Chi tiết cấu hình, giá bán loạt smartphone Zenfone 3 tại Việt Nam
Sau nhiều chờ đợi,ếtcấuhìnhgiábánloạtsmartphoneZenfonetạiViệlich am hom nay Asus cuối cùng cũng vừa ra mắt loạt smartphone Zenfone 3 của hãng tại sự kiện chiều nay ở TP Hồ Chí Minh. Zenfone 3 series được Asus ra mắt người dùng Việt Nam với tất cả 5 phiên bản bao gồm: Zenfone 3, Zenfone 3 Deluxe, Zenfone 3 Ultra, Zenfone Max và Zenfone 3 laser. Đâu là sự khác biệt về cấu hình, giá bán giữa các model này? Bảng liệt kê dưới đây sẽ giúp chúng ta có câu trả lời.
Nhìn vào những gì được Asus công bố, có thể nói Zenfone 3 đánh dấu "sự lột xác" về thiết kế của hãng công nghệ Đài Loan. Thay vì sử dụng chất liệu nhựa như các thế hệ Zenfone trước, Asus đã trang bị cho máy cạnh kim loại và hai mặt kính cường lực được uốn cong 2.5D. Bên cạnh đó, Asus bổ sung cảm biến vân tay giúp người dùng bảo mật máy một cách dễ dàng và tiện lợi.
Đáng chú ý hơn trong loạt 5 model smartphone mới chính là bộ ba Zenfone 3, Zenfone 3 Deluxe và Zenfone 3 Ultra. Đây là 3 model từng được Asus công bốtại Computex 2016 hồi cuối tháng 5. Khi ra mắt thị trường Việt Nam, phiên bản Zenfone 3 tiêu chuẩn sẽ có 2 biến thể với sự khác biệt nằm ở kích thước mà hình và dung lượng pin (đi kèm sự khác nhau về giá bán).
Nhờ cấu hình cực "khủng", chiếc Zenfone 3 Deluxe trở thành model cao cấp nhất được Asus ra mắt lần này. Sở hữu màn hình Super AMOLED lên tới 5,7 inch, RAM 6 GB, chip Snapdragon 820, camera 23 MP, ZenFone 3 Deluxe được bán với giá 15,9 triệu đồng. Một phiên bản cao cấp hơn với chip Snapdragon 821 và 256 GB bộ nhớ trong cũng được công bố, tuy nhiên nhiều khả năng phiên bản này sẽ còn lâu nữa mới được bán ra khi mà Snapdragon mới được Qualcomm giới thiệu cách đây ít ngày.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
Đức Phúc trình diễn cùng Gemini Hùng Huỳnh. Dương Domic vừa đánh đàn vừa nhảy, trình diễn ca khúcTràn bộ nhớ, do chính anh sáng tác. Nam ca sĩ ví mình như một thiết bị "tràn bộ nhớ" với đầy ắp những kỷ niệm đẹp. Bài hát viết về tình yêu và hành trình của anh tại Anh trai say hi.Ban đầu, Dương Domic là một tân binh và chưa nhận được nhiều sự chú ý, nhưng nhờ chương trình, anh có 2 ca khúc lọt top thịnh hành và lượng người theo dõi trên mạng xã hội tăng gấp nhiều lần.
Trấn Thành tâm sự, chính anh cũng từng khóc rất nhiều vì không thể hiện tốt, chưa đủ kiến thức trong những ngày đầu làm nghề dẫn chương trình. Dương Domic là trường hợp ngược lại, khi đã "chín muồi", trang bị đủ kiến thức, kỹ năng và chỉ cần cơ hội để "toả sáng".
Dương Domic được Trấn Thành khen ngợi hết lời. Pháp Kiều trở lại với thế mạnh rap qua ca khúc Colors. Từng bị nhận xét không hợp với chương trình và chỉ có kỹ năng rap, Pháp Kiều chọn tên bài hát là "những màu sắc" để khẳng định mình không "một màu" mà có cá tính riêng. Rapper Hoa hồng gaitự tin có thể nhảy, hát, rap, sáng tác và không bài hát nào làm khó được. Qua chương trình, Pháp Kiều tự hào khi được "tiếp thêm lửa nghề" và có cơ hội hát chung với thần tượng Hieuthuhai.
Pháp Kiều thể hiện sở trường rap. Trong tiết mục Gọi cho anh, Isaac xin phép Only C và Jongkay để sử dụng một đoạn ca khúc Nơi anh không thuộc về, gợi lại ký ức đẹp của nhóm 365Daband. Nam ca sĩ gây ấn tượng với màn “tắm bồn” trên sân khấu và phần hát nốt cao ở cuối. Anh cảm ơn Rhyder và nhạc sĩ Coldie đã hỗ trợ trong quá trình thực hiện ca khúc.
Isaac tiết lộ đã sụt nhiều cân vì quá tâm huyết với các tiết mục. Dù sụt thêm 5kg nữa, anh vẫn thấy xứng đáng vì đây là khoảng thời gian đẹp nhất trong sự nghiệp. Tham gia Anh trai say hi giúp anh sống lại tuổi thanh xuân vô tư và đam mê âm nhạc.
Trấn Thành xúc động chia sẻ rằng việc Isaac luôn giữ ngoại hình nổi bật để diễn chung mà không bị chênh lệch với đàn em là rất khó.
Isaac khiến Trấn Thành xúc động rơi nước mắt. Trấn Thành nhiều lần rơi nước mắt khi nghe Isaac chia sẻ:
Jsol trình diễn ca khúc Tình cuối cùngdo chính anh sáng tác. Dù sáng tác không phải thế mạnh, anh đã hoàn thành bài hát trong 2 ngày để chứng minh mình là nghệ sĩ đa năng, không chỉ hát ballad mà còn có thể trình diễn nhiều thể loại.
