Con dâu tâm sự việc ăn chay trường ở cữ, đến bữa cơm mẹ chồng làm điều bất ngờ
Tôi là phật tử,âutâmsựviệcănchaytrườngởcữđếnbữacơmmẹchồnglàmđiềubấtngờxep hang duc ăn chay trường từ nhỏ. Hai năm trước, tôi lấy chồng và về làm dâu ở tỉnh Bến Tre.
Mỗi ngày, tôi đều đi chợ nấu cơm cho cả nhà. Ngoài tôi, các thành viên khác đều ăn mặn. Thế nên, tôi phải nấu thêm các món chay và ăn riêng.
Trước khi kết hôn, tôi rất lo lắng việc nhà chồng gây khó dễ, không vui khi con dâu không ngồi ăn chung. Tuy nhiên, bố mẹ chồng của tôi cực kỳ dễ chịu, tùy con cái muốn làm gì thì làm.
Lúc tôi mang thai, thấy tôi vẫn ăn chay, bố mẹ chồng có vẻ không yên tâm, sợ cháu sinh ra thiếu dinh dưỡng. Hiểu nỗi lo của ông bà, tôi thường tỉ tê, tâm sự với mẹ chồng. Tôi động viên bà tin tưởng con dâu và đảm bảo việc ăn chay không ảnh hưởng đến em bé trong bụng.
Sau sinh, thời gian ở cữ quả thật rất khó khăn đối với tôi. Con nhỏ thường quấy khóc nên tôi không thể tự nấu ăn. Mẹ chồng buôn bán ở chợ và phải thay tôi lo cơm nước cho cả nhà. Thế nên, tôi không dám nhờ bà nấu thêm các món chay cho mình.
Ban đầu, tôi nhờ chồng mua hộ đồ chay ở tiệm về ăn. Thế nhưng, thức ăn sẵn mau ngán, tới bữa tôi nuốt không trôi. Chỉ sau mấy ngày ăn cơm tiệm, tôi đành chào thua, than thở cùng chồng.
Tôi chuyển sang nhờ chồng tranh thủ sáng sớm đi chợ mua một số rau củ, tàu hủ… bỏ vào tủ lạnh. Ở nhà, chờ con ngủ, tôi sẽ tự nấu ăn.
Dự tính là thế nhưng con tôi dỗ mãi đến gần 11h trưa mới chịu ngủ. Lúc này, tôi khá đói nên lật đật đứng dậy, chuẩn bị xuống bếp nấu ăn. Tôi vừa bước đến cửa thì mẹ chồng cũng vừa bê mâm cơm vào. Một mâm cơm chay đủ 3 món: canh, xào, mặn… được xếp gọn gàng trên mâm.
Tôi đưa tay đỡ lấy mâm cơm và nhanh miệng hỏi mẹ chồng: “Mẹ về nấu cơm cho con, hàng ở chợ ai trông? Sao mẹ nấu nhiều món thế? Con tự nấu ăn cũng được mà…”.
Giọng tôi nghẹn, nước mắt ầng ậc ở khóe mắt. Mẹ chồng đưa tay xoa đầu tôi rồi bảo: “Con ăn đi kẻo nguội. Mẹ nấu một chút là xong thôi. Ba con đang trông hàng ngoài chợ, con cứ yên tâm”.
Nhìn tôi ăn cơm, mẹ thủ thỉ thêm: “Con cứ việc trông cháu, việc nấu nướng để mẹ lo. Lúc này, mẹ cũng thích ăn rau củ, ngán thịt cá lắm rồi. Con ăn bao nhiêu thì ăn, còn lại bố mẹ ăn sau”.
Mẹ chồng tôi còn bảo bà phải đi hỏi cách nấu món chay từ mấy người bạn. Họ hướng dẫn bà nhiều món rất ngon, từ từ bà sẽ nấu cho tôi thưởng thức.
Mỗi lời mẹ chồng nói khiến tôi đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác. Tôi rối rít cảm ơn bà. Bà cười và bảo tôi khờ quá, tôi sinh cháu cho bà thì bà phải cảm ơn mới đúng.
