Lần đầu tiên vào những ngày cuối tháng 11 và 12 mà lại ‘vắng’ lịch thi đấu, Messihẳn phải nhớ không khí bóng đá châu Âu, bất kể hài lòng với cuộc sống mới trên đất Mỹ.
Và để duy trì phong độ và thể lực, anh vẫn duy trì việc tập luyện. Trên trang cá nhân, vợ Messi – Antonella Roccuzzo đăng tải khoảnh khắc chân sút 36 tuổi đang tập thể lực ở phòng gym với HLV cá nhân có tên Bred Contreras.
Chính xác thì người này là HLV riêng của vợ Messi kể từ khi gia đình họ chuyển đến Miami hồi tháng 7. Ngoài ra, còn một khách hàng khác là vợ của Sergio Busquets.
Mục tiêu của Messi là cùng tuyển Argentina chơi ở Copa America 2024 nên anh cần nỗ lực để đạ thể lực tốt nhất có thể.
Tuy nhiên, có một tin không vui đến với Messi khi chưa chắc có thể tái ngộ bạn thân, đồng đội chơi ăn ý ở Barca, Luis Suarez ở Inter Miami.
Vào hôm qua (4/12), Luis Suarez đã chơi trận cuối cùng cho CLB Brazil, Gremio, trong ngày mà anh cũng ghi tên vào bảng điện tử.
Khoảnh khắc chân sút Uruguay cùng vợ con chia tay khán giả diễn ra đầy xúc động, sau những đóng góp tuyệt vời của anh cho đội bóng: 24 bàn cùng 17 đường kiến tạo sau 54 trận cho Gremio khi đến trong năm nay.
Theo đúng kế hoạch, Luis Suarez rời Gremio trước hợp đồng 1 năm, với đích đến là chơi cùng Messi, Jordi Alba, Sergio Busquets ở Inter Miami.
Phía đội bóng áo hồng cũng đã tiến hành việc này, HLV Tata Martino xác nhận điều đó. Tuy nhiên, chính Luis Suarez cũng không chắc liệu điều đó có thể thành hiện thực bởi ảnh hưởng chấn thương.
Anh tiết lộ trong ngày chia tay Gremio: “Tôi có thể cảm nhận được cơn đau. Cơ thể đang nói với tôi điều đó. Tôi cần nghỉ ngơi và tận hưởng cuộc sống bên gia đình rồi sau đó thì số phận sẽ cho biết tương lai của tôi ở đâu”.
" alt=""/>Messi đến phòng tập gym cùng vợ, nhận tin xấu từ Luis SuarezSau khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, ông Aleksandr Syrsky tiếp tục phục vụ trong lực lượng vũ trang Ukraine. Tới năm 2015, ông là một trong những người chỉ huy trận Debaltseve, trận chiến giữa lực lượng ly khai thân Nga ở Donetsk đối đầu với quân đội Ukraine.
"Chúng tôi vô cùng ngỡ ngàng khi cha dượng được bổ nhiệm làm chỉ huy trong chiến dịch Donbass năm 2014. Trong trí nhớ của tôi, ông ấy chưa bao giờ là một công dân Ukraine kiểu mẫu, ông ấy thậm chí còn ngại học tiếng Ukraine", Ivan cho biết
Vào năm 2019, Tướng Syrsky đã trở thành người đứng đầu Lục quân Ukraine, rồi sau đó được bổ nhiệm làm Tổng tư lệnh quân đội Ukraine - thay thế cho ông Valery Zaluzhny.
"Khi ông ấy trở thành Tổng tư lệnh, đó là giọt nước làm tràn ly với tôi. Tôi chưa từng liên hệ với cha dượng kể từ khi cuộc xung đột nổ ra, và tôi không có ý định sẽ làm thế. Ông ấy đã đưa ra lựa chọn - sự thăng tiến trong binh nghiệp", Ivan nói.
Theo Ivan, mẹ anh và Tổng tư lệnh Syrsky ly hôn vào năm 2009. Một năm sau, Ivan, mẹ và em trai Anton (con đẻ của ông Syrsky) cùng nhau chuyển tới Australia sinh sống. Ivan sau đó đã xin nhập quốc tịch Nga, còn Tổng tư lệnh Syrsky cũng có một gia đình mới.
"Ông ấy đối xử với tôi như con đẻ. Với tôi, ông ấy từng là một người thẳng thắn, sẵn sàng chỉ trích những kẻ tham nhũng trong chính quyền Ukraine. Rất khó để tôi coi ông ấy là kẻ thù, dù chúng tôi có quan điểm trái ngược nhau", Ivan khép lại cuộc phỏng vấn với RT.
