Kèo vàng bóng đá Italia vs Đức, 02h45 ngày 21/3: Die Mannschaft hoan ca
Hư Vân - 20/03/2025 12:15 Kèo vàng bóng đá bxh hạng nhất anhbxh hạng nhất anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
2025-04-10 03:56
-
Chủ trương tách thửa đang bị đầu nậu biến tướng
2025-04-10 03:10
-
Quảng cáo công nghệ tự lái của Tesla đã bị làm giả, không hay như bạn tưởng
2025-04-10 03:01
-
Theo Bộ Y tế, người nhiễm Covid-19 thường có diễn biến thất thường và phức tạp. Ở giai đoạn đầu, bệnh diễn biến chậm và âm thầm không có triệu chứng, nhưng sau đó rất nhiều ca bệnh đột ngột diễn biến nặng, phải thở oxy, thở máy hoặc hỗ trợ tuần hoàn hô hấp, suy chức năng đa cơ quan và tử vong. Tình trạng này cần lưu ý đặc biệt ở những người cao tuổi, người có bệnh mạn tính hay suy giảm miễn dịch, hoặc có đồng nhiễm hay bội nhiễm các căn nguyên khác như vi khuẩn, nấm.
Để hạn chế diễn biến nặng, nguy kịch người bệnh Covid-19 cần được theo dõi thường xuyên và thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ. Những trường hợp người bệnh nhiễm Covid-19 không có triệu chứng hoặc thể nhẹ điều trị tại nhà, việc thực hiện, tuân thủ chế độ dinh dưỡng thật sự cần thiết, dinh dưỡng giúp hỗ trợ và cải thiện “hàng rào” bảo vệ cơ thể như tế bào miễn dịch, các kháng thể, da, niêm mạc hô hấp, niêm mạc dạ dày làm tăng sức đề kháng.
Trẻ mắc Covid-19 điều trị ở Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM). Ảnh: Thanh Tùng Khi bị nhiễm, người bệnh thường có dấu hiệu đột ngột bị mất vị giác hoặc khứu giác, làm giảm khả năng ăn uống do vậy cần bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý để tránh thiếu hụt về dinh dưỡng dẫn tới suy dinh dưỡng.
Người bệnh nhiễm Covid-19 đều tăng nhu cầu dinh dưỡng do tăng tiêu hao năng lượng, nếu không bổ sung dinh dưỡng đầy đủ đúng cách người bệnh sẽ suy dinh dưỡng nặng. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ bội nhiễm, bệnh trở nặng, kéo dài thời gian thở máy, tăng chi phí điều trị.
Vì vậy, việc cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh nhiễm Covid-19 nhẹ và không có triệu chứng tại nhà là rất cần thiết, giúp nâng cao thể trạng, tăng cường miễn dịch và hạn chế biến chứng.
Với trẻ mắc Covid-19 được điều trị tại nhà, Bộ Y tế cũng khuyến cáo định kỳ theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ bằng cân nặng và lượng thức ăn trẻ ăn vào.
Ngoài ra, trong Tài liệu hướng dẫn chăm sóc người mắc Covid-19 tại nhà, Bộ Y tế cũng đưa ra các nguyên tắc dinh dưỡng đối với trẻ em.
Theo đó, chế độ ăn cân đối hàng ngày với 4 yếu tố chính: lipid (lipid động vật và lipid thực vật), vitamin và khoáng chất, thành phần các chất sinh năng lượng (protein, lipid, carbohydrate), protein (protein động vật và thực vật). Trẻ phải ít nhất có 1 bữa ăn trong ngày có cân đối khẩu phần.
Hàng ngày, trẻ phải ăn ít nhất là 5 trong 8 nhóm thực phẩm (nhóm tinh bột, nhóm sữa và chế phẩm sữa, nhóm dầu mỡ, nhóm rau củ, nhóm thịt cá, nhóm trứng, nhóm các loại hạt, nhóm rau củ màu vàng-xanh thẫm).
Hướng dẫn cũng đưa ra các thực phẩm trẻ nên hạn chế ăn. Đó là trẻ nên hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt (khuyến nghị lượng đường <5% tổng năng lượng ăn vào), hạn chế ăn quá mặn, tránh uống nước ngọt công nghiệp. Cha mẹ cũng tránh cho trẻ ăn thức ăn gây nôn và buồn nôn, thay bằng những khẩu vị trẻ thích, thức ăn dễ tiêu hóa và có giá trị dinh dưỡng cao.
