Kinh doanh

Phó Thủ tướng nói về khó khăn trong tự chủ giáo dục

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-16 21:33:28 我要评论(0)

Phát biểu trong phiên thảo luận kinh tế - xã hội của Quốc hội chiều nay (28/10),lịch thi đấu vô địch quốc gia pháplịch thi đấu vô địch quốc gia pháp、、

Phát biểu trong phiên thảo luận kinh tế - xã hội của Quốc hội chiều nay (28/10),óThủtướngnóivềkhókhăntrongtựchủgiáodụlịch thi đấu vô địch quốc gia pháp Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết những khó khăn, bất cập của cả hệ thống - không riêng vấn đề y tế, giáo dục mà cả an sinh xã hội và kinh tế - đã tích tụ từ nhiều năm.

"Có những việc chúng ta đã nhận diện ra thì bây giờ nhận diện rõ hơn, có những tồn tại và bất cập tích tụ thì bây giờ bộc lộ ra sau đại dịch. Không riêng Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới, kể cả những nước phát triển nhất, cũng rất khó khăn, phải đối phó với tình trạng này", ông Đam nói.

Ông Đam dẫn chứng có những nước rất phát triển nhưng đã phải tuyên bố chính thức "nguy cơ sinh viên sẽ bỏ học do giá thuê nhà trọ quá cao". Thậm chí, có những nước rất phát triển bắt đầu phải cắt khẩu phần ăn tại trường của học sinh.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu trước Quốc hội

Nhìn về Việt Nam, ông Đam nhấn mạnh mặc dù rất nhiều khó khăn, nhưng "chúng ta vẫn lo rất tốt cho bà con, không chỉ ở vùng đô thị, đặc biệt là cả các vùng núi, vùng dân tộc".

Ông Đam cho biết giáo dục phổ thông Việt Nam đứng trong top 50 quốc gia hàng đầu, đại học phấn đấu ở top 70, giáo dục nghề nghiệp - đã tiến bộ trong những năm qua - hiện đứng khoảng thứ 90. Sự kỳ vọng vào giáo dục là có thật ở tất cả các quốc gia và luôn luôn rất căng thẳng, không chỉ ở các nước đang phát triển.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ câu chuyện gần đây nhất, khi sang Việt Nam dự hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN, có vị Bộ trưởng ở một đất nước có nền giáo dục rất xuất sắc và từng làm Bộ trưởng Công thương nói rằng: "Khi tôi làm Bộ trưởng Công thương và được chuyển sang làm Bộ trưởng Giáo dục, các thành viên nội các có nói khi anh làm Bộ trưởng Công thương, chỉ có vài nghìn người muốn thay Bộ trưởng, còn sang làm Bộ trưởng Giáo dục hãy sẵn sàng với việc có vài triệu người muốn thay anh".

Từ đấy, ông Đam nhận định ở tất cả các nước phát triển và đang phát triển, y tế cũng như giáo dục có rất nhiều vấn đề.

"Y tế, giáo dục, văn hóa là những ngành trước mắt không làm ra tiền, thành tích không thấy được ngay. Những ngành này muốn có thành tích cũng phải nhiều năm, bất cập cũng nhiều năm mới bộc lộ và khi bộc lộ cũng mất nhiều năm mới khắc phục được" - ông Đam nhấn mạnh.

Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Về biên chế, Bộ GD-ĐT lo đào tạo nguồn, lo chuẩn về giáo viên và Bộ muốn rằng "cứ ở đâu có học sinh, phải có giáo viên đủ các môn học và số lượng học sinh trên lớp ít nhất có thể". Theo ông Đam, ở các nước tiên tiến có khoảng 20 học sinh/lớp, Việt Nam hiện nay chuẩn đề ra 35 học sinh/ lớp, nhưng vẫn thiếu.

"Ngành giáo dục lo đào tạo giáo viên, mong có đủ giáo viên, nhưng để có đủ thì phải tăng biên chế. Muốn tăng biên chế mà không phát triển giáo dục ngoài công lập được thì chúng ta phải tăng ngân sách, tăng ngân sách thì không có tiền. Do đó, muốn làm được như vậy, chúng ta phải đồng bộ rất nhiều" - ông Đam nói.

