sẽ không có đất để "dụng võ". Chưa kể, về một thời gian thì kiến thức sẽ bị mai một. Nếu đến lúc Việt Nam có nhu cầu phóng tên lửa, hoặc muốn làm máy bay... thì kiến thức của các bạn đã lạc hậu, sẽ không cống hiến được nữa.

Những người không đủ khả năng:Nhiều người "kém cỏi" mà do may mắn, hoặc có "bí quyết riêng" nên được cử đi học thì nếu không thích có thể... ở lại, vì có về cũng chưa chắc đã đóng góp được gì cho đất nước.

Những người "chưa thật biết rõ mình": Có những người đi du học, thậm chí tại những trường top của thế giới, nhưng thật ra năng lực chưa đủ, mà vì "Quỹ học bổng tài trợ cho họ xin + Điểm ưu tiên cho các quốc gia nghèo đói, kém phát triển + điểm khu vực. Ra nước ngoài, họ đã học rất chật vật, hết năm này qua năm khác. Để lâu quá sẽ tốn tiền học bổng nên rồi họ cũng được tốt nghiệp, dù có nhiều điểm phải "vớt". Nhưng họ lại không biết điều đó, vẫn nghĩ mình thật sự giỏi, vẫn đòi phải được "đãi ngộ" xứng đáng. Họ còn thích nói những chuyện "đao to búa lớn", chuyện quốc gia đại sự. Như thế, có về cũng thật khó tìm được chỗ làm... tương xứng.

I. Các trường hợp nên về:

Học ngành kinh tế:Đất nước đang thật sự phát triển kinh tế, và cần những chuyên gia giỏi. Đừng lo học kinh tế bên nước ngoài rồi về nhà không áp dụng được. Không áp dụng một cách máy móc, nhưng những nguyên tắc, quy luật, quy trình đều có những nét chung, đều có thể cải biến và ứng dụng một cách sáng tạo được.

Học ngành Văn hóa:Các bạn nên về để giúp đồng bào trong nước có thói quen dừng xe trước đèn đỏ, ra chỗ đông biết xếp hàng, không chen lấn xô đẩy và không xả rác ra đường... Chỉ như thế đã là đóng góp to lớn cho đất nước rồi.

Học ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị:Các bạn nhất định nên về để cùng góp phần quy hoạch đất nước ta cho thật sự xứng đáng là "Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ". Thật buồn khi quê ta có những kiến trúc kiểu "Em ơi Hà Nội chóp", dự án trùng tu bằng cách thay cột gỗ của Hoàng cung Huế bằng cột bê tông, hay có những ý kiến đòi thay nước Hồ Gươm, đòi đập khu phố cổ Hà Nội...

Các bạn khá giả và có sẵn cơ sở kinh doanh hay những quan hệ tốt ở nhà: Bây giờ đang giai đoạn phát triển kinh tế, ai có cơ sở và quan hệ sẵn thì có thể kiếm tiền triệu (USD), nên về mà "tiếp bước bố mẹ", chứ ở lại làm gì?

Việc về hay ở là quyết định của mỗi cá nhân, tùy theo trình độ, khả năng, hoàn cảnh và mục đích của từng người. Không ai có thể quyết định thay cho ai được. Còn những người cứ hô hào yêu nước thương nòi, hô hào hy sinh - cống hiến đi, có khi cũng nên bình tĩnh xem xét lại xem mình đã đóng góp được gì chưa? Bởi, giữa nói và làm vẫn còn nhiều khoảng cách.

  • Châu Hồng Lĩnh(Hoa Kỳ)
">

Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?

Thậm chí có những phụ huynh còn sẵn sàng chi trả 160.000 Nhân dân tệ (NDT) tiền học phí cho con mình. Và ngay một kì nghỉ hè, họ có thể tiêu tốn đến 50.000 NDT cho con đi học thêm. Kì nghỉ hè từ lâu đã trở thành “kỳ học vịt nhồi” của học sinh và “thời kỳ mất máu” của phụ huynh.

Phóng viên BanYueTan đã đến thăm một thành phố ở Tây Nam (Trung Quốc) và phát hiện có rất nhiều cơ sở đào tạo, trung tâm thông đồng, liên kết với các các công ty, lấy cắp thông tin cá nhân của học sinh rồi lên kế hoạch cạnh tranh, thu hút.

{keywords}
Kì nghỉ hè của nhiều học sinh Trung Quốc chỉ xoay quanh các lớp học thêm

Phụ huynh chi trả 160.000NDT sau một cuộc điện thoại 

“Bác là phụ huynh của em Lý Xuyên Giang đúng không ạ? Bác biết thành tích học tập của con mình ở kỳ học trước không...”. Chỉ sau một cuộc gọi vào đầu kỳ nghỉ hè năm nay đã khiến Lý Nghị tiêu tốn 160.000NDT đăng ký lớp học thêm “một kèm một” cho con mình.

