- Sáng 23/1, thời tiết của Hà Nội và các tỉnh miền núi phía Bắc tiếp tục giảm sâu. Tùy tình hình, mỗi địa phương đã có chỉ đạo trong đảm bảo sinh hoạt, học tập của học sinh.

Tại Hà Nội, Sở GD-ĐT đã có chỉ đạo các trường cho học sinh nghỉ học nếu từ 10 độ C trở xuống với khối mầm non, tiểu học và từ 7 độ trở xuống với khối THCS.

{keywords}

Giao lưu học sinh giỏi quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tại Trường THCS Nguyễn Du sáng 23/1. (Ảnh: BM)

Sáng 23/1, khối THCS vẫn tiến hành các hoạt động bình thường.

Tại Yên Bái, bà Hà Thị Minh Lý, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh cho biết: Ngay từ đầu năm sở đã lên phương án cho các trường trong trường hợp giá rét, nhiệt độ giảm sâu.

Theo đó, các phòng GD-ĐT chỉ đạo các trường tùy tình hình thời tiết mà cho phép các trường cho học sinh nghỉ học hoặc lùi giờ để chờ thời tiết ấm lên.

Ở những nơi nhiệt độ giảm sâu, dưới 10 độ C với khối tiểu học, mầm non và dưới 5 độ C với khối THCS thì các trường căn cứ thêm vào điều kiện thời tiết có gió rét, sương muối thỉ chủ động cho học sinh nghỉ học. Sau đó các trường báo cáo lên phòng GD-ĐT.

{keywords}

{keywords}

Học sinh Trường MN Sắp Ngụa, huyện Than Uyên, Lai Châu được ăn ngủ trong điều kiện đảm bảo ấm. (Ảnh chụp ngày 22/1. Ảnh: Tiến Phạm)

Trong khi đó, bà Hà Thị Khánh Vân, Phó GĐ Sở GD-ĐT Lạng Sơn cho biết sở cũng vừa có văn bản chỉ đạo các phòng GD-ĐT trong đảm bảo sinh hoạt, học tập của học sinh khi trời giá rét.

Theo đó các trưởng phòng GD-ĐT chủ động theo dõi sát diễn biến thời tiết để có điều hành, chỉ đạo các trường bố trí lịch học, sinh hoạt cho học sinh.

"Do thời tiết từng vùng trên địa bàn Lạng Sơn khác nhau nên các phòng GD-ĐT có thể xem xét cho trường lùi giờ học để chờ ấm hơn, đốt lò sưởi cho học sinh,...Nếu quá lạnh thì cho học sinh nghỉ học" - bà Vân cho biết.

Tại Lào Cai, bà Dương Bích Nguyệt cho biết việc phòng chống giá rét cho học sinh năm nào sở cũng có chỉ đạo từ rất sớm và thường xuyên. Các phòng GD-ĐT tùy điều kiện thực tế mà cho phép các trường cho học sinh nghỉ học hay không.

Nếu cho học sinh nghỉ học, các phòng GD-ĐT cần có chỉ đạo các trường học khác, các thầy cô giáo tích cực thực hiện các biện pháp chống rét cho học sinh như: Đóng kín cửa sổ chống sương mù và gió lùa; hạn chế các hoạt động ngoài trời; giữ học sinh ở trong lớp, tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh giữ ấm cơ thể.

 Đặc biệt, ở cấp học mầm non, tiểu học, tập trung chú trọng bữa ăn trưa cho trẻ có cơm nóng, canh nóng và thức ăn đủ dinh dưỡng cho học sinh; bảo đảm chăn đủ ấm cho học sinh tiểu học, THCS ở các trường bán trú trên địa bàn.

Văn Chung

Hà Nội rét đậm học sinh được nghỉ" />

Trường học chủ động chống rét cho học sinh

Bóng đá 2025-01-28 10:11:23 296
- Sáng 23/1,ườnghọcchủđộngchốngrétchohọlịch ta thời tiết của Hà Nội và các tỉnh miền núi phía Bắc tiếp tục giảm sâu. Tùy tình hình, mỗi địa phương đã có chỉ đạo trong đảm bảo sinh hoạt, học tập của học sinh.