Theo ông, đầu tiên phải phát triển giáo dục ngoài công lập nhanh hơn để có nguồn thu nhiều hơn, nhưng phải làm sao để giáo dục ngoài công lập phát triển thực chất. Muốn trường học ngoài công lập, bệnh viện ngoài công lập thì phải có nghị quyết, chính sách...

Ông Đam cho rằng phải đẩy mạnh hơn nữa tự chủ đại học và làm sao có cơ chế để số giáo viên ở đô thị không phải dùng lương từ ngân sách nhà nước, mà có thể từ khoản học phí của những đối tượng sẵn sàng chi trả.

Nói về học phí, ông Đam cho biết cho biết Chính phủ "đã rất cố gắng, nỗ lực"và các tổ chức quốc tế đánh giá rất cao Việt Nam khi với nguồn kinh phí như vậy nhưng vẫn đảm bảo chất lượng giáo dục và y tế tốt hơn so với những nước có cùng mức chi.

Hiện nay, các trường phổ thông được hưởng 60% từ học phí để lo cho chi chuyên môn. Vừa qua, Chính phủ đưa ra chủ trương không tăng học phí.

"Muốn các trường vận hành được thì ngân sách nhà nước phải bù vào phần lẽ ra phải tăng mà không tăng. Chính phủ đang làm những bước cuối cùng để ban hành nghị quyết theo hướng như vậy" - Phó Thủ tướng thông tin.

Về vấn đề tự chủ, ông Đam chia sẻ "đây là vấn đề rất khó khăn từ nhiều năm nay".

"Hai năm qua có giảm nhiều về đầu mối nhưng tổng biên chế vẫn không giảm. Câu chuyện đặt ra là cơ chế quản trị các đơn vị sự nghiệp này, trong đó chủ yếu là trường học và bệnh viện. Điều này chúng ta vẫn làm nhưng khác thế giới" - ông Đam nhận định.

Theo ông, trên thế giới, quản trị bệnh viện và trường học xuất phát từ yêu cầu chuyên môn, được phát huy tính tự chủ, sáng tạo của cơ sở, từ đó cơ sở được quyền tự chủ về bộ máy, về nhân sự, về đầu tư và về lương, về chi. Nhưng ở Việt Nam, vì thiếu tiền nên thiết kế theo hướng lấy tài chính làm tiêu chí đầu tiên, nếu lo được hết cả chi đầu tư và chi thường xuyên thì mới cho tự chủ hoàn toàn. Còn nếu ở mức giá thấp hơn, không lo được đầu tư chỉ chi được thường xuyên là tự chủ được, một mức nữa là tự chủ một phần chi thường xuyên và mức cuối cùng là không tự chủ được.

"Chúng ta ra một phương pháp để quản lý các cơ sở này, chúng tôi vẫn nói với nhau đó là một khóa 4 nấc và 2 chìa. Ví dụ như đại học ở Đức là tự chủ nhưng ngân sách nhà nước vẫn lo 85%, còn ở chúng ta nếu ngân sách nhà nước còn lo thì không có tự chủ và chúng tôi rất tha thiết sẽ phải thay đổi việc này" - Phó Thủ tướng bày tỏ.

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'

Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}UBND tỉnh Bạc Liêu vừa có Kế hoạch đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2025 (nguồn ảnh: investvietnam.gov.vn).

Bản Kế hoạch cũng đặt mục tiêu xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến về tôm, là trung tâm ngành công nghiệp tôm cả nước; tổ chức lại sản xuất, phát triển các mô hình hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

Về mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2021-2025, Bạc Liêu phấn đấu có ít nhất 3 doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao, và 5 hợp tác xã nông nghiệp sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao.

Bạc Liêu cũng dự kiến triển khai ít nhất 3 dự án ứng dụng công nghệ cao vào thực tiễn sản xuất trên địa bàn tỉnh, bao gồm ứng dụng công nghệ số, cơ giới hóa toàn diện trong sản xuất, bảo quản và chế biến.

H.A.H

Tìm kiếm 3 học sinh Việt Nam nhận học bổng “Nữ sinh với Công nghệ 2022”

Tìm kiếm 3 học sinh Việt Nam nhận học bổng “Nữ sinh với Công nghệ 2022”

Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam đang tìm kiếm ứng viên cho chương trình học bổng “Nữ sinh với công nghệ 2022”. Sẽ có 3 suất học bổng toàn phần dành cho học sinh Việt Nam.

