Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
Thực tiễn triển khai Nghị quyết 22 trong 10 năm qua đã đạt nhiều kết quả quan trọng, đây là một định hướng chiến lược đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước. Thủ tướng khái quát 3 chuyển biến lớn mà kết quả triển khai Nghị quyết mang lại.
Chuyển biến lớn về nhận thức, hội nhập quốc tế đã trở thành "sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị", thực sự trở thành "định hướng chiến lược lớn" của Đảng.
Chuyển biến lớn về hành động, từ hội nhập kinh tế quốc tế là chủ yếu sang hội nhập quốc tế chủ động, toàn diện, sâu rộng tất cả lĩnh vực; từ tham gia là chủ yếu sang chủ động, tích cực đề xuất sáng kiến, xây dựng và định hình luật chơi; vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 nước. Từ năm 2013 đến nay, Việt Nam đã nâng cấp quan hệ với 7 nước lên Đối tác chiến lược hoặc Đối tác chiến lược toàn diện và 7 nước lên Đối tác toàn diện góp phần tạo ra mạng lưới Đối tác chiến lược/Đối tác toàn diện với 33 nước, trong đó có tất cả các nước lớn.
Việt Nam đã chính thức tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình, ký kết 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với sự tham gia của khoảng 60 nền kinh tế...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu một số bài học kinh nghiệm trong triển khai hội nhập thời gian tới. Theo đó, phải coi hội nhập quốc tế thực sự là vấn đề chiến lược, là sự nghiệp của toàn dân và của cả hệ thống chính trị. Phải nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cả về cơ chế, chính sách và nguồn lực để phát huy vai trò trung tâm của người dân và doanh nghiệp.
Thủ tướng cho rằng, hội nhập quốc tế vừa là cơ hội, vừa có thách thức; là việc khó, nhạy cảm nhưng không thể không làm. Cùng với đó, giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện, hiệu quả; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nội lực là cơ bản, quyết định, lâu dài, ngoại lực là quan trọng, đột phá.
Phải coi hội nhập quốc tế chính là một động lực quan trọng để đổi mới và phát triển. Gắn kết chặt chẽ quá trình hội nhập quốc tế với việc nâng cao năng lực tự chủ, sức cạnh tranh, sức chống chịu và khả năng thích ứng của nước ta trước mọi biến động từ bên ngoài....
Thủ tướng nhấn mạnh, cần triển khai công tác hội nhập phải hết sức nhanh nhạy, chủ động, kịp thời, với tư duy dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, quyết liệt hành động trên tinh thần đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, trước hết, đồng thời "lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ"; "dĩ bất biến ứng vạn biến".
Phát huy tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, hóa giải được khó khăn, thách thức, mâu thuẫn của đất nước...
Nêu một số định hướng để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện đề án, Thủ tướng cho rằng trước hết, cần tiếp tục suy nghĩ, vận dụng sáng tạo 3 trụ cột trong xây dựng và bảo vệ đất nước (xây dựng nền dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN).
Người đứng đầu Chính phủ khẳng định cần tiếp tục thực hiện, cụ thể hóa đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá, là bạn tốt, là đối tác tin cậy, thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
Đặc biệt Thủ tướng lưu ý, Việt Nam thực hiện chính sách quốc phòng "4 không". Đó là, không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thủ tướng nêu rõ sau 10 năm thực hiện Nghị quyết, Việt Nam đã mở rộng về lượng, tham gia nhiều tầng nấc hội nhập khác nhau cả song phương và đa phương.
Thủ tướng cũng nhấn mạnh cần triển khai hiệu quả, nghiêm túc, đầy đủ thỏa thuận và cam kết quốc tế, cả song phương và đa phương trên tinh thần "đã nói là phải làm, đã cam kết là phải thực hiện, đã thực hiện là phải có kết quả, cân đo đong đếm được".
Nửa nhiệm kỳ nhìn lại: Một Việt Nam bản lĩnh, chân thành, nhân ái, thủy chung
Trước những biến chuyển nhanh và khó lường, đối ngoại Việt Nam đã uyển chuyển, linh hoạt, sáng tạo, cơ động trong sách lược để thích ứng, giữ vững tổng thể cục diện đối ngoại thuận lợi cho phát triển đất nước, xây dựng Tổ quốc." alt="Thủ tướng: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'" />Thủ tướng: Việt Nam kiên định chính sách quốc phòng '4 không'Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng. Theo Bí thư Thành uỷ Hà Nội, thời gian qua cơ quan soạn thảo nhận được trên 12 triệu ý kiến nhân dân đóng góp đối với dự án Luật Đất đai sửa đổi. Trong đó, các ý kiến tập trung vào những lĩnh vực rất nhạy cảm, nhiều khó khăn, vướng mắc như quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư…
“Đây là vấn đề nhận được rất nhiều ý kiến của nhân dân. Trong quá trình thực hiện, chúng tôi cũng thấy rất nhiều vướng mắc”, Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng chia sẻ.