Tham gia Anh trai say hi giúp Jsol thực hiện ước mơ biểu diễn trong nhóm nhạc. Anh tâm sự rằng sau hơn 6 năm làm nghề, anh từng chạnh lòng vì chưa có thành quả nổi bật. Năm nay, Jsol quyết tâm toàn tâm cho nghệ thuật và nếu không có duyên, sẽ tìm hướng đi khác. Nhờ chương trình, anh có thêm "lửa nghề" để tiếp tục cống hiến.
Jsol trình diễn vũ đạo ấn tượng. Quang Hùng MasterD rap giọng Huế trong ca khúc Trói em lại, do chính anh sáng tác và sản xuất. Từng chạnh lòng khi bị nhận xét là "con cưng quốc tế, con ghẻ quốc dân", anh tham gia Anh trai say hiđể xoá bỏ định kiến này. Được trình diễn bài hát tâm đắc, Quang Hùng cảm thấy như đã thực hiện ước mơ 8 năm trước.
Trấn Thành công nhận Quang Hùng có tố chất ngôi sao, luôn sáng tác chân thành và chạm đến cảm xúc người nghe. Nam MC thừa nhận là fan của Quang Hùng MasterD, thường xuyên tìm nhạc của anh để nghe.
Quang Hùng MasterD mong ca khúc "Trói em lại" có thể được xuất khẩu ra quốc tế. Tiết mục "Trói em lại":
Anh Tú trở lại với sở trường là dòng nhạc ballad, khoe giọng hát nội lực qua tiết mục Đóa hồng chơi vơi. Quán quân Ca sĩ mặt nạmùa 2 cho biết đã thử sức với nhiều thể loại âm nhạc để làm mới bản thân. Song, ở chung kết 1, anh sẽ quay lại hình tượng người hát tình ca và gửi tặng khán giả một ca khúc ballad.
Anh Tú cũng thể hiện sở trường là dòng nhạc ballad ở chung kết 1. Hurrykng mời Wean, An Trần cùng trình diễn tiết mụcAirplane mode(Chế độ máy bay). Qua ca khúc, nam rapper muốn gửi thông điệp rằng hãy bật chế độ máy bay, để đừng bị phân tâm mỗi khi có ai cản trở ta làm điều mình yêu thích.
Hurrykng mời Wean trở lại chương trình. Ảnh, video: VieOn
Negav, Grey D hoà giọng 'đốn tim' fan, Erik bị ngã từ trên khôngTại chung kết 1 của "Anh trai say hi", Negav mời Grey D lên sân khấu, trình diễn ca khúc "Chàng khờ thuỷ cung", Erik gặp sự cố khi đu người mạo hiểm trên không." alt="Trấn Thành khóc không ngừng bên Isaac, Quang Hùng bùng cháy" />- -Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại một trường Đại học có tiếng ở Hà Nội, thế nhưng đến nay, Lê Thị Huyền (1994, Quảng Ninh) vẫn chấp nhận “xếp” bằng một chỗ.
Có lúc, Huyền quên mất rằng mình đã là cử nhân. Cô chuyên tâm với công việc bán online một vài mặt hàng trong gia đình. Huyền bảo, do đã có lượng khách quen nên công việc này cũng đem lại cho cô nguồn thu nhập ổn định.
Một năm nhảy việc 3 - 4 lần
Khi vừa ra trường, Huyền cũng rải hồ sơ ở nhiều công ty khác nhau với mong muốn “tìm công việc ổn định”. Nhờ bạn bè giới thiệu, cô xin vào làm tại một công ty nội thất theo đúng ngành học với mức lương 4,5 triệu/ tháng.
Bắt đầu công việc mới, Huyền được công ty sắp xếp chỗ ngồi riêng và trang bị cho một chiếc máy tính. Công việc của Huyền - vốn được coi là “việc bàn giấy” - thế nhưng chẳng mấy khi cô được ngồi một chỗ.
Huyền tâm sự: “Em cứ nghĩ làm kế toán là ngồi văn phòng hạch toán, làm báo cáo sổ sách, báo cáo thuế. Thế nhưng thực tế không phải vậy. Em thường xuyên phải làm những công việc không mấy liên quan đến chuyên ngành như gọi điện đòi nợ, “shipper” gửi giấy tờ”.
“Choáng ngợp vì hiện thực phũ phàng” là cách Huyền nhấn mạnh khi kể lại câu chuyện của mình lúc mới bắt đầu đi làm. Vì thế chưa đầy một năm, cô đã nhảy việc đến 3 – 4 lần. Có công ty làm một vài tháng, có nơi cũng chỉ vài ngày. Huyền tâm sự, cô nghỉ vì công việc áp lực nhưng đồng lương lại quá bọt bèo. Chưa kể, gặp sếp trái tính còn bị mắng vô lý. Nhiều khi làm việc ở công ty không hết lại phải mang về nhà.
Hồ sơ xin việc của Huyền hiện vẫn đang “treo” trên các trang tuyển dụng. Thỉnh thoảng có nơi gọi đến phỏng vấn với mức lương 4 – 5 triệu. Nhưng Huyền bảo: “So với việc bán hàng online thì áp lực hơn nên tạm thời em ở nhà chờ đã. Nếu tìm được công việc với mức lương phù hợp em sẽ đi làm”.
Doanh nghiệp cần người, sinh viên vẫn lao đao tìm việc
Ông Trần Văn Tùng (Giám đốc công ty thang máy Taiyo Việt Nam) nhận định, đây không chỉ là câu chuyện của một cá nhân cụ thể mà là câu chuyện chung của phần đông sinh viên mới ra trường.