" alt="Bạc Liêu chống biến đổi khí hậu bằng nông nghiệp công nghệ cao" width="90" height="59"/>

Bạc Liêu chống biến đổi khí hậu bằng nông nghiệp công nghệ cao

{keywords}Có bao nhiêu tiểu hành tinh đang đe dọa Trái Đất?

Việc bảo vệ Trái Đất khỏi tác động của tiểu hành tinh đã được NASA tiến hành thử nghiệm và sẽ được thực hiện qua hai giai đoạn, trong đó giai đoạn Thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh kép (DART) của NASA sẽ được khởi động vào cuối tháng này, là một sứ mệnh được thiết kế để kiểm tra giai đoạn thứ hai của quá trình bảo vệ Trái Đất, là làm chệch hướng các tiểu hành tinh có nguy cơ đe dọa đến Trái Đất của chúng ta.

Tuy nhiên, trước khi cố gắng chuyển hướng một tiểu hành tinh, các nhà khoa học phải tìm ra tiểu hành tinh đó và vạch ra quỹ đạo của nó trong nhiều năm tới để nhận ra rằng nó sẽ hoặc có thể va vào Trái Đất.

Nancy Chabot, một nhà khoa học Trái đất tại Phòng thí nghiệm Vật lý Ứng dụng Đại học Johns Hopkins ở Maryland (Mỹ) đồng thời là Trưởng ban điều phối của DART cho rằng : “Mọi người có thể nghĩ rằng, bảo vệ Trái Đất là nhằm làm chệch hướng các tiểu hành tinh nhưng không phải vậy. Theo dõi các tiểu hành tinh thực tế, xác định chúng và tìm thấy chúng thực sự rất quan trọng để có thể làm bất cứ điều gì với chúng trong tương lai”.

{keywords}
Số tiểu hành tinh gần Trái Đất được phát hiện gần đây

Các nhà khoa học đã xác định được khoảng 750.000 tiểu hành tinh cho đến nay và có hàng triệu tảng đá vũ trụ xuyên qua toàn bộ hệ mặt trời nhưng một điều may mắn là rất nhiều trong số đó ở rất xa Trái đất của chúng ta.

Những dự án phục vụ cho việc phát hiện các tiểu hành tinh

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các thiết bị trên Trái Đất và trong không gian để phát hiện và lập danh mục các tiểu hành tinh. Phần lớn những khám phá này đến từ cuối những năm 1990, mặc dù các chuyên gia đã cảnh báo về mối đe dọa do các tiểu hành tinh gây ra trước đó nhưng không mấy thành công.

Một cột mốc quan trọng là vụ va chạm của Sao chổi Shoemaker-Levy 9 với Sao Mộc vào năm 1994, bất ngờ để lại dấu vết trong các đám mây của Sao Mộc có kích thước bằng Trái Đất tồn tại trong nhiều tháng. Điều đó đã làm cho con người bắt đầu suy nghĩ về việc phải tìm cách phát hiện ra các tiểu hành tinh gần Trái đất.

Sau đó, Quốc hội Mỹ đã vào cuộc với việc ưu tiên săn tìm các tiểu hành tinh, kêu gọi NASA xác định ít nhất 90% số tiểu hành tinh có kích thước lớn và trung bình. Ngày nay, có rất nhiều dự án được triển khai nhằm phát hiện các tiểu hành tinh gần Trái đất như dự án Catalina Sky Survey có trụ sở tại Arizona (Mỹ), đài quan sát Pan-STARRS ở Hawaii, kính viễn vọng không gian NEOWISE và kính thiên văn ATLAS.

Bên cạnh đó, một số dự án mới sẽ tham gia vào sứ mệnh bảo vệ Trái đất như Đài thiên văn Vera C. Rubin ở Chile bắt đầu quan sát vào năm 2023; một sứ mệnh dựa trên không gian có tên là NEO Surveyor cũng đang được phát triển và dự kiến khởi động vào cuối thập kỷ này.