Tại Hà Nội, Sở GD-ĐT đã có chỉ đạo các trường cho học sinh nghỉ học nếu từ 10 độ C trở xuống với khối mầm non, tiểu học và từ 7 độ trở xuống với khối THCS.

{ keywords}

Giao lưu học sinh giỏi quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tại Trường THCS Nguyễn Du sáng 23/1. (Ảnh: BM)

Sáng 23/1, khối THCS vẫn tiến hành các hoạt động bình thường.

Tại Yên Bái, bà Hà Thị Minh Lý, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh cho biết: Ngay từ đầu năm sở đã lên phương án cho các trường trong trường hợp giá rét, nhiệt độ giảm sâu.

Theo đó, các phòng GD-ĐT chỉ đạo các trường tùy tình hình thời tiết mà cho phép các trường cho học sinh nghỉ học hoặc lùi giờ để chờ thời tiết ấm lên.

Ở những nơi nhiệt độ giảm sâu, dưới 10 độ C với khối tiểu học, mầm non và dưới 5 độ C với khối THCS thì các trường căn cứ thêm vào điều kiện thời tiết có gió rét, sương muối thỉ chủ động cho học sinh nghỉ học. Sau đó các trường báo cáo lên phòng GD-ĐT.

{ keywords}

{ keywords}

Học sinh Trường MN Sắp Ngụa, huyện Than Uyên, Lai Châu được ăn ngủ trong điều kiện đảm bảo ấm. (Ảnh chụp ngày 22/1. Ảnh: Tiến Phạm)

Trong khi đó, bà Hà Thị Khánh Vân, Phó GĐ Sở GD-ĐT Lạng Sơn cho biết sở cũng vừa có văn bản chỉ đạo các phòng GD-ĐT trong đảm bảo sinh hoạt, học tập của học sinh khi trời giá rét.

Theo đó các trưởng phòng GD-ĐT chủ động theo dõi sát diễn biến thời tiết để có điều hành, chỉ đạo các trường bố trí lịch học, sinh hoạt cho học sinh.

"Do thời tiết từng vùng trên địa bàn Lạng Sơn khác nhau nên các phòng GD-ĐT có thể xem xét cho trường lùi giờ học để chờ ấm hơn, đốt lò sưởi cho học sinh,...Nếu quá lạnh thì cho học sinh nghỉ học" - bà Vân cho biết.

Tại Lào Cai, bà Dương Bích Nguyệt cho biết việc phòng chống giá rét cho học sinh năm nào sở cũng có chỉ đạo từ rất sớm và thường xuyên. Các phòng GD-ĐT tùy điều kiện thực tế mà cho phép các trường cho học sinh nghỉ học hay không.

Nếu cho học sinh nghỉ học, các phòng GD-ĐT cần có chỉ đạo các trường học khác, các thầy cô giáo tích cực thực hiện các biện pháp chống rét cho học sinh như: Đóng kín cửa sổ chống sương mù và gió lùa; hạn chế các hoạt động ngoài trời; giữ học sinh ở trong lớp, tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh giữ ấm cơ thể.

 Đặc biệt, ở cấp học mầm non, tiểu học, tập trung chú trọng bữa ăn trưa cho trẻ có cơm nóng, canh nóng và thức ăn đủ dinh dưỡng cho học sinh; bảo đảm chăn đủ ấm cho học sinh tiểu học, THCS ở các trường bán trú trên địa bàn.

Văn Chung

Hà Nội rét đậm học sinh được nghỉ
本文地址:http://app.tour-time.com/html/580d198701.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân

Chương trình Giáo dục phổ thông mới sẽ được triển khai ở lớp 10 từ năm học 2022-2023. Ảnh: Chí Hùng

Bộ GD-ĐT cho biết đã tổ chức xây dựng, ban hành Chương trình Giáo dục phổ thông mới theo đúng quan điểm chỉ đạo của Đảng và quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước. 

Trong Chương trình này, môn Lịch sử có thế mạnh trong việc giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, giúp học sinh có thể rút ra những bài học trong cuộc sống.