Gia đình cũng phải lưu ý cung cấp đủ nước, đặc biệt nước trái cây tươi cho trẻ. Khuyến khích trẻ 1-2 tuổi sữa công thức tối thiểu 600ml/ngày (trẻ không có sữa mẹ) và trẻ >2 tuổi 500 ml/ngày sữa công thức theo tuổi/ngày đủ đáp ứng dinh dưỡng cho tăng trưởng và cân bằng dinh dưỡng (không cần bổ sung đa vi chất).
Trường hợp trẻ kém ăn, ăn không đủ lượng theo khuyến nghị thì phải dùng công thức hỗ trợ dinh dưỡng đường uống có đậm độ năng lượng cao (1Kcal/ml) thay thế hoàn toàn hay một phần cho sữa công thức thông thường.
Bộ Y tế cũng khuyến cáo, theo dõi cân nặng định kỳ cho trẻ, nếu có thể được 3-5 ngày/lần. Nếu trẻ có sụt cân từ 1-2%/1 tuần cần thông báo ngay cho nhân viên y tế để được hướng dẫn thích hợp.
Cha mẹ đánh giá biểu hiện đường tiêu hóa hàng ngày như chán ăn, tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng bởi chúng sẽ làm suy giảm lượng thức ăn và giảm hấp thụ.
Đồng thời, người chăm sóc trẻ cũng theo dõi lượng thức ăn trẻ ăn vào/ngày. Nếu lượng thức ăn trẻ ăn vào <70% nhu cầu bình thường so với tuổi, cần được tư vấn cụ thể bởi nhân viên y tế.
Ngọc Trang
Việc cần tránh khi xử lý rác thải trong gia đình có người mắc Covid-19
Khi thu gom, xử lý rác thải của F0, người dân không nên để lẫn rác thải y tế và rác thải sinh hoạt, không sử dụng lại găng tay mỗi lần thu gom rác và không chạm vào mặt khi đang đeo găng.
" width="175" height="115" alt="Những thực phẩm trẻ mắc Covid" />Những thực phẩm trẻ mắc Covid
2025-04-10 02:21


“Ngay ở khâu sàng lọc trước tiêm, nhân viên y tế sẽ hỏi triệu chứng chủ yếu gợi ý về nhiễm siêu vi. Nếu có, người ta có thể cho người này xét nghiệm. Nhưng việc xét nghiệm đại trà là hoàn toàn không cần thiết”.
![]() |
Khám sàng lọc trước tiêm cho lực lượng tuyến đầu tiêm mũi 3 tại TP.HCM. |
Theo bác sĩ Vân Anh, việc test nhanh trước tiêm gây ra 2 tác động rõ ràng là tốn kém và tốn thời gian. Truy tìm F0 trước tiêm làm phát sinh thêm 1 bước so với quy trình chuẩn. Bên cạnh đó, gây tốn kém tiền cho người dân khi mua test hoặc chi phí của cơ sở y tế.
“Thời gian tới dịch Covid-19 diễn tiến như thế nào, chúng ta chưa thể biết trước. Do đó, vẫn phải để dành nguồn lực và chi phí dự trù cho công tác y tế nếu dịch bùng phát”, bác sĩ Vân Anh phân tích.
Trong khi đó, PGS.TS.BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM rất bất ngờ với quy định trên. Ông cho rằng, một số cơ sở ở TP.HCM từng xảy ra tình trạng này và đã khắc phục.
"Test nhanh trước tiêm khiến người dân phải chờ đợi và tập trung đông ở điểm xét nghiệm. Như vậy không đảm bảo 5K. Hơn nữa, nếu âm tính tại thời điểm đó cũng không đảm bảo được 2-3 ngày sau người ta không dương tính do tụ tập hay tiếp xúc.
Việc này vừa mất thời gian vừa lãng phí", bác sĩ Nguyên khẳng định.
Ông lấy ví dụ, quận 11 là một trong những địa phương tiêm vắc xin cộng đồng nhanh nhất, số lượng cao nhất vì người dân chỉ đến và tiêm, không test nhanh, không phải chờ đợi.