Có một thực tế, cử nhân luôn trong tình trạng “khát” việc, còn doanh nghiệp vẫn phải chịu cảnh “khát” nhân sự. Một phần lý giải nguyên nhân thực trạng trên là do cử nhân hiện nay thường có xu hướng mong “bán” kiến thức ngay sau khi ra trường. Điều này vô tình dẫn đến tâm lý “chê việc”.
“Các bạn tự cho mình cái “giá” quá cao. Nhưng chúng tôi luôn nói với các ứng viên của mình rằng doanh nghiệp không quan tâm bạn học trường nào, bằng cấp ra sao. Điều chúng tôi quan tâm là các bạn có phù hợp nhu cầu tuyển dụng hay không trước khi thỏa thuận đến vấn đề lương thưởng” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Từng có hơn 10 năm trong vai trò tuyển dụng nhân sự, vị giám đốc này cho biết, việc các ứng viên đưa ra những thỏa thuận mức lương rất cao, thậm chí vô lý là chuyện doanh nghiệp thường xuyên gặp phải. Đôi khi điều này đã gây ra tâm lý ức chế cho nhà tuyển dụng.
Ví dụ, mức lương đề xuất của doanh nghiệp đối với bộ phận kế toán tổng hợp là 6 – 8 triệu. Thế nhưng, nhiều trường hợp, ứng viên lại đòi hỏi mức lương 10 triệu với lý do “Em đã từng có kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp A, tập đoàn B”.
Cũng có trường hợp cử nhân từ chối thẳng công việc với mức lương 5 triệu chỉ vì “lương 5 triệu không đủ tiền trang trải chi phí sinh hoạt”.
“Với những người tốt nghiệp tại các trường “có chút tiếng tăm”, sự phân biệt rạch ròi giá trị của mình với doanh nghiệp càng thể hiện rõ” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Cũng theo vị giám đốc này, khi doanh nghiệp trả lương 3 phần cho nhân viên thì họ luôn mong muốn nhân sự của mình phải thu về cho doanh nghiệp 9, 10 phần. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp cần những nhân sự tạo ra lợi nhuận là những giá trị dương cho doanh nghiệp.
Trong khi sinh viên vừa ra trường là “sản phẩm thô” chưa được mài giũa. Bước vào môi trường doanh nghiệp thì họ là những người hoàn toàn mới, cần thời gian để tập thích nghi và làm quen với công việc. Do vậy, không thể ngay lập tức đòi hỏi “cái giá” của mình quá cao. Bởi trong những tháng đầu, giá trị mà đối tượng này mang về cho doanh nghiệp gần như không có.
“Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy. Khi thấy nhân sự phù hợp, đáp ứng được yêu cầu công việc thì giá trị của nhân sự ấy cũng sẽ được tăng lên theo thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay cử nhân thường quan tâm đến mức lương hơn là những giá trị họ tạo ra cho doanh nghiệp” – Ông Tùng bày tỏ.
Cử nhân mơ mộng hay doanh nghiệp "tận dụng"?
Với những công ty quy mô nhỏ hơn, việc tuyển dụng nhân sự càng là bài toán khó. Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Đức Hùng (PGĐ công ty giải pháp phần mềm tại Hà Nội) cho biết, công ty của ông mới thành lập 2 năm nên quy mô còn nhỏ. Việc tuyển dụng nhân sự cũng gặp phải rất khó khăn.
“Nếu 10 hồ sơ gửi đến công ty, số lượng tham gia phỏng vấn chỉ khoảng 4 người, đến khi gọi đi làm thậm chí không có ai”.
Để giải quyết thực trạng này, ông Hùng chấp nhận phương án tuyển dụng “nhân sự sinh viên”. Giải pháp trên nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc. Đến khi các “nhân sự sinh viên” tốt nghiệp, công ty sẽ nhận ngay vào làm chính thức.
Nhưng thực tế, số lượng bám trụ với công ty sau khi ra trường rất thấp. Bởi, hầu hết cử nhân đều rời công ty tới những doanh nghiệp lớn hơn nhờ chính những kinh nghiệm tích lũy được từ nơi cũ.
“Họ từ chối cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp lớn có văn phòng hoành tráng, đội ngũ nhân sự đông hơn. Tuy nhiên hiện nay truyền thông đăng tải quá nhiều thông tin sinh viên ra trường kiếm mức lương nghìn đô khiến cử nhân nghĩ rằng mình có nhiều cơ hội. Nhiều người có xu hướng “ngộ nhận bản thân”. Nếu dùng từ mạnh hơn sẽ là “ảo tưởng”.
Lý giải cụm từ này, ông Hùng cho biết, thế hệ hiện nay có quá nhiều mơ mộng. Các bạn luôn nghĩ rằng có tấm bằng cử nhân tại một ngôi trường danh giá đã là tốt. Do vậy phải tìm một công việc với lương cao cho xứng với những gì đã bỏ ra. Nhưng đôi khi, việc chờ đợi công việc có mức lương tốt khiến nhiều cử nhân tự đánh mất cơ hội của bản thân.
“Do vậy, diễn ra tình trạng cử nhân chấp nhận đi chạy Grab, bán hàng online còn nhà tuyển dụng vẫn gặp khó khăn về mặt nhân sự là điều dễ hiểu” – Ông Hùng nhận định.
Không đồng tình với điều này, Mai Thanh Hà (22 tuổi, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ sinh viên mới ra trường không ứng tuyển vào các công ty nhỏ vì… sợ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đăng tin tuyển dụng một đằng nhưng công việc lại một nẻo. Công việc trái với hợp đồng đã đành nhưng mức lương cũng không giống như trong thỏa thuận.
“Mình từng ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp tại một công ty trên đường Tố Hữu. Giám đốc công ty này trả mình 3 triệu lương thử việc và hứa hẹn sau 2 tháng sẽ trao đổi lại mức lương tùy theo năng lực.