“Ban đầu khi mới nghe điện thoại, tôi tưởng đó chỉ là cuộc gọi hỏi thăm của giáo viên trong trường. Bởi vì cô ấy nói một cách rành mạch, chi tiết về thông tin của con tôi”- Lý Nghị nói. Chính vì vậy, Lý Nghị đã trả lời các câu hỏi rất chi tiết và cẩn thẩn. Sau đó, anh ấy phát hiện ra đầu dây bên kia là giáo viên tư vấn của một trung tâm học thêm, cô ấy tư vấn và giới thiệu cho anh lớp “một kèm một”.

“Bình thường khi nhận những cuộc gọi như này, tôi sẽ tắt máy ngay lập tức. Nhưng lần này có chút khác biệt, vì cô ấy nói rõ được thứ hạng và thành tích học tập của con tôi trong lớp. Sau đó còn cẩn thận chỉ ra những môn học yếu kém, kiến thức nào có vấn đề cần bổ sung. Lúc đó tôi thực sự rất vui mừng, nghĩ rằng cuối cùng cũng tìm được đúng người. Vì vậy tôi đã trực tiếp đưa con tôi đến trung tâm”- Lý Nghị phân tích.

Sau một cuộc khảo sát, phóng viên BanYueTan nhận thấy cách làm này của các trung tâm ngày càng phổ biến, thu hút được lượng lớn học sinh đến đăng ký học.

“Chỉ cần bạn đăng nhập và để lại thông tin cá nhân trên trang web của Học viện Giáo dục, một lúc sau sẽ có giáo viên gọi điện tư vấn, giới thiệu các lớp học”-Một giáo viên của trung tâm chia sẻ.

Quảng cáo 'có cánh', học phí cao ngất ngưởng

Phóng viên BanYueTan đến các cơ sở đào tạo, trung tâm có lớp học “một kèm một” (trung tâm Kinh Hàn,Tân Phương Đông...) và nhận thấy rằng mức học phí “một kèm một” dao động trong khoảng 200NDT (khoảng 700 trăm nghìn) đến 1.000NDT (khoảng 3 triệu rưỡi) cho một giờ học. Sau kì nghỉ hè, tổng học phí mà phụ huynh chi trả có thể lên đến 50.000NDT (khoảng 170 triệu). Với mong muốn thu hút được sự chú ý của các phụ huynh, các trung tâm không ngần ngại phóng đại “có giáo viên nổi tiếng từ các trường giỏi”, “đảm bảo điểm cao”.

“Trong thành phố có hơn 1000 cơ đào tạo với dịch vụ này, mỗi cơ sở đều nói mình có hơn chục giáo viên giỏi đến từ các trường nổi tiếng. Nhưng trên thực tế, cả thành phố chỉ có 7 trường nổi tiếng,chất lượng đào tạo tốt. Ngay cả khi thử cộng tất cả số lượng giáo viên lại cũng không không đủ ” - Phó Hiệu trưởng của một trường học chia sẻ với phóng viên.

Một số trung tâm còn thu hút phụ huynh, học sinh với những lời đảm bảo chắc chắn. “Cô giáo tư vấn nói rằng trung tâm của họ có quan hệ rất tốt với các trường nổi tiếng trong thành phố. Họ còn đảm bảo con tôi sẽ đỗ vào trường cấp 3 tốt trong thành phố” - Lý Nghị nói. Cũng chính vì lời đảm bảo này của trung tâm mà Lý Nghị quyết định chi trả 160.000NDT( khoảng 544 triệu) cho 800 giờ học.

{keywords}
Lời quảng cáo của các trung tâm dạy thêm 1 kèm 1

Để xác minh, phóng viên BanYueTan đã đến trực tiếp một trung tâm dưới danh nghĩa là phụ huynh học sinh để xin tư vấn. Trước khi ra về, nhân viên của trung tâm còn chỉ ra nếu học sinh thiếu một số điểm nhỏ, suýt soát với số điểm chuẩn thì chỉ cần bạn là học viên của trung tâm và 200.000 NDT (khoảng 680 triệu) là có thể giải quyết được.

Trước sự hỗn loạn của các trung tâm, cơ sở dạy thêm “một kèm một” các chuyên gia, giáo viên cho rằng cần nghiêm túc xem xét, điều tra rõ việc rò rỉ thông tin cá nhân của các em học sinh. Sẵn sàng xử phạt nghiêm các đối tượng, cơ sở có các hành vi vi phạm pháp luật. Về phía cơ sở trường học nên kiểm tra, sắp xếp và bảo mật lại các thông tin.