Theo Bộ GD-ĐT, trong sự sắp xếp, cân đối thời gian, thời lượng, nội dung cho từng môn học, môn Lịch sử chương trình phổ thông mới được bố trí dạy như sau: Ở cấp học THCS - giai đoạn giáo dục cơ bản, nội dung Chương trình phân môn Lịch sử được bố trí dạy ở tất cả các lớp (từ lớp 6 đến lớp 9). Nội dung Chương trình phổ thông phân môn Lịch sử trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cốt lõi của toàn bộ lịch sử thế giới, lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, trong toàn cấp THCS, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, toàn diện.

Ở cấp THPT - giai đoạn định hướng nghề nghiệp, môn Lịch sử được bố trí là một môn trong tổ hợp xã hội. Các chuyên đề, chủ đề của môn Lịch sử cấp THPT là những nội dung chuyên sâu, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn các nội dung cơ bản ở cấp THCS. Ở giai đoạn này học sinh bắt buộc phải học 5 môn lựa chọn trong 3 tổ hợp. Học sinh nào chọn tổ hợp xã hội đã có môn Lịch sử. Học sinh chọn tổ hợp tự nhiên vẫn phải chọn một môn trong tổ hợp xã hội có môn Lịch sử (học sinh hoàn toàn có thể chọn môn Lịch sử nếu thấy môn này cần thiết cho bản thân hoặc cần thiết để phục vụ định hướng nghề nghiệp mà học sinh lựa chọn). 

Bên cạnh đó, trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn dành 20% thời lượng cho Chương trình địa phương - do các địa phương tự biên soạn đưa vào giảng dạy theo quy định. Các nội dung Lịch sử địa phương tiếp tục được đưa vào giảng dạy bắt buộc ở tất cả các lớp từ lớp 6 đến đến lớp 12. 

Bộ GD-ĐT cho rằng, với cách bố trí như vậy, môn Lịch sử đảm bảo đáp ứng được vai trò giáo dục lịch sử cho học sinh phổ thông.

Giáo dục lòng yêu nước không chỉ là “nhiệm vụ” của môn Lịch sử

Trả lời VietNamNet,GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 - khẳng định: "Việc thiết kế Chương trình đã được thực hiện rất công phu, nghiêm túc, dựa trên các quan điểm chỉ đạo của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, yêu cầu của thực tế và tham khảo đầy đủ kinh nghiệm quốc tế". 

GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết dựa theo Nghị quyết số 03 ngày 16/7/1998 về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và Nghị quyết số 33 ngày 9/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Chương trình GDPT năm 2018 đã xác định 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. 

 GS.TS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018. Ảnh: Lê Anh Dũng

“Chương trình đã quy định 14 nội dung giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục công dân, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh, nội dung giáo dục khoa học xã hội. Mỗi nội dung giáo dục nói trên đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi” – GS Thuyết thông tin. 

Cụ thể, theo quy định của Chương trình, “Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Giáo dục công dân được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, nhất là các môn khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, trong đó Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục công dân (ở cấp trung học cơ sở), Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) là những môn học cốt lõi”.

“Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng và những phẩm chất tiêu biểu của công dân toàn cầu.

Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học cốt lõi là: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Lịch sử và Địa lí (từ lớp 4 đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thông)”.

“Giáo dục quốc phòng và an ninh bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về quốc phòng và an ninh. 

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường tiểu học, trung học cơ sở được thực hiện tích hợp trong nội dung các môn học và hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành những hiểu biết ban đầu về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, về lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là môn học bắt buộc, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc”.

Bên cạnh đó, theo vị Tổng chủ biên, lòng yêu nước còn được bồi dưỡng ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác, như: Tiếng Việt, Ngữ văn, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục địa phương... 

Nói riêng về chương trình Lịch sử, theo GS Thuyết, giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm. 

“Khi học xong cấp trung học cơ sở, học sinh đã hoàn thành toàn bộ nội dung giáo dục cơ bản, trong đó có nội dung giáo dục lịch sử, có đủ điều kiện cơ bản để phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi” – GS Thuyết khẳng định.

Đối với cấp trung học phổ thông, theo GS Thuyết, Chương trình môn Lịch sử là chương trình chuyên sâu, giúp những học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai.