Thời gian làm tại đây bị kiểm soát rất chặt chẽ, thậm chí mình còn bị “bóc lột” làm chân sai vặt. Có những hôm mình phải làm việc nhiều giờ hơn với lý do “đang học việc” – Hà bức xúc kể.
Vậy nhưng sau thời gian thử việc, Hà bị sa thải và không được trả lương với lý do “không làm ra kết quả cho công ty”.
“Dù bức xúc nhưng mình vẫn phải chấp nhận mất trắng 2 tháng lương. Khi mình “ra đi” cũng là lúc một người thử việc khác đến thay thế. Cho nên, không phải cử nhân ảo tưởng mà các công ty nhỏ đang tự đánh mất hình ảnh của mình trong mắt ứng viên” – Hà bày tỏ.
Thúy Nga
Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng
Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.
" alt="Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao" /> - Cụ thể, tạm dừng mọi hoạt động dạy và học ở các cấp học trên địa bàn tỉnh kể cả nhóm trẻ gia đình, trung tâm gia sư, trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở dạy thêm...
Riêng học sinh lớp 12 thực hiện rửa tay sát khuẩn, chia lớp, đeo khẩu trang trong thời gian ôn tập và thi tốt nghiệp THPT năm 2020. Các địa điểm thi có trách nhiệm thực hiện tốt công tác phòng chống dịch Covid-19.
Quảng Ngãi tạm dừng tất cả hoạt dạy và học từ ngày 27/7 Chiều nay, Việt Nam công bố thêm 2 ca mắc Covid-19 trong cộng đồng. Bệnh nhân 419 là nam, 17 tuổi, trú tại phường Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Ngày 14/7 bệnh nhân đến Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Đà Nẵng để chăm anh đang điều trị. Đến ngày 17/7, bệnh nhân về Quảng Ngãi bằng xe khách.
Ngày 20/7, bệnh nhân từ Quảng Ngãi đến lại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Đà Nẵng. Tối 20/7, bệnh nhân bắt đầu có biểu hiện sốt, dùng thuốc hạ sốt thì có tác dụng nhưng bị sốt lại khi thuốc hết hiệu lực.
Đến 14 giờ 30 phút ngày 24/7, bệnh nhân đến Bệnh viện Đa khoa thành phố Quảng Ngãi khám với triệu chứng sốt và bị ho. Sau đó được Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Quảng Ngãi lấy mẫu gửi Viện Pasteur Nha Trang xét nghiệm, kết quả ngày 26/7 xác định dương tính với SARS-CoV-2.
Hiện bệnh nhân đang chuyển cách ly, điều trị tại Trung tâm Y tế Bình Sơn, cơ sở điều trị 2, Khu công nghiệp Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi.
Nguyễn Thanh Vạn
Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học từ chiều 26/7
Trước diễn biến mới của dịch Covid-19 khi Đà Nẵng ghi nhận 2 ca mắc mới đều bị lây nhiễm trong cộng đồng, trưa nay (26/7), Sở GD-ĐT đã có công văn yêu cầu cho toàn bộ học sinh, sinh viên nghỉ học.
" alt="Quảng Ngãi tạm dừng tất cả hoạt động dạy và học từ ngày 27/7" /> - Dừng chân "Anh trai vượt ngàn chông gai" ở tập 10, anh có buồn?
Lúc trước ngồi với nhau, ai cũng nói: "Đang vui vẻ vậy tự nhiên hết game giải tán, ai về nhà nấy". Không gặp nhau nữa chắc chắn nhớ dữ lắm, từ lúc biên tập kêu đi quay, lúc tập bài, ăn uống, chọc phá nhau, tới lúc làm trò... Chắc sẽ hụt hẫng một thời gian! Chúng tôi lập nhóm chat giữ liên lạc, hứa ai ra sản phẩm sẽ được những anh tài còn lại ủng hộ.
- Xuyên suốt chương trình, người ta nói anh mờ nhạt, cũng không sai?
33 anh tài giống như 33 nhân vật. Tôi chọn thể hiện đúng con người mình: nói ít, thích đứng từ xa ngắm mọi người thể hiện.
Sau những thăng trầm trong đời, tôi không thích ồn ào, giao du quá rộng rãi, chỉ gặp những người nên gặp, nói những chuyện cần nói.
Tôi với Trọng Hiếu hay nói chuyện không phải vì chúng tôi nhạt mà là năng lượng giống nhau, hút nhau. Nếu muốn, chưa chắc ai "mỏ hỗn" lại Phạm Khánh Hưng nha!
Nhưng tôi 42 tuổi rồi, tranh giành gì nữa giờ? Vinh quang hả? Tôi từng có rồi, bây giờ cũng không lên cao hơn được nữa.
Hồi thi Anh trai vượt ngàn chông gai, tôi đặt KPI 5 tập là về. Tôi tự tin đàn, hát, cao lắm có 2-3 tài năng, thì các bạn trong này phải 9-10 cái, năng lượng tỏa ra quá kinh khủng! Chưa kể, tuổi trẻ tôi không còn, khán giả lại ít hơn.
Trước đây, tôi cố chấp với cái mình cho là đúng, sau khi mở lòng mới biết còn rất nhiều cái đúng khác, chỉ là chúng ta đứng ngược chiều, góc nhìn khác nhau.
- 42 tuổi, anh vẫn dùng từ "trưởng thành", lạ lùng quá chăng?
Lúc trẻ, tôi đã gia trưởng, độc đoán. Tôi quan niệm đàn ông phải là tiếng nói lớn nhất trong gia đình. Dù rất yêu và chiều vợ, bạn gái, tôi luôn yêu cầu họ nghỉ việc để mình đi làm, "gánh vác giang sơn". Tôi sống với suy nghĩ đó suốt thời gian dài.