“Tôi tin rằng nguồn gốc của việc rò rỉ thông tin học sinh nằm ở phía trường học. Một số hiệu trưởng cũng như giáo viên đã không chịu được sự cám dỗ của đồng tiền mà hành động sai trái. Từ đó làm rỏ rỉ thông tin của các học sinh cho các trung tâm dạy thêm. Hành vi này không chỉ vi phạm đạo đức của một nhà giáo mà còn vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật. Các cơ quản quản lý giáo dục nên tăng cường điều tra, kiểm điểm” - Phó Hiệu trưởng của một trường học nổi tiếng chia sẻ.

Đỗ Nhung (Theo Xinhuanet)

Ở Nhật, giáo viên trường công lập không được phép dạy thêm

Ở Nhật, giáo viên trường công lập không được phép dạy thêm

Giáo viên có hợp đồng dài hạn, làm việc thường xuyên (toàn thời gian) ở trường công lập, họ sẽ không được phép dạy thêm.

">

Học phí dạy thêm '1 kèm 1' cao ngất ngưởng, 3,5 triệu đồng/giờ

- Phan Đăng Nhật Minh, quán quân của Đường lên đỉnh Olympia năm 2017 và được mọi người đặt cho biệt danh “Cậu bé Google” sẽ bước vào cuộc thi THPT quốc gia 2018 cuối tháng 6 này.

{keywords}
Phan Đăng Nhật Minh được nhiều người biết đến với biệt danh Cậu bé Google.

Thời điểm trở thành nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm 2017 cùng suất học bổng du học Úc trị giá 35 ngàn USD, Phan Đăng Nhật Minh là học sinh của lớp 11A3 Trường THPT Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Như vậy, sau khi giành vòng nguyệt quế của cuộc thi, em vẫn tiếp tục hoàn thành chương trình phổ thông trước khi nghĩ đến chuyện du học Úc.

Chia sẻ riêng với VietNamNet mới đây, Nhật Minh cho biết như các thí sinh lớp 12 khác, thời điểm này em đang chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.

Nhật Minh kết thúc năm học lớp 12 với xếp loại học lực loại giỏi. Tuy nhiên, Nhật Minh cho biết, nhiều khả năng em sẽ theo học ĐH ở Úc chứ không học tại Việt Nam.

Do chỉ cần đủ điều kiện tốt nghiệp THPT, nên Nhật Minh chia sẻ em cũng không quá áp lực với kỳ thi sắp tới.

{keywords}
 

Tuy vậy, trong phiếu đăng ký dự thi và xét tuyển của mình em vẫn đăng ký 2 trường đại học của Việt Nam, tuy nhiên nam sinh cũng xin phép được giữ bí mật về thông tin này.

Sau khi đủ điều kiện và hoàn tất tốt nghiệp THPT em mới chính thức làm việc với phía trường ĐH của Úc liên quan đến việc đi du học.

So với thời điểm cách đây một năm, Cậu bé Google vẫn giữ phong cách rất riêng của mình, kiệm lời và từ tốn.

Thanh Hùng

Đề thi THPT quốc gia 2018 sẽ có độ phân hóa cao hơn

Đề thi THPT quốc gia 2018 sẽ có độ phân hóa cao hơn

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong phiên trả lời chất vấn kì họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV cho hay sẽ khắc phục tính phân hóa trong các câu hỏi và các bài thi trắc nghiệm thi THPT quốc gia.

">

Cậu bé Google Phan Đăng Nhật Minh là thí sinh của kỳ thi THPT quốc gia 2018

Nhận định, soi kèo Kairat Almaty vs FK Atyrau, 21h00 ngày 16/4: Đẳng cấp vượt trội

W-ky nang lua dao truc tuyen 1.jpg
Cục An toàn thông tin đã xây dựng ‘Cẩm nang kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến’ để các đơn vị tham gia chiến dịch sử dụng trong quá trình triển khai phổ biến tới người dân. Ảnh: B.N

Việt Nam hiện có hơn 100 triệu dân, với hơn 70 triệu người sử dụng Internet. Thực tế là, trong giai đoạn đẩy mạnh và tăng tốc chuyển đổi số hiện nay, các đối tượng xấu đã và đang lợi dụng sự bùng nổ của công nghệ số cùng những tiện ích mà nó mang lại như như tương tác qua mạng xã hội, các ứng dụng nhắn tin OTT... để thực hiện nhiều vụ lừa đảo trực tuyến, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao.

Hiện nay, từng ngày từng giờ, người dân Việt Nam đang phải thường xuyên đối mặt với vấn nạn lừa đảo trực tuyến. Các đối tượng lừa đảo tìm mọi cách để lợi dụng, khai thác đánh vào điểm yếu nhất là con người. Bằng các thủ đoạn tinh vi, đối tượng lừa đảo áp dụng nhiều biện pháp tác động tâm lý để lấy lòng tin và dẫn dắt theo kịch bản.