Công thức cho một “tiểu hành tinh có khả năng nguy hiểm”

Nếu tất cả những quan sát đó phát hiện ra rằng một tiểu hành tinh vượt quá một độ sáng nhất định và sẽ đến trong phạm vi 7,48 triệu km so với Trái Đất, vật thể đó sẽ tự động được đặt tên là một “tiểu hành tinh có khả năng nguy hiểm”.

Tuy nhiên đối với các nhà nghiên cứu không gian thì các tiểu hành tinh chưa được xác định còn đáng sợ hơn nhiều; những tiểu hành tinh này là những tiểu hành tinh có thể đột nhiên đến gần Trái Đất một cách bất ngờ, quá muộn để bất kỳ ai thậm chí có thể cố gắng thay đổi hướng đi của chúng.

Các nhà khoa học tin rằng, họ đã tìm thấy gần như tất cả các tiểu hành tinh lớn nhất, tức là những tiểu hành tinh có kích thước lớn hơn 1 km. Tính đến cuối năm 2020, các nhà khoa học chỉ tìm thấy 40% các vật thể gần Trái đất có kích thước nhỏ hơn 1km.

Mặc dù con số đó là rất ấn tượng, nhưng văn phòng bảo vệ hành tinh của NASA ước tính rằng với tốc độ hiện tại, các nhà khoa học sẽ phải mất thêm 30 năm nữa mới xác định được 90% vật thể có kích thước nhỏ hơn 1km, một mục tiêu mà Quốc hội Mỹ yêu cầu NASA đạt được vào năm 2020.

Nhiệm vụ lập bản đồ càng nhiều tiểu hành tinh càng tốt, đó là lý do tại sao số lượng “tiểu hành tinh có khả năng nguy hiểm” và các vật thể gần Trái Đất nói chung đang tăng lên đáng kể.

Phan Văn Hòa(theo Space)

Con người có thể tồn tại bao lâu nếu ở những hành tinh khác?

Con người có thể tồn tại bao lâu nếu ở những hành tinh khác?

Các nhà khoa học hy vọng rằng, trong tương lai, con người có thể sinh sống tại các hành tinh ngoài Trái Đất. Nhưng đó là điều không dễ.

" alt="Có bao nhiêu tiểu hành tinh đang đe dọa Trái Đất?" width="90" height="59"/>

Có bao nhiêu tiểu hành tinh đang đe dọa Trái Đất?

{keywords}Nhà mạng thực hiện thí điểm phải ưu tiên triển khai dịch vụ Mobile Money tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.

Chia sẻ với VietNamNet về việc triển khai dịch vụ Mobile Money sau khi Ngân hàng Nhà nước cấp phép thí điểm cho VNPT và MobiFone, ông Trần Duy Hải, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, những thuê bao muốn được cung cấp dịch vụ Mobile Money phải có thông tin chính xác theo đúng quy định.

Theo đó, nhà mạng được cung cấp dịch vụ đến các khách hàng có chứng minh thư nhân dân, căn cước công dân, hộ chiếu trùng với thông tin đăng ký số thuê bao di động của khách hàng và được doanh nghiệp thí điểm định danh, xác thực theo quy định. Các số thuê bao di động có thời gian kích hoạt và sử dụng liên tục trong ít nhất 3 tháng liền kề tính đến thời điểm đăng ký mở và sử dụng dịch vụ Mobile Money. Mỗi khách hàng chỉ được mở 1 tài khoản Mobile Money tại mỗi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

Nhà mạng thực hiện thí điểm phải chịu trách nhiệm định danh khách hàng (KYC) sử dụng Mobile Money. Cụ thể, xây dựng công cụ để quản lý rủi ro và quy trình KYC đảm bảo chỉ những khách hàng đủ điều kiện quy định mới được đăng ký và sử dụng dịch vụ Mobile Money. Theo đó, nhà mạng quyết định cho khách hàng đăng ký mở và sử dụng dịch vụ trực tiếp hoặc online. Trong trường hợp không gặp mặt trực tiếp, doanh nghiệp thí điểm phải xây dựng và ban hành quy trình, thủ tục đăng ký mở và sử dụng dịch vụ Mobile Money bằng phương thức điện tử phù hợp với quy định của pháp luật; đảm bảo có các biện pháp hình thức và công cụ để nhận biết, định danh khách hàng, đồng thời chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin khách hàng.