Tôi cũng từng là kiểu phân biệt rạch ròi chính nghĩa, phản diện. Lúc thi Anh trai vượt ngàn chông gai, tôi từng thấy ồn không chịu được, nghĩ bụng: "Ông nào cũng 30-40 tuổi hết rồi, làm gì ồn như cái chợ vậy?". Tôi luôn rập khuôn, phải im lặng và lịch sự mới là đàn ông.
Nhưng họ có sai? Không, người sai là tôi! Hóa ra, tôi tự đóng khung mình quá lâu, cô độc quá lâu, bây giờ mở lòng ra lại nhìn thấy nhiều thứ chưa từng thấy.
Hôm các anh tài tặng quà lẫn nhau, Trọng Hiếu tặng tôi một trái tim màu vàng bằng đá và nói: "Hy vọng anh đi đâu cũng đem theo một trái tim. Nó là sự quan tâm để anh không thấy cô đơn nữa".
Một người ngoài 40 tuổi, vào gameshow không chơi với ai, không có nhu cầu kết bạn, tự nhiên có người quan tâm với sự cô đơn của mình, tôi xúc động nhiều lắm!
Tôi dần mở lòng, trò chuyện nhiều hơn, hóa ra mọi người vẫn đón chào mình. Tôi biết ơn nhiều lắm.
Tiết mục "Dạ cổ hoài lang"
Không bằng người ta nên thua rất vui vẻ
- Trên sóng, khán giả chưa rõ anh mở lòng thế nào?
Nội dung bạn xem đã qua biên tập, những cái tôi thay đổi bị cắt hết rồi. Một tập 2 tiếng mấy, quay 33 người xong lại phỏng vấn từng người, làm sao chiếu hết? Tôi xuất hiện vậy là nhiều rồi.
Nhờ chương trình, ai cũng biết tôi đã về Việt Nam hoạt động, vậy là có lời.
Ở trường quay, khán giả còn không biết Phạm Khánh Hưng là ai. Làm gì có khán giả nào ở thế hệ tôi đứng ghi hình nổi 12 - 13 tiếng? Vì vậy, điểm hỏa lực không nói lên được điều gì. Khi chương trình lên VTV, YouTube, các anh tài mới chinh phục khán giả bằng thực lực. Mình phải chấp nhận luật chơi, không cãi.
Nói thật, nên dành spotlight cho những bạn khác. Thanh Duy, BB Trần quá giỏi. Lần đầu bước vào, tôi đã thấy năng lượng của mình yếu nhất trong 33 người. Tôi không bằng người ta nên thua rất vui vẻ. Đi đến tập 10 là quá may mắn.
- Chuyện các anh tài tị nạnh, chèn ép, chiêu trò... đằng sau ống kính, có thật không?
33 anh em rất thương nhau, sẵn sàng cho nhau những kinh nghiệm tốt nhất. Có điều mấy anh lớn ngủ ngáy quá! Tôi không ngủ nổi phải "leo rào" về nhà, ngoài ra không có vấn đề gì.
- Thời nay, không ai tin nghệ sĩ có hành vi vô tư. Chẳng hạn, anh đăng ảnh khóc, nước mắt nước mũi lấm lem, người ta có thể nói đó là một chiêu cao tay, độc đáo.
Suy nghĩ của người ta, miệng người ta, tôi đâu thể giải thích hay cấm đoán ai được. Cứ để họ làm gì mình muốn, việc tôi tôi làm.
Tôi đăng hình khóc lóc vì mình là người như vậy. Hồi nhỏ, coi phim Xóm vắng, tôi vừa ăn cơm vừa khóc tè le cái tô. Cách đây không lâu, tôi coi phimHẹn em nơi ấy (At cafe 6)cũng khóc. Tôi sợ mấy bộ phim hai người cùng trải qua tuổi thơ bên nhau, lớn lên lại không yêu nhau nữa.
Năm 2024 vẫn có người khóc vì coi phim ngôn tình đó. Mưa, biển và nước mắt là 3 thứ nước tôi thích nhất.
Tôi thích khóc vì nhờ đó mới thấy trái tim còn rung động, không bị chai lì bởi cuộc sống mệt mỏi, phải né tránh đủ thứ. Mỗi lần khóc, tôi đều tự nhủ mình "hên quá, chưa tới nỗi lãnh cảm".
Phạm Khánh Hưng khóc khi được đồng đội nhường cơ hội đi tiếp. Ảnh: FBNV - Anh nhìn nhận thế nào về những được/mất sau cuộc thi?
Tôi có một lứa khán giả trẻ toàn kêu mình bằng "chú". Các bạn "đã" lắm, lúc nào cũng hỏi thăm, vẽ hình đẹp quá trời. Ngày nào tôi cũng bận trả lời tin nhắn, bình luận.
Trong mấy anh tài, hình như chỉ còn tôi chưa làm broadcast (kênh thông báo). Tôi không phải kiểu người không suy nghĩ trước khi nói nhưng thích nói những gì mình nghĩ. Vậy lại sợ đụng chạm, không đáng, né thôi. Dù gì khán giả cũng công nhận tôi ít nói, nhưng thả câu nào "mặn" câu đó, được quá trời.
Khi những nhân duyên được an bài đến, tôi cứ đón nhận thôi. 20 năm đi hát, tôi chỉ quen 2-3 nhà báo, chơi thân 2-3 ca sĩ, vì cố tình né. Tôi không thích bị nói mình phải chơi với ai mới đi lên, không thích vào bè phái của ai.
Showbiz rất mệt, nếu không muốn mệt thì chủ động né trước. Cho nên, tôi rất cô độc, từ cuộc sống đến công việc. Đến giờ, tôi mới hối hận sao lại để bản thân cô độc đến mười mấy năm.