“Theo yêu cầu chọn 5 môn học từ 3 nhóm môn học lựa chọn (nhóm môn khoa học xã hội, nhóm môn khoa học tự nhiên, nhóm công nghệ và nghệ thuật), trong đó mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học bên cạnh 7 môn học bắt buộc, những học sinh có định hướng nghề nghiệp khác vẫn có thể chọn học môn Lịch sử với các chủ đề học tập như đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông. 

Như vậy, có thể khẳng định là Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã thực hiện nội dung giáo dục lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân một cách đầy đủ, toàn diện theo đúng yêu cầu của Nghị quyết 29 và các văn bản quy phạm pháp luật mà Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành” – GS Thuyết nhấn mạnh. 

GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ thêm rằng giải pháp dạy học phân hóa cũng đáp ứng yêu cầu giảm tải, giảm số môn học so với chương trình cũ - 12 môn so với 17 môn - tuy vẫn còn cao so với chương trình các nước (chương trình tú tài quốc tế IB là 6 môn, chương trình của Anh là 6 môn…) nhưng “Tôi tin chắc rằng đa số học sinh và phụ huynh học sinh sẽ thấu hiểu, đồng tình với giải pháp phân hóa mềm và giảm tải của Chương trình Giáo dục phổ thông mới”.

Ngân Anh – Lan Anh

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập năm 2022 tại TP.HCM

Lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập năm 2022 tại TP.HCM

Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố lịch thi chính thức vào lớp 10 công lập năm 2022 tại TP.HCM.">

Dư luận lo ngại môn Lịch sử được 'lựa chọn' vào lớp 10 , Bộ GD

MU trở lại đàm phán Dembele

Sky Sports đưa tin, MU vừa trở lại đàm phán với Barca về trường hợp Ousmane Dembele.

{keywords}
MU trở lại đàm phán với Ousmane Dembele

Trong thời gian qua, MU dành thời gian cho thương vụ Jadon Sancho. Nhưng "Quỷ đỏ" không tìm được thỏa thuận với Dortmund.

Vì thế, MU đang xem xét quay lại với mục tiêu Dembele - người có thể đá linh hoạt nhiều vai trò trên hàng công.

Dembele là nỗi thất vọng của Barca. Với sự xuất hiện của Ronald Koeman, cơ hội dành cho cầu thủ người Pháp càng ít đi.

Mùa hè năm sau là EURO. Ousmane Dembele cần thi đấu thường xuyên để tìm chỗ trong đội hình tuyển Pháp.

MU gây áp lực cho Barca trong cuộc đàm phán, khi đưa ra đề nghị không quá 60 triệu bảng.

Real Madrid dứt điểm Kante

HLV Zinedine Zidane vừa thảo luận với Chủ tịch Florentino Perez, về việc mang N'Golo Kante về Real Madrid mùa hè năm nay.

{keywords}
Real Madrid muốn sớm có Kante

Real Madrid cần làm mới đội hình, sau khi gây thất vọng ở Champions League 2019-20.

HLV Zidane rất cần Kante để cải thiện hàng tiền vệ, khi Luka Modric lớn tuổi, còn Toni Kroos thì giảm động lực chiến đấu.

Năm ngoái, Zidane từng yêu cầu Perez thực hiện chuyển nhượng Kante, nhưng không được đáp ứng. Bởi vì, Real chi quá nhiều cho Eden Hazard và các mục tiêu khác.

Chelsea đang có mùa hè ồn ào, và "The Blues" cho biết sẵn sàng bán Kante nếu được giá. Số tiền ít nhất phải đạt 50 triệu bảng.

Real Madrid muốn dứt điểm nhanh mục tiêu Kante, vì tiền vệ người Pháp cũng đang được Antonio Conte lôi kéo về Inter.

Kim Ngọc

">

Tin chuyển nhượng 30

Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân

dt6q432634.jpg
"Hoa xác thối" ở Vườn bách thảo Geelong bắt đầu nở từ 11/11. Ảnh chụp màn hình

Cây hoa này được Viện bảo tàng Thực vật học tiểu bang ở Adelaide tặng cho Vườn bách thảo Geelong vào năm 2021. Từ đó đến nay, các chuyên gia thực vật học liên tục theo dõi và chờ đợi dấu hiệu các nụ hoa mới nảy mầm.

