TV Nhật Bản đang phải nhường đường cho TV Hàn, Trung Quốc?
TV Nhật Bản chỉ còn là “một thời vang bóng”
Ngày xưa,ậtBảnđangphảinhườngđườngchoTVHànTrungQuốbang xep hang laliga khi nhắc đến những chiếc TV, nhà nhà đều nhớ những câu slogan như “Nét như Sony” hay
“Đẹp như Panasonic”… điều đó đủ để thấy những chiếc TV mang thương hiệu Nhật từng làm chúng ta say mê thế nào. Nếu sinh ra vào thập niên 80, nhớ lại ngày bé, nhà nào sở hữu một chiếc TV Toshiba cỡ lớn của Nhật là cả một sự tự hào. Thế nhưng, tất cả đã là chuyện của quá khứ. Có quá nhiều lý do để hào quang của các hãng TV Nhật ngày nào vỡ vụn như bong bóng xà phòng.
Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: Không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.
Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.
“10 năm vẫn chạy tốt”?
Không chỉ có vậy, do không theo kịp sự thay đổi về quan niệm tiêu dùng của khách hàng mà các hãng điện tử Nhật Bản đã hụt hơi trong cuộc cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc. Các hãng điện tử Nhật Bản, trong đó có Sony, tin tưởng rằng cứ “nồi đồng cối đá”, “10 năm vẫn chạy tốt” là khách hàng sẽ chấp nhận bỏ mức giá thật cao để mua sản phẩm của họ. Đúng là chất lượng cao và bền là một yếu tố thu hút khách hàng, nhưng đứng giữa thị trường bạt ngàn sản phẩm, những mẫu quảng cáo phủ kín truyền thông đánh đúng tâm lý tiêu dùng “rẻ hơn, đẹp hơn, công nghệ cao hơn” thì người tiêu dùng làm sao có thể trung thành với TV Nhật? Ai cũng muốn sản phẩm của mình “10 năm vẫn chạy tốt” nhưng công nghệ thay đổi chóng mặt từng ngày, 10 năm nữa chiếc TV bạn đang dùng trong nhà làm sao sở hữu công nghệ tiến tiến đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng phức tạp? Vậy nên có chạy tốt 10 năm cũng để làm gì!
Có còn là “Nét như TV Nhật”
(责任编辑:Bóng đá)
- ·Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo Trung Quốc vs Tajikistan, 21h30 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Partizani Tirana vs Teuta Durres, 23h59 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Petah Tikva vs Maccabi Netanya, 22h59 ngày 13/01
- ·Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
- ·Phạm Thuỳ Dung dịu dàng bên sắc đào Nhật Tân
- ·Tuấn Hưng hăng hái làm từ thiện cuối năm
- ·Nhận định, soi kèo Partizani Tirana vs Teuta Durres, 23h59 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- ·Phía Minh Tuyết lên tiếng tin bị Vy Oanh ngầm tố 'giành' hát hit
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Nhận định, soi kèo Partizani Tirana vs Teuta Durres, 23h59 ngày 13/1
- ·Phạm Thu Hà xúc động hát ‘Bài ca hy vọng’ chào năm mới
- ·Nhận định, soi kèo West Brom vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- ·Nhận định, soi kèo Preston vs Bristol City, 22h00 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Jerusalem vs Bnei Sakhnin, 22h59 ngày 13/01
- ·Big Daddy công khai hình ảnh gia đình hạnh phúc với Emily và hai con
- ·Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- ·Boney M chúc fan Việt Nam Tết 2019 ngập niềm vui, hạnh phúc