Thôi thì đã có an bài, mọi chuyện do duyên, chắc vũ trụ muốn mình tới lúc mở lòng. Nếu mở lòng sớm, tôi làm gì có 100 bài hát buồn.
Ca sĩ Phạm Khánh Hưng nhập viện 2 lần, tiêm thuốc liên tục do thi 'Anh trai'Ca sĩ Phạm Khánh Hưng 4 lần kiệt sức, 2 lần nhập viện, phải tiêm thuốc bất chấp để đảm bảo lịch trình tập luyện và ghi hình chương trình "Anh trai vượt ngàn chông gai"." alt="Ca sĩ Phạm Khánh Hưng: Tôi không bằng người ta nên thua rất vui vẻ" />Ông Hoàng Hữu Hạnh, Phó Vụ trưởng Vụ HTQT, Bộ TT&TT phát biểu khai mạc hội thảo. Ảnh: Du Lam 45 đài PTTH Việt Nam có chiến lược chuyển đổi số
Đại diện Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ TT&TT) nhấn mạnh: Bộ TT&TT đang đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là báo chí, truyền thông. Hiện tại, khoảng 45 đài PTTH Việt Nam đã ban hành chiến lược chuyển đổi số, khoảng 41 đài bố trí nhân sự riêng để phát triển nội dung số/làm công tác chuyển đổi số và khoảng 30 đài triển khai hạ tầng số riêng, xây dựng ứng dụng, nền tảng, khoảng 15 đài ứng dụng AI trong sản xuất chương trình.
Thực hiện hiệu quả chuyển đổi số báo chí sẽ giúp các đài có bước chuyển mình mạnh mẽ. Việc tăng cường truyền thông trên mạng xã hội được xem là nội dung sống còn, bắt buộc trong thời gian phát triển tiếp theo của các đài. Từ phát triển tốt nội dung và đưa nội dung lên nền tảng số, tiến tới mô hình kinh doanh trên môi trường số, từng bước làm chủ các nền tảng.
AI là một trong những công nghệ then chốt trong công cuộc chuyển đổi số. Việc sử dụng AI trong phát triển nội dung, tiếp cận sản xuất, chuyên môn và quản trị tòa soạn là nội dung mà nhiều cơ quan báo chí mong muốn được hỗ trợ.
Bên cạnh đó, các đài PTTH địa phương thừa nhận vẫn còn thiếu và yếu về nhân lực sản xuất nội dung, mong muốn Bộ TT&TT làm cầu nối để được hỗ trợ đào tạo nhân lực, nâng cao tay nghề chuyên môn và học cách sử dụng các công nghệ và kỹ thuật mới. Các đài cũng phản ánh, để sản xuất một chương trình hay, việc mua bản quyền và đầu tư rất tốn kém, do đó, việc hỗ trợ kinh phí hoặc tiếp cận công nghệ mới vô cùng cần thiết.
Nhiều không gian để đồng sản xuất nội dung giữa Việt Nam và Hàn Quốc
Ông Hong Jong Bae, Giám đốc Cục Phát thanh truyền hình, Cơ quan truyền thông Hàn Quốc (KCA), đã chia sẻ các quy định và luật liên quan đến lĩnh vực PTTH của nước này. Theo đó, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra 6 chiến lược về PTTH và hơn 100 nhiệm vụ cụ thể để hiện thực hóa. Trong đó, AI được ứng dụng rộng rãi vào hoạt động sản xuất nội dung trong tất cả các khâu, từ lên kế hoạch, sản xuất đến tiếp thị, phân phối.
Chẳng hạn, AI có thể phân tích nhu cầu, thói quen xem TV của khán giả để đưa ra video quảng cáo tự động và phù hợp với thị hiếu. Công nghệ này cũng tạo phụ đề, dịch hay xử lý ngôn ngữ hoàn toàn tự động.
Bên cạnh AI, hàng loạt công nghệ mới đang được áp dụng trong sản xuất các chương trình PTTH và phim ảnh, nổi bật là Xtended Reality (XR – thực tế mở rộng).
Theo ông Kim Seung Jun, Giám sát kỹ thuật đài KBS, Xtended Reality giúp mở rộng không gian studio, kết hợp hài hòa với các công nghệ như đồ họa, hệ thống ánh sáng để thay đổi bối cảnh liên tục, mang đến cảm nhận khác biệt cho từng chủ đề.
Tuy nhiên, việc thiết lập trường quay Xtended Reality đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng, từ thiết bị như màn LED, hệ thống đèn trần, sàn cho đến tương tác của nhân vật và đội ngũ kỹ thuật (chuyên gia đa phương tiện, phần mềm, đồ họa 3D, bảo trì hệ thống...) am hiểu kiến thức.
Một công nghệ khác đang được Hàn Quốc chú trọng là tái dựng bối cảnh lịch sử và di sản văn hóa thông qua 3D. Các công ty đang nỗ lực xây dựng thư viện Korea Original Asset sử dụng dữ liệu quét 3D chi tiết để dùng trong sản xuất phim truyền hình và chương trình khác.
Liên quan đến hợp tác giữa các đài PTTH Việt Nam và Hàn Quốc, đại diện đài JTBC cho rằng yếu tố quan trọng nhất chính là đưa ra nội dung mới dựa trên hiểu biết sâu sắc về nhu cầu thị trường.
Khi hợp tác với nhau, các bên sẽ phát triển được thế mạnh của mình, từ đó mở rộng thể loại và địa bàn phân phối. JTBC mong muốn được tiếp tục hợp tác trong các dự án chung với các đài PTTH Việt Nam và nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ phía Việt Nam.