Người đứng đầu Thành uỷ Hà Nội cho biết, Quốc hội đã giao Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến về sửa đổi Luật Đất đai.
“Qua thảo luận, lấy ý kiến và tiếp thu, chỉnh lý như vậy, hy vọng Luật Đất đai sửa đổi lần này sẽ có hiệu lực, hiệu quả tốt hơn trong việc quản lý đất đai, cũng như phát triển đất nước”, ông Đinh Tiến Dũng nói.
Trước ý kiến của cử tri về tình trạng thiếu trường lớp, ông Đinh Tiến Dũng cho rằng ‘Hà Nội là điển hình’ cho vấn đề này. Bởi thành phố có số học sinh đông nhất cả nước (2,3 triệu học sinh). Trong kỳ thi vào lớp 10 và tốt nghiệp cấp 3 vừa qua, số học sinh của Hà Nội chiếm tới 1/10 học sinh của cả nước.
“Do vậy, nên lúc nào thành phố cũng thấy thiếu trường, thiếu lớp”, ông Đinh Tiến Dũng nói.
Theo ông Đinh Tiến Dũng, quá trình quản lý, thành phố đã nhìn thấy những bất cập ngay trong nội tại của Thủ đô. Trong đó, nhiều dự án xây dựng khu đô thị dân cư đã ở ổn định 10-15 năm nhưng chủ đầu tư không chịu hoàn thiện hạ tầng xã hội, trong đó có trường học.
Chính vì vậy, TP. Hà Nội đã quyết định thu hồi hàng loạt ô đất được quy hoạch xây trường nhưng chủ đầu tư không chịu thực hiện. Hà Nội đang cân nhắc đầu tư công hoặc kêu gọi xã hội hoá để xây dựng trường lớp ở những khu đất này. Với chính sách như vậy, ông Dũng nhận định, tình trạng thiếu trường học sẽ dần được khắc phục.
Dự án chậm triển khai, chậm tiến độ là lãng phí
Trước ý kiến của cử tri về tình trạng lãng phí, ông Đinh Tiến Dũng nói đây là vấn đề lớn, nhiều nội dung. Để minh chứng, ông Dũng dành thời gian nói về dự án đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô. Theo ông, dự án này có chiều dài 112km, đi qua 3 tỉnh (Hà Nội, Hưng Yên và Bắc Ninh). Dự án đi qua địa bàn Hà Nội là 58,2km, với tổng kinh phí giải phóng mặt bằng là trên 13.000 tỷ đồng.
Dự án đã được khởi công với tổng kinh phí trên 18.000 tỷ đồng cho cả chiều dài 58,2km, như vậy chỉ có 328 tỷ đồng/km nếu làm đúng tiến độ, Bí thư Thành ủy Hà Nội tính toán.
Trong khi đó, đường Vành đai 1, đoàn Hoàng Cầu - Voi Phục dài 1,6km có tổng mức đầu tư 7.600 tỷ đồng. “Nói như thế để thấy ý kiến của cử tri là hoàn toàn chính xác. Dự án chậm triển khai, chậm tiến độ là lãng phí.
Nhưng lãng phí hiệu quả kinh tế là một phần, vấn đề ổn định đời sống dân cư sau tái định cư ở các dự án là vô cùng quan trọng. Làm được sớm thì ổn định sớm, làm được sớm thì nguy cơ gây mất an ninh trật tự, đơn thư khiếu kiện không còn”, Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh.
Vì vậy, ông cho hay, bên cạnh kiến nghị Quốc hội, Chính phủ, TP. Hà Nội sẽ làm quyết liệt, chủ trương là “khép kín” các vành đai 1, 2, 3, 4. Cạnh đó, thành phố sẽ tập trung cao độ chuẩn bị vốn để đầu tư hệ thống đường sắt đô thị.
“Nếu không làm đường sắt đô thị thì không giải quyết được vấn đề hiện nay trong nội đô đang mắc phải, đó là ùn tắc giao thông, úng ngập, ô nhiễm môi trường…”, ông Đinh Tiến Dũng nói thêm.
Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thiếu trường học, nhà vệ sinh công cộng
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành công điện tập trung kiểm tra, rà soát và đầu tư xây dựng trường học, cơ sở y tế tại các khu đô thị, khu nhà ở, khu dân cư, khu công nghiệp và nhà vệ sinh công cộng tại trường học, đô thị." alt="Bí thư Hà Nội: Tình trạng thiếu trường học sẽ dần được khắc phục" />Bí thư Hà Nội: Tình trạng thiếu trường học sẽ dần được khắc phụcSau khi đoạt vé sớm, Đức ra sân với đội hình gồm nhiều cầu thủ trẻ - Ảnh: DFB " alt="Tuyển Đức đánh rơi chiến thắng phút 99" />Tuyển Đức đánh rơi chiến thắng phút 99- Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- Soi kèo góc Newcastle vs Brighton, 21h00 ngày 19/10
- Nhận định Hà Tĩnh đấu với HAGL, 17h ngày 15/11
- Phụ huynh ăn bánh mì, xuyên đêm chờ câu trả lời của trường Tiểu học Tây Mỗ 3
- Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- HLV Park Hang Seo so tài với cựu danh thủ Barca ở King's Cup?
- Chủ tịch Quốc hội: Qua 'bão giông' càng sáng lên một ASEAN tự cường
- Liverpool tổn thất nặng sau khi đánh bại Real Madrid
-
Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
Hoàng Ngọc - 12/01/2025 03:58 Kèo phạt góc ...[详细] -
Đề nghị công nhận cộng đồng người Việt là dân tộc thiểu số tại Australia
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tới thăm cán bộ, nhân viên cơ quan đại diện ngoại giao và đại diện cộng đồng người Việt tại Australia - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Australia đón Thủ tướng với nghi thức đặc biệt
Báo cáo Thủ tướng và đoàn công tác, Đại sứ Việt Nam tại Australia Phạm Hùng Tâm nhấn mạnh, chuyến thăm lần này của Thủ tướng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra một chương mới trong quan hệ hai nước, với việc hai nước tuyên bố nâng cấp quan hệ ngoại giao lên Đối tác Chiến lược toàn diện. Phía Australia đã dành cho Thủ tướng và đoàn sự đón tiếp hết sức trọng thị, chu đáo, với những nghi lễ ngoại giao đặc biệt vượt mức thông thường.
Thông tin về một số nét nổi bật trong quan hệ hai nước, Đại sứ cho biết, đến nay đã 4/8 bang, vùng lãnh thổ của Australia đặt văn phòng đại diện thương mại tại Việt Nam. Việt Nam nằm trong 10 điểm đến hàng đầu của du khách Australia, số lượng lưu học sinh, sinh viên Việt Nam tại Australia có 32.000 người.
Ngày càng nhiều trí thức Việt kiều tích cực hướng về quê hương, đóng góp cho sự phát triển của đất nước và quan hệ song phương. Đại sứ nhắc tới những hoạt động và đóng góp nổi bật của các hội đoàn người Việt Nam tại Australia, như Hội Trí thức và chuyên gia Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam, Hội Doanh nhân Việt Nam… Viện Chính sách Việt Nam và Australia mới đây cũng vừa được thành lập tại Đại học RMIT.
Các ý kiến tại cuộc gặp bày tỏ cảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và Đại sứ quán với cộng đồng người Việt; khẳng định bà con ta tại Australia luôn phát huy truyền thống đoàn kết, "tương thân tương ái", giúp đỡ lẫn nhau để ổn định cuộc sống và luôn hướng về nguồn cội, quê hương với tinh thần "uống nước nhớ nguồn".
Với khoảng 350.000 người Việt Nam tại Australia, đây là cộng đồng người Việt ở nước ngoài lớn thứ 3 sau Hoa Kỳ và Nhật Bản, là cộng đồng nước ngoài lớn thứ 5 tại Australia, tiếng Việt cũng là ngôn ngữ phổ biến thứ 4 tại đây và đã được đưa vào tất cả các trường trung học như một ngoại ngữ.
Ông Trần Bá Phúc, Chủ tịch Hội Doanh nhân Việt Nam tại Australia cho biết, ông đã đi 700 km từ Melbourne tới Canberra để tham dự cuộc gặp. Theo ông, cộng đồng người Việt tại Australia được đánh giá là khá thành công, hội nhập tốt, ngày càng thành đạt. "Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài luôn hướng về quê hương, vì chúng tôi không thể thay đổi hình dáng và trái tim Việt Nam trong mình", ông xúc động nói.