Khi mẹ ruột đến thăm tôi, thấy thông gia tất tả lo cơm nước, bà rất xúc động, nắm tay mẹ chồng tôi cảm ơn liên tục. Nhìn cảnh ấy, phận làm dâu xứ lạ như tôi cảm thấy ấm áp vô cùng.
Độc giả Nguyễn Thanh Lan
Nàng dâu khóc tại trường quay vì thương mẹ chồng U90 vất vả
Kể lại chuyện mẹ chồng vất vả lo cho gia đình, lại nhớ lời dặn của chồng, nàng dâu út Trần Nga nghẹn ngào, rơi nước mắt tại trường quay.(责任编辑:Thể thao)
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Hà Nội chuyển lạnh và rét từ ngày 26/11 (Ảnh: Hữu Nghị).
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, từ chiều tối và đêm 25 đến sáng 26/11, phía Đông Bắc Bộ có mưa rải rác. Từ rạng sáng 26/11, Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to đến rất to và dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn, đêm qua và sáng sớm 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to.
Dự báo trong sáng 24/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông với lượng mưa phổ biến từ 15-30mm, cục bộ có nơi trên 80mm. Từ chiều nay, mưa lớn giảm dần.
" alt="Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C" />Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ CTrong phiên tòa chiều 22/11, bà Trương Mỹ Lan xin tòa cho trình bày phần tranh luận bổ sung liên quan đến kháng cáo của hai Công ty Âu Lạc, Công ty T&H Hạ Long (thuộc Tập đoàn Tuần Châu).
Bà Lan cho biết đã làm việc với ông Đào Hồng Tuyển, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh (còn gọi là " Chúa đảo Tuần Châu ") từ năm 2016 và đã chuyển cho Đào Anh Tuấn (con trai ông Tuyển) và hai công ty hơn 6.095 tỷ đồng để thực hiện các thỏa thuận hợp tác từ năm 2016.
Số tiền này được cho biết không liên quan đến SCB mà là tiền của bà Lan. Lúc đó, bà Lan đã kêu gọi khoảng 60 nhà đầu tư nước ngoài vào để thực hiện hợp tác với Tuần Châu, thuê những đơn vị tư vấn, kiến trúc sư nước ngoài về để nghiên cứu, thiết kế các dự án ở phường Tuần Châu, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, với mong muốn biến khu vực này thành những công trình "như Dubai".
Theo bà Lan, để kêu gọi được các nhà đầu tư nước ngoài, trong nhiều năm qua, bị cáo đã dùng tiền của Vạn Thịnh Phát, tiền mượn của bạn bè.
"Bị cáo khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho Tập đoàn Tuần Châu là của bị cáo, không phải của SCB. Ngân hàng SCB muốn nói 6.000 tỷ đồng là của mình thì phải có chứng cứ. Còn các tài sản hai Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh đang thế chấp cho SCB là từ ông Đào Anh Tuấn nể ân tình của bị cáo mà cho SCB mượn để tái cơ cấu ngân hàng", bà Lan nói tại tòa.
Trong khi đó, Luật sư của Công ty T&H Hạ Long và Công ty Âu Lạc Quảng Ninh (thuộc Tập đoàn Tuần Châu Quảng Ninh do ông Đào Hồng Tuyển làm Chủ tịch HĐQT) cho biết, thân chủ đồng ý nộp lại 6.095 tỷ đồng đã nhận từ bà Lan, song đề nghị tòa phúc thẩm hủy các hợp đồng khung mà hai bên đã ký kết, và yêu cầu phía bà Lan phải hoàn trả lại tài sản.
Vinhomes khép lại thương vụ lớn nhất lịch sử chứng khoán Việt Nam
Trong ngày 21/11, thanh khoản toàn sàn HoSE đạt 482,14 triệu đơn vị tương ứng 12.178,9 tỷ đồng. Trong đó, giao dịch tại cổ phiếu VHM của Vinhomes tăng đột biến, đạt 34,4 triệu cổ phiếu khớp lệnh (giá trị 1.493,45 tỷ đồng) và 8,83 triệu cổ phiếu thỏa thuận (giá trị 382,58 tỷ đồng).