Sau nhiều ngày mong đợi, "hoa xác thối" ở Geelong đã nở hôm 11/11. Theo Reese McIlvena, đại diện Vườn bách thảo Geelong, ngay trong ngày đầu tiên hoa nở, khoảng 5.000 du khách đã tới đây để tận mắt chiêm ngưỡng cảnh tượng hiếm gặp này.

Nhiều du khách cho biết, hoa tỏa ra mùi hôi thối như thịt rữa rất khó chịu. Các chuyên gia cho biết, mùi hương này là nhằm thu hút côn trùng thụ phấn. Đó cũng là lý do khiến Titan Arum được gọi là "hoa xác thối".

sdq4636.jpg
Sự kiện thu hút rất đông du khách tới tham quan. Ảnh chụp màn hình

Vườn bách thảo Geelong dự kiến sẽ mở cửa 24/24 giờ cho khách tham quan tới hết ngày 12/11. Ban quản lý vườn Geelong cũng tiến hành phát trực tuyến quá trình nở hoa để phục vụ những người không thể tới tận nơi.

“Titan Arum là loài hoa xác thối lớn nhất thế giới đang có nguy cơ tuyệt chủng và việc bảo tồn loài hoa này rất quan trọng vì quần thể hoa hoang dã đang suy giảm”, đại diện Vườn bách thảo Geelong nhấn mạnh.

Giàn hoa giấy 'khổng lồ' nở rộ, bao phủ 4 tầng lầu hút du khách check-inTRUNG QUỐC - Những mùa hoa rực rỡ ở nhiều địa phương khắp Trung Quốc thu hút nhiều du khách đến tham quan, chụp ảnh.">

Du khách 'nín thở' chiêm ngưỡng loài hoa khổng lồ cả thập kỷ mới nở một lần

van phong tuyen quan ukraine reuters.jpg
Một văn phòng đăng ký nghĩa vụ quân sự ở Kiev, Ukraine. Ảnh: Reuters

Theo công điện, “biện pháp tạm thời” sẽ được triển khai từ hôm nay (23/4) và được giữ nguyên cho đến khi Bộ Ngoại giao Ukraine nhận được hướng dẫn của chính phủ về việc thực hiện luật huy động quân gây tranh cãi, do Tổng thống Volodymyr Zelensky ký duyệt vào tuần trước giữa xung đột với Nga.

Thứ trưởng Sibiga đã đề cập đến 2 điều khoản của luật mới, vốn cho phép Nội các Ukraine đưa ra các hạn chế bổ sung đối với việc đi đến và rời khỏi đất nước, cũng như hạn chế việc di chuyển của những cá nhân đủ điều kiện tham gia quân dịch nhưng không có sự cho phép đặc biệt từ các văn phòng đăng ký nghĩa vụ quân sự của Ukraine.

Theo đài RT, các quan chức hàng đầu Ukraine đã nhiều lần bày tỏ mong muốn bằng cách nào đó đưa những người trong độ tuổi quân dịch đang tị nạn ở nước ngoài hồi hương.

Tuy nhiên, nhiều quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) như Đức, Áo, Hungary và CH Séc, vốn là điểm đến hàng đầu của những người Ukraine chạy trốn xung đột, đã công khai phản đối ý tưởng tập hợp và đưa các công dân Ukraine tị nạn về nước.

Mỹ sẽ gửi tên lửa ATACMS cho Ukraine, Nga tuyên bố giành thêm làng ở Donetsk

Mỹ sẽ gửi tên lửa ATACMS cho Ukraine, Nga tuyên bố giành thêm làng ở Donetsk

Tổng thống Zelensky xác nhận Mỹ sẽ gửi tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine. Nga tuyên bố kiểm soát làng Novomikhailovka ở Donetsk, nhưng Ukraine đã bác bỏ thông tin này.">

Ukraine dừng mọi dịch vụ lãnh sự cho nam giới ở độ tuổi quân dịch tại nước ngoài

友情链接