Các ý kiến bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển mạnh mẽ của đất nước những năm qua với sự lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo, điều hành rất quyết liệt, hiệu quả của Đảng, Nhà nước.
"Đất nước vẫn vững vàng trước sóng gió. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã cho thấy sự bản lĩnh và quyết liệt, với những thông điệp như 'bắt tay ngay vào công việc', 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', 'không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm'… và luôn cầu thị lắng nghe", PGS. Chu Hoàng Long, Chủ tịch Câu lạc bộ Các nhà khoa học Việt Nam tại Canberra nhấn mạnh.
PGS. Chu Hoàng Long nhắc lại kỷ niệm, ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ triển khai chiến lược vaccine COVID-19 trong lúc việc đi lại hạn chế gần như tuyệt đối, để góp phần hưởng ứng, đại diện cộng đồng người Việt đã gửi thư đề nghị và nhận được hồi đáp từ Bộ Ngoại giao Australia. Điều này đã góp phần vào việc Australia trở thành một trong những nước hỗ trợ nhiều nhất về vaccine cho Việt Nam.
Kiều bào cũng bày tỏ hết sức phấn khởi trước việc nâng cấp quan hệ hai nước, mở ra những cơ hội mới trong giao thương và phát triển cộng đồng người Việt; đồng thời nêu một số đề xuất, kiến nghị để tạo thuận lợi hơn nữa cho kiều bào phát huy vai trò làm cầu nối giữa hai nước và đóng góp nhiều hơn cho quê hương. Trong đó, PGS. Chu Hoàng Long đề xuất thành lập giải thưởng của Nhà nước trao cho các nhà khoa học người Việt ở nước ngoài.
'Luôn xứng đáng là người Việt Nam, luôn tự hào là người Việt Nam'
Xúc động chia sẻ với các đại biểu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết sự có mặt của đông đảo kiều bào và những phát biểu tại cuộc gặp đều thể hiện trách nhiệm cao, tình cảm chân thành, truyền cảm hứng, tạo động lực cho các thành viên đoàn công tác tiếp tục nỗ lực hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
Người đứng đầu Chính phủ khẳng định Đảng, Nhà nước luôn quan tâm tới cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị đã nêu rõ người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhân dịp này, Thủ tướng cảm ơn những đóng góp quan trọng, tích cực của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài vào những thành tựu chung của đất nước.
Điểm lại những dấu ấn, thành tựu lớn trong phát triển, đối ngoại và hội nhập của đất nước, Thủ tướng nhấn mạnh, trong thế kỷ 20, có lẽ không có đất nước nào chịu nhiều đau khổ, mất mát như Việt Nam, nhưng chúng ta đã vươn lên, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử sau gần 40 năm đổi mới, đất nước ta "chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay".
Bên cạnh đó, đất nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Việt Nam vẫn là nước đang phát triển, nền kinh tế đang chuyển đổi, xuất phát điểm thấp, quy mô khiêm tốn, sức chống chịu và khả năng cạnh tranh hạn chế nhưng độ mở có hạn, một tác động nhỏ bên ngoài cũng ảnh hưởng lớn tới bên trong.
Thủ tướng chia sẻ với kiều bào những yếu tố nền tảng, những nét lớn trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc để đất nước ta tiếp tục phát triển nhanh, bền vững, vì mục tiêu đất nước hùng cường, thịnh vượng, nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Về quan hệ song phương, Thủ tướng cho biết hai nước Việt Nam-Australia vừa nâng cấp quan hệ ngoại giao lên mức cao nhất – quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện và qua trao đổi trong chuyến thăm lần này, các nhà lãnh đạo Australia luôn đề cập tới cộng đồng người Việt. Việc triển khai khuôn khổ hợp tác mới giữa hai nước cũng sẽ góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người Việt tại đây.
Đặc biệt, Thủ tướng đã đề nghị Australia xem xét, công nhận cộng đồng người Việt Nam là dân tộc thiểu số. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chia sẻ thêm, các nhà lãnh đạo Australia ghi nhận, đánh giá cao và cho biết sẽ tích cực xem xét ý tưởng này.
Phản hồi về các đề xuất của kiều bào, Thủ tướng bày tỏ kỳ vọng xây dựng cộng đồng đổi mới sáng tạo tại Australia; giao Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu, đề xuất cấp có thẩm quyền về giải thưởng về khoa học-công nghệ cho người Việt Nam ở nước ngoài.