Riêng số lượng cổ phiếu được Vinhomes mua lại tăng đột biến lên mức 35,7 triệu đơn vị với phần lớn mua qua kênh khớp lệnh, có 9 triệu cổ phiếu được mua thỏa thuận từ khối ngoại.
Như vậy, Vinhomes đã khép lại thương vụ mua lại cổ phiếu với quy mô lớn nhất lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với tổng cộng 247 triệu cổ phiếu VHM được mua vào giai đoạn 23/10-21/11, ước tính giá trị 11.000 tỷ đồng.
Trước đó, công ty đăng ký mua 370 triệu cổ phiếu, khối lượng chưa mua đủ khoảng 123 triệu cổ phiếu. Thương vụ diễn ra trong bối cảnh các chỉ số biến động tiêu cực, thanh khoản toàn thị trường xuống thấp.
Cổ phiếu sau khi được mua lại sẽ bị hủy và tổng khối lượng cổ phiếu VHM trên thị trường bị giảm và qua đó tăng giá trị cổ phiếu. Đồng thời, vốn điều lệ của Vinhomes cũng giảm.
Với mức hoàn thành nêu trên, vốn điều lệ Vinhomes giảm 2.470 tỷ đồng, từ 43.543 tỷ đồng về còn 41.073 tỷ đồng.
Thêm một công ty đa cấp ở TPHCM chấm dứt hoạt động
Ngày 21/11, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia có thông báo về việc chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và đề nghị rút tiền ký quỹ của Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Sen Việt Group.
Hồi tháng 4, cơ quan này đã tiếp nhận hồ sơ thông báo dừng bán hàng đa cấp của doanh nghiệp. Việc chấm dứt hoạt động do giấy chứng nhận đăng ký bán hàng đa cấp đã bị thu hồi theo quyết định của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vào ngày 26/3/2019.
Tại thông báo mới nhất, cơ quan quản lý cho biết doanh nghiệp đã đề nghị giải tỏa số tiền ký quỹ với lý do đã chấm dứt hoạt động bán hàng đa cấp và nộp hồ sơ thông báo tới Ủy ban Cạnh tranh quốc gia.
Theo thống kê, hiện cả nước có 19 doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp. Năm 2023, tổng số lượng người tham gia bán hàng đa cấp là hơn 768.000 người, tổng doanh thu bán hàng đa cấp đạt hơn 16.800 tỷ đồng, giảm 20% so với năm 2022.
Bà Nguyễn Thị Mai Thanh rời ghế Chủ tịch Ree Corp
Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (Ree Corp - mã chứng khoán: REE) công bố nghị quyết thông qua việc thôi giữ chức Chủ tịch HĐQT đối với bà Nguyễn Thị Mai Thanh từ ngày 22/11. Đồng thời, HĐQT cũng thông qua quyết định bổ nhiệm ông Alain Xavier Cany ngồi ghế Chủ tịch HĐQT thay cho bà Thanh.
Bà Mai Thanh đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc Ree Corp từ ngày 22/11 còn ông Lê Nguyễn Minh Quang rời ghế CEO sau chưa đầy 5 tháng nhậm chức tính từ đầu tháng 7.
Bà Mai Thanh tốt nghiệp Kỹ sư ngành Điện lạnh (Đại học Kỹ thuật Karl-Marx-Stadt, Đức) và đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT của Ree Corp từ năm 1993 tới nay. Bà cũng từng kiêm nhiệm Tổng giám đốc của công ty trong thời gian dài, từ năm 1993 đến tháng 7/2020.