Theo ghi nhận của Cục An toàn thông tin, trong 9 tháng năm nay, Cổng cảnh báo an toàn thông tin Việt Nam đã tiếp nhận hơn 22.200 phản ánh của người dùng Internet về trường hợp lừa đảo trực tuyến.

Ngoài những biện pháp kỹ thuật, việc nâng cao nhận thức, cùng với các kỹ năng từ cơ bản tới nâng cao cho người dân được xem là một trong những biện pháp hàng đầu giúp ngăn chặn tác động tiêu cực của lừa đảo trực tuyến.

“Khi người dân, những người yếu thế nắm vững được các kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến sẽ cảnh giác hơn, từ đó giảm thiểu vấn nạn lừa đảo trực tuyến đang xảy ra hàng ngày”, đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.

Chiến dịch ‘Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng’ vừa được phát động, có mục tiêu là nâng cao nhận thức cho người dân giảm thiểu các nguy cơ bị lừa đảo trên không gian mạng, và sẽ được triển khai trên diện rộng từ ngày 10/10 đến ngày 20/11.

Trong thời gian diễn ra chiến dịch, Cục An toàn thông tin sẽ phối hợp với các bộ, ban ngành trung ương, các địa phương cùng những doanh nghiệp an toàn thông tin, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến, nền tảng mạng xã hội và các cơ quan báo chí truyền thông trên cả nước để phổ biến, trang bị các kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến cho người dân.

Cụ thể, các cơ quan, đơn vị tham gia chiến dịch sẽ tập trung trang bị cho người dân 5 nhóm kỹ năng chính đã được Cục An toàn thông tin hướng dẫn cụ thể trong ‘Cẩm nang kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến’, bao gồm: Kỹ năng nhận biết, kỹ năng phát hiện, kỹ năng xử lý, kỹ năng phòng tránh và kỹ năng bảo vệ. Với mỗi nhóm kỹ năng, cẩm nang cung cấp từ những kỹ năng cơ bản đến các kỹ năng nâng cao.

W-quy tac 6 khong 1.jpg
Quy tắc 6 không để bảo vệ người dùng an toàn trên không gian mạng. Ảnh: NCSC

Cục An toàn thông tin mong muốn sẽ có đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và lực lượng truyền thông tham gia lan tỏa rộng rãi thông điệp, kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến tới đông đảo người dùng trên không gian mạng.

“Phòng chống lừa đảo trên không gian mạng không chỉ là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội. Việc tự bảo vệ bản thân trên không gian mạng là một hành trình không ngừng nghỉ, đòi hỏi sự cảnh giác và nỗ lực liên tục. Mỗi người cần nắm được những kiến thức và kỹ năng cần thiết để trở thành một người dùng an toàn và thông minh trên không gian mạng”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ thêm.

Cảnh giác trước những thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngày càng tinh viCùng với việc điểm ra các thủ đoạn lừa đảo phổ biến trên không gian mạng tuần vừa qua, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, tự trang bị các kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với những tình huống lừa đảo.">

Khởi động chiến dịch trang bị 5 nhóm kỹ năng chống lừa đảo cho toàn dân Việt Nam

zingnews znews.jpg
Tạp chí điện tử Tri thức với bộ nhận diện thương hiệu mới Znews.

Trong thư cảm ơn gửi đối tác, thay mặt Tạp chí điện tử Tri thức, ông Lâm Quang Hiếu, Phó Tổng biên tập phụ trách Znews cho biết: “Tiếp nối thành công 10 năm qua, Tạp chí điện tử Tri thức (Znews) không chỉ tiếp tục phát huy bản sắc “Thông tin uy tín, hình ảnh chất lượng” mà còn làm mới mình bằng những nội dung hướng đến bạn đọc trẻ (đặc biệt là GenZ)”.

“Znews cũng hướng đến sứ mệnh là nơi “lan tỏa tri thức, phát triển văn hóa đọc” cho người Việt như tên gọi của Tạp chí”, đơn vị này cho hay. 

Trước đó, hồi tháng 7 năm nay, thực hiện kết luận Thanh tra của Thanh tra Bộ TT&TT và quyết định của Hội Xuất bản Việt Nam, Zing News đã đưa ra thông báo tạm dừng hoạt động 3 tháng, kể từ ngày 14/7.  Ở thời điểm đó, lý do được Zing News đưa ra là để tập trung khắc phục, chấn chỉnh triệt để các tồn tại.

Nhận thức mới về cách làm truyền thông chính sáchTruyền thông chính sách không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan báo chí. Đây là việc phải làm của chính các cơ quan nhà nước, nhằm thay đổi nhận thức, tạo sự đồng thuận xã hội.">

Tạp chí điện tử Tri thức trực tuyến trở lại, đổi từ Zing News thành Znews

友情链接