Một số ý kiến cho rằng, địa phương đưa ra quy định test nhanh trước tiên vì lo ngại có F0 hoặc tiêm nhầm cho F0 đang mắc bệnh. Các bác sĩ cho rằng, ngay cả khi tiêm trúng người đang nhiễm virus SARS-CoV-2 cũng không gây hại.
“Chỉ đơn giản là chúng ta tốn thêm một mũi vắc xin, không có hại gì cho người tiêm", bác sĩ Nguyên chia sẻ.
Bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh chia sẻ thêm, hiện Bộ Y tế đã cho phép F0 vừa âm tính có thể tiêm ngay sau khi âm tính, trong khi trước đây phải chờ 6 tháng. Lý do, vì kháng thể SARS-CoV-2 tạo ra không bền vững nên người bệnh cần phải bổ sung bằng mũi vắc xin tiếp theo.
![]() |
Bộ Y tế cho phép F0 vừa hoàn thành điều trị được tiêm ngay liều vắc xin tiếp theo. |
Theo bác sĩ Vân Anh, quy định thời gian 6 tháng đưa ra, một phần có lý do thời điểm. Ở giai đoạn đầu, Việt Nam còn khan hiếm vắc xin, vì vậy phải kéo dài thời gian để ưu tiên vắc xin cho những đối tượng cần được bảo vệ cao nhất (lực lượng tuyến đầu, người bệnh nền, người lớn tuổi…).
Tình hình vắc xin tại nước ta hiện nay đã ổn hơn. Bên cạnh đó, một số quốc gia đã cho phép F0 khỏi bệnh sau 1 tháng có thể tiêm mũi tiếp theo. Sự thay đổi này liên quan đến những nghiên cứu lâm sàng bổ sung của vắc xin Covid-19.
Thông thường, từ khi nghiên cứu một vắc xin từ phòng lab đến khi sử dụng cho cộng đồng phải mất khoảng 10 năm. Trong 10 năm, rất nhiều thực nghiệm lâm sàng được thực hiện cho nhiều nhóm tuổi, nhóm đối tượng. Các nhà khoa học sẽ phân tích để đưa ra khuyến cáo về độ tuổi, khoảng cách giữa các liều vắc xin, liều cơ bản
“Thế nhưng, vắc xin Covid-19 chỉ có 1 năm. Người ta vừa phải nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng bổ sung, vừa tiêm cho cộng đồng. Các khuyến cáo được cập nhật liên tục để phù hợp với kết quả nghiên cứu và đáp ứng tình hình dịch”, thạc sĩ Vân Anh phân tích.
Trước đó, nhiều người dân thị xã Hoài Nhơn, Bình Định nhận thông báo tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3 cần test nhanh trước tiêm. Tại trạm y tế phường, việc thực hiện test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 có giá 100.000 đồng/mẫu gộp 2 người.
Sáng 31/12, Văn phòng UBND tỉnh Bình Định cho biết Chủ tịch UBND tỉnh vừa có chỉ đạo khẩn, yêu cầu UBND thị xã Hoài Nhơn dừng ngay việc "vận động" người dân thực hiện test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 trước khi tiêm vắc-xin phòng Covid-19.
Vào tháng 8/2021, một số bệnh viện tại TP.HCM cũng yêu cầu người dân test nhanh trước tiêm vắc xin Covid-19. Đại diện Sở Y tế TP khẳng đinh, đây là yêu cầu không bắt buộc.
Linh Giao

Người không tiêm vắc xin nguy cơ trở nặng cao gấp 60 lần khi nhiễm Covid-19
Thông tin mới cho thấy những người chưa được tiêm chủng và lớn tuổi có khả năng bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
" alt="Test nhanh trước khi tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng bổ nhiệm cán bộ Cục Viễn thông, ATTT, Tần số VTĐ
- Loét, hoại tử tai vì muốn tạo hình tai Phật
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 11/2013
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
- Cặp SUV được người Mỹ mua nhiều nhưng bán chậm tại Việt Nam
- Kết quả bóng đá hôm nay 2/07/2021
- Ồ ạt xây nhà trái phép ở vùng ven Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