Thủ tướng mong bà con tiếp tục đồng sức, đồng lòng chung tay xây dựng một cộng đồng đoàn kết phát triển, vững mạnh; nêu cao lòng tự hào dân tộc, nỗ lực phấn đấu vươn lên, hội nhập tích cực, tuân thủ pháp luật và đóng góp cho phát triển ở sở tại; tiếp tục làm cầu nối ngày càng vững chắc trong quan hệ song phương; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, ngôn ngữ tiếng Việt; có nhiều hoạt động thiết thực hơn nữa hướng về cội nguồn, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Thủ tướng mong muốn kiều bào dù sống ở đâu cũng trước hết tự lo được cho chính mình, cho gia đình và sau đó là hướng về quê hương, đất nước, "Chúng ta luôn xứng đáng là người Việt Nam, luôn tự hào là người Việt Nam", Thủ tướng bày tỏ.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị Đại sứ quán Việt Nam tiếp tục quan tâm và làm tốt hơn nữa công tác người Việt Nam ở nước ngoài với tinh thần "coi công việc của bà con như việc nhà mình, coi bà con như người thân ruột thịt của mình".
Theo VGP
" alt="Đề nghị công nhận cộng đồng người Việt là dân tộc thiểu số tại Australia" /> ...[详细] -
WEF xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại TP.HCM
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Borge Brende Trên cơ sở kết quả triển khai "Chương trình đối tác hành động quốc gia về rác thải nhựa của Việt Nam" giữa WEF và Bộ Tài nguyên và Môi trường, hai bên đang trao đổi thúc đẩy các hoạt động hợp tác công-tư, khoa học công nghệ và chia sẻ kinh nghiệm.
Đồng thời, tiếp tục hợp tác giải quyết vấn đề rác thải nhựa; xây dựng chính sách và chương trình hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết tại COP26, xây dựng và áp dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.
Khẳng định WEF dành nhiều sự quan tâm cho Việt Nam, ông Borge Brende cho biết WEF rất trông đợi Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thường niên WEF Davos 2024, nơi những tiềm năng của Việt Nam rất được các nhà đầu tư quốc tế quan tâm và WEF có thể tổ chức đối thoại chiến lược quốc gia về Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, sau WEF Thiên Tân (tháng 6/2023), các cơ quan Việt Nam đã nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến tư vấn của WEF, góp phần duy trì kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn; tỷ giá, lãi suất được giữ ổn định; dự kiến cả năm đạt thặng dư thương mại 25 tỷ USD…
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam đề nghị WEF tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trên chặng đường phát triển sắp tới.
Ấn tượng với những cam kết, nỗ lực của Việt Nam để giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng
Tại cuộc tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn HSBC (Vương quốc Anh) Noel Paul Quinn, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao việc HSBC thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam, tham gia vào các chương trình của Chính phủ để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhất là những hành động hiện thực hóa cam kết của HSBC đối với tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững của Việt Nam.
Thủ tướng đề nghị HSBC tiếp tục thu xếp, giải ngân số vốn tài trợ phát triển bền vững, chuyển đổi xanh tại Việt Nam với lãi suất ưu đãi nhất có thể, nhất là trong phát triển kinh tế nông nghiệp (chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp), chuyển đổi số, xây dựng hạ tầng chiến lược; thúc đẩy dòng vốn FDI vào Việt Nam…
Việt Nam đang có những yếu tố nền tảng rất tích cực để thu hút các nhà đầu tư như kinh tế vĩ mô, chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững. Đến hết tháng 11, số vốn FDI đăng ký đạt gần 30 tỷ USD, giải ngân vượt 20 tỷ USD.
Tổng Giám đốc HSBC bày tỏ ấn tượng với những cam kết, nỗ lực của Việt Nam để giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng, ứng phó biến đổi khí hậu.
Ông đánh giá kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị về Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) mà Thủ tướng vừa công bố tại COP28 cho thấy tầm nhìn dài hạn và rất phù hợp với định hướng chiến lược của HSBC.
HSBC sẽ hỗ trợ tích cực kế hoạch này, thông qua việc cho vay vốn với các dự án năng lượng tái tạo, cũng như thông qua dòng vốn FDI mà các nhà đầu tư hiện đang rất quan tâm tới Việt Nam. Ông sẽ trực tiếp chỉ đạo hoạt động này của HSBC.