Về phía ông Alain Xavier Cany, ông giữ chức Phó chủ tịch không điều hành từ năm 2021 tới nay. Ông Alain Xavier Cany là đại diện cho cổ đông Platinum Victory Pte. Ltd, tổ chức đang sở hữu 35,7% cổ phần tại Ree Corp. Quỹ này vừa đăng ký mua thêm 30 triệu cổ phiếu REE từ 22/11 đến 20/12 nhằm nâng sở hữu lên 42,07%.
Tính tới cuối tháng 6, bà Nguyễn Thị Mai Thanh sở hữu hơn 60,4 triệu cổ phiếu REE, chiếm tỷ lệ sở hữu 12,8%. Chồng bà Thanh nắm 5,5%; con trai bà Thanh là ông Nguyễn Ngọc Thái Bình - Thành viên HĐQT - không điều hành kiêm Phó Tổng giám đốc - sở hữu 2%; con gái bà Thanh sở hữu 1,3% cổ phần tại REE Corp.
" alt="Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử" />Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sửNghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
" alt="Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể" />Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể- Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Dự báo bất ngờ về vàng sau tuần tăng giá mạnh
- Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs
- Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng
- Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
- Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Ratchaburi, 19h00 ngày 15/1: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng
Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng.
Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.
Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.
Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.
Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.
Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.
Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.
Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.
"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.
Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".
" alt="Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng" /> ...[详细] -
Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs
Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.
Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.
Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.
Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.
Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).
Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.
Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.
Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.
Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.
Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.
Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.
Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.
Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).
Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.
" alt="Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs" /> ...[详细] -
Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"
sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.
Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.
Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...
"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.
Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.
Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.
Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.
Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
" alt="Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Hoàng Ngọc - 16/01/2025 04:39 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"
sáng 24/11, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua.Đời sống của nông dân và cư dân nông thôn được nâng cao về mọi mặt, diện mạo nông thôn có sự thay đổi sâu sắc theo hướng ngày càng hiện đại, văn minh.
Tuy nhiên, theo ông Đoàn, với đặc thù của nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như: Phức tạp trong quản lý, sử dụng đất đai; tích tụ, tập trung đất đai; quy mô sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ.
Việc chuyển đổi tư duy sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất xanh của người nông dân còn nhiều khó khăn, thách thức. Bảo vệ môi trường nông thôn, nhất là trong sản suất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, làng nghề khu vực nông thôn còn nhiều khó khăn. Trong khi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu xuất hiện các hình thái thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lũ...
"Diễn đàn là dịp để chúng tôi được lắng nghe các đại biểu nông dân, hợp tác xã tiêu biểu, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phản ánh, đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai thi hành Luật Đất đai vừa được Quốc hội thông qua; việc quản lý, điều hành, thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường và về các giải pháp hướng tới mục tiêu NetZero", ông Đoàn nói.
Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam cho hay, diễn đàn cũng là tiền đề để lắng nghe, tổng hợp ý kiến của bà con nông dân, các hợp tác xã, doanh nghiệp trước thềm Hội nghị Thủ tướng đối thoại với Nông dân năm 2024.
Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy nhấn mạnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn xác định nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Khu vực nông thôn Việt Nam với hơn 62 triệu người dân đang sinh sống, giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
"Khơi thông nguồn lực đất đai, bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp, nông dân, nông thôn, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước luôn là chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước", Bộ trưởng Duy nhấn mạnh.
Cùng với đó, ước tính lượng phát thải của hoạt động nông nghiệp chiếm khoảng 43% tổng lượng phát thải quốc gia, tương đương 65-150 triệu tấn CO2/năm. Thực tế đó, theo Bộ trưởng Duy, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực chung tay cùng nông dân kéo giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp, hướng tới mục tiêu NetZero vào năm 2050.
Không chỉ muốn được lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nông dân cả nước nói chung, các địa phương phía Bắc nói riêng, Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cũng mong được chia sẻ những sáng kiến hay, cách làm hiệu quả và kiến nghị, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tháo gỡ khó khăn, khơi thông nguồn lực, tạo động lực phát triển mạnh mẽ khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
" alt="Bộ trưởng "lắng nghe nông dân nói"" /> ...[详细] -
Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs
Theo đó, Quang Linh cho biết đã làm việc trực tiếp với nhãn hàng và đơn vị này thông báo sẽ hoàn tiền 100% đối với các đơn hàng mua trên livestream do Linh quảng cáo không đúng như cam kết.