Đồng tình với quan điểm này, bà Trần Thái Thuỷ, Giám đốc Trung tâm Điện ảnh, Đài PTTH Hà Nội, nhận xét Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều không gian để hợp tác sản xuất chương trình. Bà khẳng định không có lý do gì để các đài địa phương không phát huy hợp tác, từ phim ảnh, talk show dựa trên chất liệu văn hóa của mỗi quốc gia đến tin tức, phóng sự cho các sự kiện quốc tế.
Đánh giá cao các tham luận và ý kiến của các đại biểu tham dự hội thảo, ông Hoàng Hữu Hạnh, Phó Vụ trưởng Vụ HTQT, Bộ TT&TT, cho biết sẽ tiếp thu ý kiến của các đài và làm việc với các cơ quan liên quan để đưa ra đề xuất cụ thể. Trong thời gian chờ đợi, các đài nên có đề án cụ thể liên quan đến kinh phí, kỹ thuật và tận dụng nguồn lực địa phương.
Trong thời gian tới, Bộ TT&TT mong muốn Hiệp định đồng sản xuất chương trình PTTH sẽ là nền tảng quan trọng để xúc tiến hợp tác giữa hai nước.
" alt="Nhiều cơ hội hợp tác sản xuất chương trình PTTH giữa Việt Nam và Hàn Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- ·Đan Mạch, quốc gia bốn lần đứng đầu Chính phủ điện tử toàn cầu
- ·'Ngày nào chồng cũng dựng cổ tôi dậy lúc 6h bắt làm bữa sáng'
- ·Điểm chuẩn Trường Đai học Công nghệ Giao thông vận tải 2022
- ·Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- ·Công an phát thông báo về nữ sinh Học viện Ngân hàng mất tích
- ·Sinh viên 10 trường đại học khối kinh tế có thể đăng ký học ở trường bạn
- ·Hoa Viên Bình An
- ·Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- ·Quản học sinh dùng điện thoại: Tùy tình huống, đều có cách xử lý
Thông số kỹ thuật chip Snapdragon 8 Elite. Ảnh: Qualcomm Con chip mới của Qualcomm được thiết kế để mang sức mạnh máy tính lên smartphone, giúp thiết bị tận dụng lợi thế của các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI).
Snapdragon 8 Elite - phiên bản mới nhất trong dòng Snapdragon - sử dụng thiết kế Oryon nội bộ và cho tốc độ nhanh hơn 45% cũng như tiết kiệm năng lượng hơn thế hệ trước.
Snapdragon 8 Elite sản xuất trên tiến trình 3nm, bao gồm hai lõi xung nhịp 4.32GHz và 6 lõi xung nhịp 3.53GHz, GPU Adreno 830.
Qualcomm là cái tên thống trị thị trường chip dành cho thiết bị Android. Điều đó đồng nghĩa bất kỳ cập nhật nào của hãng cũng giúp các nhà sản xuất smartphone cạnh tranh tốt hơn với Apple.
Quyết định trở về sử dụng thiết kế bộ xử lý riêng nằm trong chiến lược của CEO Cristiano Amon. Dưới sự dẫn dắt của các CEO trước đây, dòng Snapdragon đã trở nên lệ thuộc vào thiết kế của Arm.
Oryon do nhóm kỹ sư của Nuvia – startup được Qualcomm thâu tóm – phát triển. Nó đóng vai trò trung tâm trong các con chip trên laptop của hãng.
Mang thương hiệu “AI PC”, những mẫu máy tính này nhấn mạnh tính năng AI mới nhất và đe dọa vị thế của Intel trên thị trường chip máy tính cá nhân.
Theo Qualcomm, khả năng chạy phần mềm AI ngay trên thiết bị đạt bước tiến nhảy vọt với chip Snapdragon mới. Thay vì truy cập dịch vụ trên máy chủ từ xa, việc phản hồi sẽ nhanh hơn nhiều.
Dự kiến, OnePlus 13, Xiaomi 15, Honor Magic 7 Pro và Realme GT 7 Pro là những smartphone đầu tiên trang bị chip này.
(Theo Bloomberg, Android Authority)
" alt="Chip di động nhanh nhất thế giới ra mắt" />Năm 1994, trung bình lương giáo viên thấp hơn các ngành nghề khác (có bằng cấp tương đương) là 1,8%, nhưng đến năm 2015, số chênh lệch này là 17% (đã điều chỉnh theo lạm phát). Tính cả các phúc lợi như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, lương của giáo viên gần như bằng các ngành nghề khác vào năm 1994, nhưng lại kém tới 11% vào năm 2015.
Báo cáo này cũng cho thấy khoảng cách về lương hay như Viện này dùng từ “bất lợi” có thể làm phức tạp thêm những nỗ lực của California và các bang khác trong việc giải quyết tình trạng thiếu giáo viên và sự cạnh tranh để thu hút người tài làm nghề này. “Nếu mục tiêu của chính sách này là để cải thiện chất lượng toàn bộ nhân lực giáo viên, thì việc tăng mức phúc lợi cho giáo viên – bao gồm lương – là rất quan trọng để có thể tuyển dụng và giữ chân được những giáo viên giỏi” – nghiên cứu cho hay.
Trung bình, lương của các giáo viên trường công giảm 30 đô la mỗi tuần – tương đương 2,6% - từ năm 1996 đến năm 2015 (đã điều chỉnh lạm phát), trong khi lương hàng tuần của tất cả lao động có bằng đại học tăng 9,6% từ 1.292 đô lên 1.416 đô trong giai đoạn đó.
Trung bình, một giáo viên ở Mỹ có thu nhập chỉ bằng 77% thu nhập ở các ngành nghề khác – theo số liệu từ năm 2011-2015. Tiểu bang Wyoming là nơi có khoảng cách này thấp nhất – chỉ 1,5%. Chỉ có 5 bang của Mỹ lương giáo viên mỗi tuần thấp hơn các nghề khác dưới 10%.