Tôi cãi ngay: “Con chỉ cần anh ấy làm chồng tốt là được rồi. Bố cứ đi kiếm người giống bố thì khó lắm. Với cả, bố cũng phải cho anh ấy thời gian để học hỏi, trưởng thành chứ làm sao tự dưng đã giỏi ngay được”.
Tôi kiên quyết bảo vệ anh. Trời không chịu đất thì đất phải chịu trời. Nói không được, bố mẹ tôi đành phải đồng ý cho làm đám cưới.
Đến nay, chúng tôi đã sống chung được 3 năm, có một bé trai 2 tuổi. Vừa cưới xong, hai vợ chồng đã ra ở riêng trong căn nhà bố mẹ tôi mua cho, cách nhà ông bà chỉ 2-3km.
Chiếc xe tiền tỷ chúng tôi đang đi cũng là quà cưới của ông bà. Sau khi cưới, chồng tôi bắt đầu tham gia vào công việc làm ăn của gia đình. Nói là tham gia, thực ra anh chỉ cần làm theo chỉ đạo của bố tôi, cứ thế quan sát dần.
Anh được bố tôi trả mỗi tháng 60 - 70 triệu đồng, mức lương mơ ước với hầu hết người trẻ. Ông cũng bảo sẽ trả theo năng lực để tạo động lực cho anh. Khi nào anh đủ bản lĩnh, ông sẽ trao quyền cho anh dần.
Từ ngày ra trường, tôi vẫn làm ở một chỗ ổn định, công việc nhàn để có thời gian rảnh chăm sóc gia đình.
Mọi chuyện ổn thỏa như vậy, ai nhìn vào cũng xuýt xoa khen chúng tôi là gia đình kiểu mẫu. Cũng không ít lần mọi người nói trước mặt anh, rằng “chuột sa chĩnh gạo”, “được nhờ nhà vợ”...
Tôi luôn nói lảng sang chuyện khác hoặc nói đỡ cho anh, thừa nhận sự nỗ lực của anh trong công việc. Về nhà, cũng chưa khi nào tôi tỏ ý coi thường hay nói năng vô ý chạm đến tự ái của anh.
Thế mà, cách đây mấy hôm, bỗng nhiên anh bảo “có khi anh ra ngoài làm”. Tôi sững người, hỏi tại sao thì anh nói có người bạn đang rủ anh góp vốn làm ăn chung. Anh trình bày kế hoạch trên giấy nghe có vẻ dễ ăn. Nhưng tôi thấy còn rất nhiều thứ mà anh chưa tính đến.
Tranh cãi một hồi, anh mới bảo anh thấy mất tự do và thiếu tự tin khi làm việc cho bố mẹ vợ. Rằng mọi người lúc nào cũng coi anh là “chạn vương”, không cần nỗ lực cũng đến đích.
Anh bảo, suốt mấy năm qua, anh đủ đầy về vật chất nhưng chưa từng có được cảm giác thành tựu do chính mình làm ra. “Phải ra ngoài mới biết được mình giỏi cỡ nào chứ” – anh nói.
Anh nói không sai nhưng bây giờ bỏ hết để ra ngoài bon chen, tôi thấy không hợp lý tí nào. Bao nhiêu người mơ ước được như anh, trong khi anh có trong tay tất cả lại muốn bỏ đi. Rồi sau, nếu thất bại muốn quay về thì bố tôi sẽ nghĩ anh ra sao.
Về phần anh lúc đó chắc chắn cũng sẽ ngại ngùng, xấu hổ với nhà vợ. Mối quan hệ giữa 2 bên lại càng căng thẳng.
Tôi khuyên hết nước mà anh không nghe. Nếu làm theo ý anh, trước mắt mỗi tháng không có 60-70 triệu đồng. Chúng tôi sẽ phải lấy tiền tiết kiệm ra chi tiêu, chứ còn mặt mũi nào nhờ bố mẹ tôi hỗ trợ.
Mấy hôm nay, tôi chưa biết mở lời thế nào với bố mẹ. Thực sự tôi không hiểu nổi chồng mình nghĩ gì. Bạn bè tôi bảo anh đang sướng quá mà không biết hưởng. Hay tôi cứ để anh làm theo ý mình, thất bại ráng chịu.
Có lẽ chỉ như vậy, anh mới biết mình đang có những thứ đáng trân trọng đến thế nào.
Độc giả giấu tên