Nhà mạng cần có quy trình xác thực đối với mỗi giao dịch của tài khoản Mobile Money; xây dựng phương án quản lý đối với trường hợp một cá nhân sử dụng nhiều tài khoản Mobile Money. Ngoài ra, phải có biện pháp nhằm hạn chế, loại bỏ tình trạng SIM có thông tin không chính xác, không đầy đủ trên thị trường.

Trước đó, ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ thanh toán cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo cho phép thử nghiệm dịch vụ Mobile Money, quy định chỉ những thuê bao di động định danh mới được mở tài khoản dịch vụ này.

“Bản chất đây là sử dụng thông tin thuê bao di động được định danh để mở tài khoản di động. Vì vậy, chúng ta không quá lo lắng về việc SIM rác. Những thuê bao di động định danh rồi mới được mở tài khoản Mobile Money”, ông Phạm Tiến Dũng nói.

Mobile Money được thí điểm 2 năm và triển khai trên phạm vi toàn quốc. Nhưng các nhà mạng phải ưu tiên triển khai dịch vụ Mobile Money tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo của Việt Nam. Đồng thời, các doanh nghiệp chỉ được cung ứng các dịch vụ Mobile Money để chuyển tiền, thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ hợp pháp tại Việt Nam theo quy định hiện hành để phục vụ nhu cầu cuộc sống người dân. Dịch vụ Mobile Money chỉ áp dụng với các giao dịch nội địa và không thực hiện cho những dịch vụ xuyên biên giới.

Nhà mạng thực hiện thí điểm cung ứng dịch vụ Mobile Money được sử dụng để nạp tiền mặt vào tài khoản Mobile Money tại các điểm kinh doanh, nạp tiền từ tài khoản thanh toán tại ngân hàng hoặc ví điện tử của khách hàng và rút tiền mặt từ tài khoản Mobile Money tại các điểm kinh doanh, rút tiền từ tài khoản Mobile Money về tài khoản ngân hàng hoặc ví điện tử.

Khách hàng được thanh toán khi giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ của các đơn vị chấp nhận thanh toán bằng tài khoản Mobile Money và giao dịch chuyển tiền giữa các tài khoản Mobile Money của khách hàng trong cùng hệ thống của doanh nghiệp thực hiện thí điểm, giữa các tài khoản Mobile Money của khách hàng với tài khoản thanh toán ngân hàng hoặc ví điện tử do doanh nghiệp thực hiện thí điểm cung cấp. Hạn mức giao dịch đối với dịch vụ Mobile Money không quá 10 triệu đồng/tháng với mỗi tài khoản cho tổng các giao dịch như rút tiền, chuyển tiền và thanh toán.

Đại diện VNPT và MobiFone cho hay, họ đang rà soát lại thông tin thuê bao và yêu cầu các thuê bao đăng ký lại nếu không chính xác để "làm sạch" thông tin của mình. Tuy nhiên, các nhà mạng cho rằng nếu được hỗ trợ từ Bộ Công an để đối soát thông tin thuê bao với cơ sở dữ liệu dân cư thì việc làm sạch thông tin sẽ thuận lợi và dễ dàng hơn rất nhiều. 

Theo MobiFone, nhà mạng có thể cung cấp dịch vụ đến tay khách hàng trong 1 - 2 tháng tới sau khi thử nghiệm kỹ thuật.

Đại diện Cục Viễn thông cho biết, ngoài VNPT và MobiFone, sắp tới Viettel sẽ được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho thử nghiệm dịch vụ Mobile Money.

Thái Khang

Từ hôm nay VNPT sẽ hướng dẫn khách hàng đăng ký sử dụng Mobile Money

Từ hôm nay VNPT sẽ hướng dẫn khách hàng đăng ký sử dụng Mobile Money

VNPT cho hay, để sử dụng Mobile Money các thuê bao VinaPhone chỉ cần đăng ký dịch vụ là có thể nạp, rút tiền, thanh toán tiêu dùng nhỏ lẻ, thanh toán trực tuyến.

" alt="Thông tin thuê bao di động phải “sạch” mới được dùng Mobile Money" width="90" height="59"/>

Thông tin thuê bao di động phải “sạch” mới được dùng Mobile Money