Pháp, EU, Mỹ sẽ hỗ trợ và đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi điện than
Hoan nghênh cam kết và nỗ lực của Việt Nam, lãnh đạo Pháp, Mỹ, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu và lãnh đạo nhiều tổ chức quốc tế khẳng định sẽ hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng, trong đó có chuyển đổi điện than." alt="WEF xây dựng Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại TP.HCM" /> ...[详细] -
Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và nhiều nước chúc mừng Quốc khánh Việt Nam
Lễ thượng cờ tại Quảng trường Ba Đình. Trung Quốc: Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ủy viên trưởng Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế đã gửi điện mừng tới Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Lãnh đạo cấp cao Trung Quốc chúc mừng những thành tựu đáng khích lệ mà Việt Nam đã đạt được trong phát triển kinh tế - xã hội; tin tưởng Việt Nam sẽ tiến bước vững chắc trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với tình hình của Việt Nam.
Lãnh đạo Trung Quốc khẳng định hết sức coi trọng việc phát triển quan hệ hai Đảng, hai nước, mong muốn cùng Việt Nam tăng cường trao đổi chiến lược, làm sâu sắc hợp tác trên các lĩnh vực.
Campuchia:Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia, Quyền Quốc trưởng, Chủ tịch Thượng viện Say Chhum, Thủ tướng Hun Manet và Chủ tịch Quốc hội Khuon Sudary đã gửi thư và điện mừng đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh đạo cấp cao của Việt Nam.
Lãnh đạo Campuchia chúc mừng những thành tựu to lớn mà nhân dân Việt Nam đã đạt được thời gian qua và tin tưởng chắc chắn rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đứng đầu, nhân dân Việt Nam sẽ tiếp tục đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa.
Campuchia đánh giá cao sự phát triển không ngừng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững, lâu dài giữa Việt Nam và Campuchia. Lãnh đạo Campuchia bày tỏ mong muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ với phía Việt Nam để củng cố và phát triển mối quan hệ hai nước ngày càng bền vững, vì lợi ích chung của cả hai đất nước.
Cuba:Bí thư Thứ nhất, Chủ tịch Cuba Miguel Díaz-Canel đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính. Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernández đã gửi điện mừng tới Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Lãnh đạo Cuba gửi tới lãnh đạo cấp cao và nhân dân Việt Nam anh em lời chúc mừng tốt đẹp nhất; tưởng nhớ đến câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “không có gì quý hơn độc lập tự do” và khẳng định nhân dân Việt Nam đã phá bỏ ách thống trị của thực dân và đế quốc, thống nhất đất nước và bắt đầu con đường đổi mới với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đạt được nhiều thành công được cả thế giới ghi nhận.
Cuba bày tỏ niềm tự hào sâu sắc về mối quan hệ đoàn kết lịch sử đã được vun đắp và củng cố trong cuộc đấu tranh chung vì độc lập, tự do và phát triển; khẳng định mong muốn tiếp tục thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ truyền thống đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước.
Nga: Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã gửi điện mừng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Thủ tướng Liêng bang Nga Mikhail Mishustin gửi điện mừng gửi tới Thủ tướng Phạm Minh Chính. Chủ tịch Hội đồng Liên bang Quốc hội Nga Valentina Matviyenko và Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Vyacheslav Volodin đã gửi thư và điện mừng tới Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Lãnh đạo cấp cao Nga khẳng định Việt Nam là đối tác truyền thống, tin cậy của Nga tại châu Á – Thái Bình Dương; mong muốn quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện sẽ tiếp tục được củng cố trong cả khuôn khổ song phương và đa phương, trên đa dạng các lĩnh vực.
Lãnh đạo Nga bày tỏ tin tưởng hai bên sẽ cùng nhau thúc đẩy hơn nữa quan hệ đáp ứng lợi ích của nhân dân hai nước.
Triều Tiên: Tổng Bí thư, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un đã gửi điện mừng chung tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Thủ tướng Triều Tiên Kim Tok Hun đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Lãnh đạo Triều Tiên chúc mừng nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Ấn Độ:Tổng thống Droupadi Murmu đã gửi điện mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. Thủ tướng Narendra Modi đã gửi điện mừng tới Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Lãnh đạo Ấn Độ điểm lại lịch sử quan hệ giữa Ấn Độ và Việt Nam vẫn luôn bền vững, trường tồn trước thử thách của thời gian; đánh giá quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện của hai nước là minh chứng cho niềm tin, sự hiểu biết lẫn nhau sâu đậm và giá trị chung, tạo nên sự gắn kết giữa dân tộc hai bên.