Khoảng cách thu nhập giữa giáo viên trường công và lao động các ngành nghề khác trong giai đoạn từ năm 1979 đến 2015 Giáo viên ở California có thu nhập bằng 86% thu nhập các ngành nghề khác – cao thứ 10 trong số các bang. Kể từ cuối những năm 1990, trung bình lương giáo viên ở California nằm trong số 5 bang cao nhất, mặc dù đổi lại lợi thế này là chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là ở vùng Vịnh, thành phố Los Angeles và San Diego.
Báo cáo cũng ghi nhận sự khác biệt đáng kể về giới trong khoảng cách thu nhập. Năm 1960, khi phụ nữ phải đối mặt với nhiều sự kỳ thị hơn ở công sở cũng như có ít lựa chọn nghề nghiệp hơn, thì các giáo viên nữ lại có một lợi thế hơn về thu nhập so với các ngành nghề khác. Họ kiếm được nhiều hơn những phụ nữ làm nghề khác 14,7% tính theo lương tuần. Tới năm 1979, sự khác biệt này được thu hẹp xuống còn 4,2%. Năm 2015, Viện này ước tính các nữ giáo viên thu nhập thấp hơn phụ nữ làm nghề khác 13,9%.
Nam giáo viên vào năm 1979 kiếm ít hơn đàn ông làm nghề khác khoảng 22,1%. Khoảng cách này cũng được thu hẹp xuống còn 15% vào giữa những năm 1990, nhưng lại tăng lên 24,5% vào năm 2015.
- Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
- -Dù dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2 chưa đủ điều kiện nhưng chủ đầu tư ngang nhiên tiếp nhận hồ sơ mua nhà.
Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có công văn ‘tuýt còi’ Liên danh DMC – 579 (công ty CP đầu tư Đức Mạnh – công ty CP đầu tư 579) vì tiếp nhận hồ sơ bán nhà xã hội khi chưa đủ điều kiện.
Công văn số 6378/SXD-QLN cho rằng, thời gian qua, Sở Xây dựng Đà Nẵng nhận được thông tin về việc Liên danh DMC-579 tiếp nhận hồ sơ mua nhà xã hội tại dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2.
Phối cảnh một dự án của DMC-579.
Sở Xây dựng Đà Nẵng cho biết, dự án chung cư cho người thu nhập thấp An Trung 2 là dự án nhà ở xã hội, được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để thực hiện dự án. Chủ đầu tư chỉ được bán nhà ở xã hội cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định.
Trình tự thủ tục tiếp nhận hồ sơ, điều kiện, đối tượng phải theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 và Nghị định số 100/2015/NĐ-CP.
Sở Xây dựng TP. Đà Nẵng khẳng định, hiện nay dự án An Trung 2 chưa đủ điều kiện bán nhà ở xã hội theo Luật Nhà ở 2014...
Ngoài ra, chủ đầu tư chưa thực hiện đăng tải thông tin liên quan đến dự án trên cổng thông tin, trên báo và sàn giao dịch bất động sản theo quy định tại. Do đó, việc tiếp nhận hồ sơ mua nhà ở xã hội tại dự án là không đúng quy định.
Cao Thái
Chủ tịch Đà Nẵng: Không hợp thức hóa sai phạm cho Mường Thanh
-“Xây dựng sai thì phải tháo dỡ, phải xử lý theo quy định. Không ai được hợp thức hóa cho sai phạm ở công trình của Mường Thanh”, Chủ tịch Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ nói.
" alt="Đà Nẵng 'tuýt còi' dự án nhà xã hội chưa đủ điều kiện" />Tháng 5/2023, Thu Phương nhận lời cầu hôn từ Dũng Taylor, sau đó cả hai đi đăng ký kết hôn. Dũng Taylor tự nhận là người hạnh phúc nhất khi được nữ ca sĩ đồng ý lời yêu dù phải chờ hơn 10 năm. Tuy nhiên, cặp đôi đã hoãn đám cưới để Thu Phương tập trung cho chương trình 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023'. Thu Phương và Dũng Taylor cùng các con đang sinh sống trong biệt thự sang trọng rộng 700m2 tại thành phố Irvine (California, Mỹ). Dũng Taylor chăm chút cho không gian sống của hai vợ chồng. Anh muốn dùng thời gian chứng minh Thu Phương có thể sống cuộc đời bình dị, lo cho chồng con và gia đình như người bình thường. Lý do Thu Phương chưa tổ chức đám cưới:
Diệu Thu
Dũng Taylor giận Thu Phương vì chung sống 11 năm không cướiTrong 'The Khang show' tập 64, ca sĩ Thu Phương chia sẻ lý do chung sống 11 năm, có 2 con vẫn không chịu làm đám cưới với ông bầu Dũng Taylor." alt="Biệt thự triệu đô rộng 700m2 của Thu Phương và Dũng Taylor tại Mỹ" />热点内容- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Lần đầu tiên ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức khai giảng tại Hòa Lạc
- ·Công an mời nhóm nữ sinh đánh hội đồng bạn ở Hậu Giang lên làm việc
- ·Tâm sự ông bố có con trai vừa ly hôn vì ngoại tình
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
- ·Con tôi tròn 6 tuổi, chị chồng đưa ra lời đề nghị khiến cả nhà sửng sốt
- ·Nữ sinh ĐH Vinh được bạn trai cầu hôn trên sân khấu lễ tốt nghiệp
- ·Nhân viên sân bay mất mạng sau khi tóc vướng vào băng tải
- ·Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- ·2 người cấp cứu sau khi ăn món hoa 'hơi thở của quỷ'
-- 友情链接 --