Quang Linh Vlog tên thật là Phạm Quang Linh (sinh năm 1997, quê tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Linh được biết đến là một YouTuber nổi tiếng với kênh hơn 4 triệu lượt follow với các nội dung liên quan đến cuộc sống tại châu Phi. Quang Linh cũng thường xuyên livestream bán hàng trên kênh TikTok của mình, đa số là sản phẩm của nhiều nhãn hàng khác nhau.
Bên cạnh vai trò là một KOC, Phạm Quang Linh còn có công việc kinh doanh riêng ít người biết đến.
Đầu tiên là Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store. Một số thông tin cho biết công ty này được thành lập từ tháng 7 năm 2022 bởi Phạm Quang Linh và các thành viên Team Châu Phi. Đơn vị này cho biết xuất phát từ mục tiêu cống hiến cho cộng đồng, các thành viên trong nhóm mong muốn được trích doanh thu từ hoạt động kinh doanh để cống hiến cho cộng đồng.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store được thành lập với vốn điều lệ 1 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa và các hàng hóa khác.
Trong bản đăng ký kinh doanh mới, công ty không công bố thông tin về chủ sở hữu. Người đại diện pháp luật kiêm giám đốc là bà Vì Khánh Ngân (sinh năm 2000, địa chỉ tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La).
Bản công bố thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp năm 2022 cho thấy, thành viên góp vốn gồm ông Trần Chí Tâm (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) góp 800 triệu đồng (tương đương 80% vốn) và bà Võ Thị Lộc (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) góp 200 triệu đồng (tương đương 20% vốn). Đến tháng 10/2022, 2 cá nhân này tăng vốn góp lên gấp đôi, nâng vốn điều lệ doanh nghiệp lên 2 tỷ đồng.
Một công ty khác liên quan đến Quang Linh Vlogs là Công ty TNHH Quang Linh Group. Thông tin từ một số trang tuyển dụng cho biết công ty này được thành lập bởi Phạm Quang Linh và các thành viên khác. Công ty này chuyên phân phối sản phẩm lăn khử mùi được sản xuất bởi công ty Sciences Pharma của Pháp.
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp cho biết Công ty TNHH Quang Linh Group được thành lập vào tháng 8/2022 với vốn điều lệ 3 tỷ đồng.
Ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh. Các ngành nghề kinh doanh khác được đăng ký liên quan đến bán lẻ thảm, đệm, sách báo, nước hoa, và các hàng hóa khác. Mức vốn điều lệ này được giữ nguyên tới hiện tại.
Chủ sở hữu là ông Nguyễn Việt Dũng (sinh năm 1994, thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ). Ông Dũng cũng là người đại diện pháp luật kiêm giám đốc doanh nghiệp.
Cả 2 doanh nghiệp có tên liên quan đến Quang Linh đều được đăng ký kinh doanh tại TP Hà Nội. Ngoài 2 công ty này, năm 2022 Phạm Quang Linh còn vừa được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Công ty cổ phần Pharco Việt Nam. Doanh nghiệp này là đơn vị chủ quản, phân phối độc quyền thương hiệu Adopt' tại Việt Nam.
Một số thông tin cho biết thương hiệu nước hoa nêu trên thành lập từ năm 1986 tại Pháp. Tháng 10/2021, thương hiệu này ra mắt tại Việt Nam dưới sự điều hành của hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên và các cộng sự.
Còn Công ty cổ phần Pharco Việt Nam được thành lập vào tháng 11/2021 với vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là bán buôn đồ dùng khác cho gia đình cụ thể là bán buôn nước hoa, hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh.
Cổ đông sáng lập gồm 4 cá nhân: Lê Thành Công (TP Hà Nội) góp 2,2 tỷ đồng (tương đương 55% vốn góp), bà Đào Thị Hà (TPHCM) góp 400 triệu đồng (10% vốn góp); hoa hậu Nguyễn Thúc Thùy Tiên góp 400 triệu đồng (10% vốn góp), Nguyễn Ngọc Sáng (TP Vinh, tỉnh Nghệ An) góp 1 tỷ đồng (24% vốn góp).
Người đại diện pháp luật kiêm Giám đốc là bà Võ Thị Lộc (sinh năm 1997, TP Hà Nội). Đến tháng 6/2022, công ty tăng vốn lên 5 tỷ đồng và tiếp tục nâng lên 8 tỷ đồng vào tháng 10 cùng năm. Bà Võ Thị Lộc cũng chính là người góp vốn tại Công ty TNHH Quang Linh Vlogs Store.
" alt="Thông tin bất ngờ về 3 doanh nghiệp liên quan đến Quang Linh Vlogs" /> ...[详细] -
Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng
Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, tôm hùm baby loại 15-20 con/kg có giá dao động 280.000-300.000 đồng. Tương đương, mỗi con khoảng 50-100gram được bán với giá 15.000 đồng.
Chị T., chủ đầu mối chuyên cung cấp tôm hùm tại TPHCM, tiết lộ rằng tôm hùm giá rẻ là tôm ngộp đã được cấp đông, không phải tôm sống. "Hàng cấp đông giá rẻ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo độ tươi. Loại tôm nhỏ này đang bán rất chạy, có ngày tôi bán hơn 20kg" chị chia sẻ.
Theo chị T., ban đầu khi nhập hàng từ tỉnh khác tưởng phải cấp đông cả tuần mới bán hết. Nhưng chưa đầy một ngày khách đã mua sạch, thậm chí hàng chưa về tới đã có khách đặt hết.
Thực chất, loại tôm hùm trên 100gram/con nếu còn sống có giá bán lên tới hơn 100.000 đồng/con. Tuy nhiên, đây là hàng mới ngộp được cấp đông nên có giá thành mềm hơn, người bán hàng này nói.
Chị H. (ngụ tại quận Tân Phú, TPHCM) cho biết, vì tò mò với mức giá quá rẻ nên chị cũng mua về ăn thử.
Tôm hùm tươi thường nghe tên là nghĩ đến mức giá cả triệu đồng/kg, hay thậm chí tôm đông lạnh cũng dao động vài trăm nghìn đồng/kg. Vậy mà trên mạng bán chỉ 15.000 đồng/con, giá rẻ nhưng chất lượng khác xa với lời giới thiệu, chị H. than thở.
Theo chị H., loại tôm hùm nhí, kích cỡ nhỏ, sau khi bóc vỏ, phần thịt chẳng khác mấy so với tôm thẻ. Thịt tôm không dai, có con còn bị bở, chị nói.
Chủ một cửa hàng chuyên kinh doanh hải sản ở TPHCM cho rằng, nhiều đầu mối quảng cáo tôm hùm baby nhưng thực chất là tôm hùm xanh hoặc tôm hùm tre bị ngộp hoặc đã chết. Tôm hùm chủ yếu nặng ở phần đầu nên khách mua loại có trọng lượng trên 300gram mới có nhiều thịt. Còn với loại nhỏ, đa phần là vỏ.
"Hơn nữa, loại tôm nhỏ này hầu như là bị bệnh hoặc chết do mưa bão, hoặc bị xâm nhập nước ngọt nên mới được bán ra ngoài", anh nhận định.
Thực tế, tôm hùm kích cỡ lớn thường có nhiều thịt hơn, chất lượng thịt cũng chắc và đậm vị hơn so với loại nhỏ. Vì vậy, người tiêu dùng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua các loại tôm hùm giá rẻ, tránh rơi vào tình cảnh "tiền mất tật mang".
" alt="Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Ý ...[详细] -
Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
" alt="Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
Nghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
" alt="Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể" />
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại
- Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C
- Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
- Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
- Miền Bắc đón không khí lạnh từ chiều tối mai, có nơi dưới 10 độ C