Lãnh đạo Ấn Độ khẳng định Việt Nam là một trụ cột quan trọng của Chính sách Hành động hướng Đông và tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Ấn Độ. Những nỗ lực hợp tác của hai bên không chỉ đóng góp cho sự thịnh vượng và ổn định của mỗi nước, mà còn góp phần tích cực vào nền hòa bình, sự ổn định và phát triển rộng hơn ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và trên toàn thế giới.
Indonesia: Tổng thống Joko Widodo đã gửi điện chúc mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Tổng thống Joko Widodo bày tỏ tin tưởng rằng mối quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước trong một thập kỷ qua là nền tảng mạnh mẽ nhằm đối phó với thách thức hiện tại và tương lai, đồng thời khẳng định cam kết Indonesia sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa với Việt Nam vì sự phát triển của cả hai dân tộc.
Malaysia: Quốc vương Al-Sultan Abdullah Ri’ayatuddin Al-Mustafa Billah Shah Ibni Almarhum Sultan Haji Ahmad Shah Al-Musta’in Billah đã gửi thư mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng.
Quốc vương Malaysia bày tỏ vui mừng trước quan hệ hợp tác song phương ngày càng phát triển sâu sắc; tin tưởng rằng với việc kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm 2023, hợp tác giữa hai nước sẽ tiếp tục mang lại lợi ích cho người dân và làm sâu sắc thêm sự gắn kết kết giữa hai nước, hai dân tộc.
Philippines: Tổng thống Ferdinand Romualdez Marcos đã gửi thư chúc mừng tới Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Tổng thống Philippines chúc mừng những thành tựu to lớn của Việt Nam trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, góp phần giữ vững đà phát triển kinh tế vững chắc và là hình mẫu của sự kiên cường và tiến bộ. Tổng thống nhấn mạnh Philippines luôn coi Việt Nam là đối tác tự nhiên ở khu vực, mong muốn tiếp tục làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước trong khuôn khổ song phương cũng như trong ASEAN, hướng tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước vào năm 2026.
Xuân Quý và nhóm PV, BTV" alt="Trung Quốc, Triều Tiên, Nga và nhiều nước chúc mừng Quốc khánh Việt Nam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
Hoàng Ngọc - 13/01/2025 03:41 Nhận định bóng ...[详细] -
Indonesia phá kỷ lục của tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup
ĐT Indonesia (áo trắng) làm nên lịch sử cho bóng đá Đông Nam Á. Ảnh: Asean Football "Garuda" bước vào trân đấu lượt về với Saudi Arabia trên sân Gelora Bung Karno tối 19/11 với rất nhiều áp lực. Tuy nhiên, dàn cầu thủ nhập tịch của đội chủ nhà đã tạo bất ngờ cực lớn khi thắng thuyết phục đội bóng Tây Á.
Cú đúp của Marselino Ferdinan giúp đội bóng xứ Vạn đảo mở ra hy vọng để giành vé tham dự VCK World Cup 2026, khi qua mặt chính đối thủ Saudi Arabia để chiếm vị trí thứ 3 bảng C với 6 điểm.
Cũng với 6 điểm có được sau 6 lượt trận, Indonesia chính thức phá được kỷ lục của tuyển Việt Nam khi trở thành đội tuyển Đông Nam Á thành công nhất tại vòng loại thứ 3 World Cup.
Trước đó, “Những chiến binh sao Vàng" là đội tuyển nắm giữ kỷ lục khi kiếm được nhiều điểm số nhất ở 1 vòng loại 3 World Cup khu vực châu Á với 4 điểm ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022. Cùng với đó, tuyển Việt Nam là đại diện Đông Nam Á đầu tiên có được 1 chiến thắng ở vòng loại thứ 3 World Cup khi đánh bại Trung Quốc.
Indonesia vẫn còn 4 trận đấu nữa để cải thiện thành tích trước Australia, Trung Quốc, Bahrain và Nhật Bản. Thầy trò HLV Shin Tae Yong hoàn toàn có thể hiện thực hóa giấc mơ World Cup cho khu vực ASEAN.
Báo Indonesia: Chúng ta là số 1, vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan
Truyền thông Indonesia ngất ngây với chiến tích thầy trò Shin Tae Yong làm được trước Saudi Arabia, tự hào vượt tuyển Việt Nam và Thái Lan ở vòng loại 3 World Cup 2026." alt="Indonesia phá kỷ lục của tuyển Việt Nam ở vòng loại World Cup" /> ...[详细] -
Tuyển Thái Lan tới Hà Nội, chuẩn bị đấu Timo Leste tại ASEAN Cup
13h30 chiều 6/12, tuyển Thái Lan xuất hiện tại sảnh sân bay Nội Bài (Hà Nội). Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân
Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Tuyển Thái Lan tới Hà Nội, chuẩn bị đấu Timo Leste tại ASEAN Cup" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Man City vs Southampton, 21h00 ngày 26/10
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
Hoàng Ngọc - 13/01/2025 03:47 Ý ...[详细] -
Tám trẻ mắc kẹt tại trường mầm non
Lực lượng công an giải cứu trẻ tại Trường Mầm non Hoa Ban. Ảnh: Đức Hùng Ngay sau khi nắm được thông tin, khoảng 50 cán bộ Công an tỉnh Lào Cai đã được huy động, tới giải cứu các bé và đưa đến địa điểm an toàn.
Trận mưa lớn sáng nay tại TP Lào Cai kéo dài hơn 1 giờ, gây ngập nhiều tuyến đường, phố chính tại các phường: Bắc Cường, Nam Cường, Bắc Lệnh, Bình Minh và Pom Hán. Đặc biệt, mưa lớn đã làm ngập nhiều đoạn trên đại lộ Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Hoàng Quốc Việt, Võ Nguyên Giáp.
Mưa lớn cũng khiến 76 ngôi nhà bị ảnh hưởng, trong đó có 74 nhà tại TP Lào Cai bị ngập úng, hư hỏng vật dụng gia đình.
Hiệu trưởng gây sốt với hình ảnh 'bơi vào trường' nhận món quà bất ngờHiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Vinh xúc động cảm ơn trước món quà ý nghĩa mà mọi người gửi tới các học sinh trong đợt mưa lũ tại Cao Bằng vừa qua." alt="Tám trẻ mắc kẹt tại trường mầm non" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
Hình ảnh Tổng thống Macron tập đấm bốc gây xôn xao tại Pháp
Ảnh: IG Các chuyên gia chính trị tại Pháp ngay lập tức đã đưa ra những suy đoán về bức ảnh của ông Macron, bởi chúng xuất hiện ở thời điểm Tổng thống Pháp liên tục kêu gọi châu Âu đưa ra phản ứng mạnh về cuộc xung đột Ukraine.
"Dường như ông ấy muốn đưa ra một thông điệp nào đó với Moscow. Tổng thống Nga Putin trước đây từng đăng tải nhiều hình ảnh khi tham gia các môn thể thao như cưỡi ngựa, hockey hay Judo", một chuyên gia chính trị nói với tờ Le Parisien.
Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Yannick Jadot của đảng Sinh thái Châu Âu Les Verts (EELV) lại chỉ trích bức ảnh của ông Macron. "Ông ấy đang muốn thể hiện trạng thái tái vũ trang. Cách tiếp cận của ông Macron đang giống với ông Putin và nhiều lãnh đạo chính trị khác", ông Jadot cho biết.
Hạ nghị sĩ Sandrine Rousseau của EELV cũng cho rằng ông Macron đang thể hiện "sự nam tính quá mức". "Đây là một cách truyền tải thông điệp chính trị nghèo nàn", bà Rousseau nói.
Theo truyền thông Pháp, ông Macron có thói quen tập đấm bốc 2 lần mỗi tuần. Trước đó, Tổng thống Pháp từng đăng tải một bức ảnh găng tay đấm bốc để quảng bá cho Olympic Paris.
Hồi năm 2022, ông Macron cũng khiến dư luận xôn xao khi công bố hình ảnh đang nằm trên sofa với chiếc áo sơ mi không cài cúc, để lộ một phần ngực.
Tổng thống Pháp bác bỏ tin vợ là người chuyển giới
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lần đầu tiên phản bác thuyết âm mưu lan truyền lâu nay rằng vợ ông là người chuyển giới và tuyên bố đó là những thông tin sai và bịa đặt." alt="Hình ảnh Tổng thống Macron tập đấm bốc gây xôn xao tại Pháp" />
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- Bảng dự chi 'phong bì' cho giáo viên và quyết định tức thì của hiệu trưởng
- Ruben Amorim: Hãy cho tôi 2 năm để vực dậy MU
- Với Việt Nam, Nhật Bản là người bạn đồng hành chân thành, tin cậy
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- Real Madrid gặp hạn, Vinicius lỡ đấu Liverpool ở Cúp C1
- Thủ tướng đến Tokyo, bắt đầu tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN