Thầy Park đích thân đi xem bệnh Phan Văn Đức

Nhận định 2025-04-09 16:33:39 22242
ầyParkđíchthânđixembệnhPhanVănĐứlịch âm lịch 2024   Hoàng Ngọc - 21/04/2019 06:40  V-League
本文地址:http://app.tour-time.com/html/55b399571.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4

{keywords}Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018

Ngoài Hà Nội, một số khu vực ở 11 tỉnh trung du và châu thổ Bắc Bộ cũng có tỷ lệ hoả táng tăng vọt: từ năm 2013 đến 2018 tỷ lệ hoả táng lần lượt là: 13%, 35%, 44%, 45%, 52%, 53%.

Điển hình, tỷ hoả táng ở xã Đồng Hoá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam là 39,73%. Một số địa phương là huyện miền núi – nơi đất đai còn rộng, mật độ dân số còn thưa nhưng đã bắt đầu quan tâm và thực hiện: xã Thanh Hải, Lục Ngạn, Bắc Giang: 11%; thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Bắc Giang: 10,8%.

‘Trong 3 năm gần đây, hoả táng đang trở thành một xu hướng mới, một bước chuyển biến mới trong nghi lễ tang ma của người Việt’ – TS. Bình nhận định.

So sánh về mặt kinh tế, nghiên cứu của TS. Bình nêu rõ, tổng chi phí cho một ca hoả táng hiện nay hết khoảng 11-12 triệu đồng. TP. Hà Nội và nhiều tỉnh Bắc Bộ hỗ trợ mức tối thiểu là 4 triệu đồng/ ca từ ngân sách thành phố, 2 triệu đồng/ ca từ ngân sách huyện, nhiều xã cũng hỗ trợ 1 triệu đồng/ ca, nên thực tế người dân chỉ phải chi trả 4-6 triệu đồng. Mức chi phí này theo tính toán của người dân thấp hơn nhiều so với các khoản chi cho hình thức hung táng - cải táng.

Với hung táng, các gia đình phải chi cho quan tài bằng gỗ tốt với giá hơn 10 triệu đồng. Chi phí cho một lễ bốc mộ hiện nay khoảng 30 triệu đồng (bao gồm việc mua tiểu, quách, các loại nước rửa, thuê người bốc và cỗ bàn ăn uống, chưa tính nguồn nhân lực huy động vào việc này rất lớn).

{keywords}
Nguồn: Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội TP. Hà Nội năm 2018

Qua khảo sát và phỏng vấn người dân, TS. Bình cho biết, một bộ phận người dân còn chưa đồng tình với cách thức mai táng này do lo ngại ‘người đã mất không được siêu thoát, ‘có người sợ cảm giác nóng khi hoả táng’. Một số khác cảm thấy hoặc sợ bị cộng đồng đánh giá là bất hiếu.

‘Tuy nhiên, thực tế cho thấy những người còn e ngại hay phản đối hoả táng thường sẽ thay đổi nhận thức sau khi tận mắt chứng kiến, tham dự hoả táng của người thân và nhận thấy không có hiện tượng ảnh hưởng tiêu cực nào do hoả táng gây ra cho gia đình và cộng đồng’.

‘Về mặt tâm linh, đa phần các ý kiến được hỏi đều khẳng định cho đến nay, không thấy có việc các gia đình có người thân được hoả táng gặp phải những điều bất trắc sau tang lễ’. 

Ngoài ra, sau khi khảo sát và phỏng vấn cán bộ, người dân, TS. Bình nhận thấy có một số yếu tố ảnh hưởng đến quyết định hoả táng của người dân một số khu vực, đó là tôn giáo và đất đai.

Tuy nhiên, nhìn chung, nhiều ý kiến nhấn mạnh rằng, tôn giáo và đất đai chỉ là nguyên nhân thứ yếu khiến cho tỷ lệ hoả táng thấp ở một số cộng đồng. Yếu tố quan trọng nhất trong việc chuyển đổi thực hành mai táng là vấn đề nhận thức của người dân và việc này liên quan chặt chẽ tới công tác tuyên truyền, vận động.

Số liệu thực tế cho thấy đã có một số tỉnh sau thời gian tăng nhanh lại diễn ra sự suy giảm tỷ lệ hoả táng một cách đột ngột vào năm 2018 như quận Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông và huyện Đông Anh (Hà Nội).

Lý giải hiện tượng này, TS. Bình nhận định: Người Việt là tộc người theo tín ngưỡng đa thần, có tâm thế cởi mở để tiếp nhận các yếu tố, lễ thức tôn giáo mới nhưng cũng dễ thay đổi. Chính vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn về khả năng duy trì sự ổn định của tập tục hoả táng mới trong nghi lễ tang ma của người Việt.

Bà cũng đề xuất nên quy hoạch lại các nghĩa trang một cách thống nhất, dài hạn, đặt ra quy định về diện tích đất cho từng phần mộ, thiết kế mộ tạo sự thống nhất về hình thức, công bằng trong sử dụng đất đai.

‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’

‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’

'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.

">

Tỷ lệ hoả táng của người Hà Nội tăng gấp 3 lần sau 9 năm

Họ bảo vợ tôi vay nóng, nợ cả gốc lẫn lãi đến hơn 500 triệu đồng. Tôi không dám tin vào tai mình, tưởng có gì nhầm lẫn. Nhưng cảnh vợ tôi quỳ lạy xin đám côn đồ thư thư cho vài hôm khiến tôi không thể không tin sự thật choáng váng ấy.

Tôi đuổi họ đi nhưng họ càng làm ồn, hàng xóm xúm lại ngoài cổng bàn tán ầm ĩ, các con tôi ôm nhau sợ chết khiếp, còn mẹ già của tôi thì ôm tim khóc đỏ mắt. Trước tình thế này, tôi đành ký xác nhận sẽ trả nợ sau hai ngày.

Hai ngày đó, tôi vét hết số vốn tích luỹ bấy nhiêu năm và chạy vạy mượn thêm người nhà mới đủ tiền trả nợ.

Vợ tôi tất nhiên phải gánh chịu cơn thịnh nộ từ tôi. Cô ta chỉ khai rằng muốn nhanh giàu nên hùn vốn kinh doanh với bạn rồi thua lỗ. Nhưng khi tôi hỏi bạn nào, kinh doanh gì, có giấy tờ gì chứng minh thì trả lời vòng vo, lảng tránh.

Nợ thì đã trả xong, xót của thì cũng xót rồi nhưng nỗi hoài nghi trong tôi chưa hề tan biến. Cô ta làm gì, với ai mà ra nông nỗi nợ nần đến thế này. Cả một gia tài ra đi trong chốc lát mà cô ấy không có vẻ gì cảm kích tôi, còn khó chịu ra mặt khi bị tôi chỉ trích.

Chồng chạy vạy trả tiền đến bạc tóc mà vợ không một lời hỏi thăm, không một lời giải thích rõ ràng. Giữa lúc ấy cô ta còn nhận ship về nhà một thỏi son hàng hiệu. Điên tiết, tôi lấy thỏi son dí vào trán cô ấy đến gãy nát thì bị chửi lại là 'đồ khốn nạn'.

Tôi có thể chấp nhận trả nợ cho vợ, nhưng không thể chấp nhận một kẻ dối trá, vô ơn. Giờ tôi chỉ muốn ly hôn mà nhìn ba đứa con thơ, lòng tôi lại quặn thắt.

Bỏ tình yêu 8 năm để đến với người có kinh tế, tôi có thực dụng không?

Bỏ tình yêu 8 năm để đến với người có kinh tế, tôi có thực dụng không?

Có nên từ bỏ tình yêu 8 năm để đến với người có điều kiện kinh tế không? Khi mà nhiều lúc tự tôi thấy chính mình cũng là gánh nặng cho người yêu.

">

Gánh nợ nửa tỷ cho vợ, vẫn bị chửi 'đồ khốn'

Nhận định, soi kèo Lecce vs Venezia, 17h30 ngày 6/4: Cửa dưới thắng thế

Hồ Ngọc Hà ngồi kiệu hoa, khoe vũ đạo khi biểu diễn "Cây đèn thần" ở sự kiện ">

Hồ Ngọc Hà đón tuổi 40 bên bạn bè

Mới đây, bà Nguyễn Thị Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Thanh Bình (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) cho biết, đã tiếp nhận khoản ủng hộ 5 triệu đồng từ mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Chi (91 tuổi).

5 triệu đồng dành dụm được gói trong nhiều lớp giấy

Mẹ Chi quê Thăng Bình (Quảng Nam), có con trai cả và chồng lần lượt hy sinh năm 1968 và 1971 khi tham gia du kích địa phương chống Mỹ cứu nước. Mẹ một mình gắn bó với đồng ruộng nuôi 4 người con trưởng thành.

{keywords}
Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Chi (91 tuổi) trao tiền ủng hộ chống dịch Covid-19.

Khi tuổi đã cao, mẹ ra Đà Nẵng ở với con gái út ở đường Thanh Thủy (phường Thanh Bình) giúp chăm đứa cháu 31 tuổi bị bệnh động kinh. Tiền chế độ chính sách hàng tháng, mẹ đưa cho con gái giữ để trang trải cuộc sống.

Khi xem đài truyền hình phát động ủng hộ phòng chống dịch Covid-19, mẹ đã yêu cầu con gái chở đến trụ sở phường để ủng hộ.

Số tiền 5 triệu đồng, là tiền con cháu lì xì, mừng thọ đợt Tết và tiền tiết kiệm hàng tháng được mẹ cột dây thun, gói lại cẩn thận bằng mấy lớp giấy.

'Chúng tôi biết tin và thấy mẹ đã tuổi cao, đi lại khó khăn nên đến tận nhà nhận tấm lòng của mẹ. Thấy số tiền tương đối nhiều, tôi nói với mẹ nên giữ lại một phần để chi tiêu lúc cần thiết. Nhưng mẹ bảo, họ ủng hộ cả tỷ đồng, mẹ có 5 triệu thì nhận cho mẹ vui', bà Hương chia sẻ.

Theo bà Hương, đến thời điểm hiện tại, mẹ Chi là người ủng hộ nhiều tiền nhất của phường, với nguyện vọng chuyển cho đội ngũ y bác sĩ mua thêm đồ bảo hộ.

'Lúc khó khăn mình có Nhà nước chăm lo, giờ có thì mình ủng hộ lại'

Nói về hành động của mình, mẹ Chi cho biết, Đảng và Nhà nước đang vận động mọi người cùng chung tay chống dịch nên quyết định ủng hộ.

{keywords}
Mẹ Việt Nam anh hùng Lê Thị Chi. 

'Mẹ xem tivi thấy dịch Covid-19 đang hoành hành quá. Biết tin Nhà nước đang cần dân chung tay chống dịch, nên muốn giúp một phần sức.

Người ta ủng hộ phòng dịch đến mấy tỷ đồng, mẹ già ủng hộ chỉ có 5 triệu góp vô thì có đáng là chi đâu. Khi mẹ khó khăn có Nhà nước chăm lo cho mẹ, giờ có thì mình ủng hộ lại. Mong mọi người vượt qua khó khăn này..', mẹ Lê Thị Chi nói.

Bà Trần Thị Thu (con gái út mẹ Lê Thị Chi) cho biết, khi cán bộ phường đến nhận số tiền từ tay mẹ, mọi người rất bất ngờ và xúc động.

'Bản thân tôi cũng không biết mẹ dành dụm được số tiền đó. Hôm thứ 2 vừa rồi, tôi nghe mẹ bảo muốn ủng hộ các y, bác sĩ đang chống dịch Covid. Khi lãnh đạo phường xuống, mẹ lấy tiền ra ủng hộ, thật sự lúc đó mọi người rất xúc động.

Những ngày này mẹ quàng khăn len ở cổ để giữ ấm. Mẹ bảo mình tuổi đã cao nên phải giữ gìn sức khoẻ để không đau ốm, đỡ đi bệnh viện thì các y bác sĩ mới tập trung nhân lực chống dịch tốt hơn..', bà Thu kể và cho biết con cháu trong nhà rất ủng hộ việc làm của mẹ.

Bà Thu chia sẻ thêm, số tiền 5 triệu đồng mẹ Chi tính để dành xây ngôi mộ khang trang hơn cho chồng và con trai đang nằm chung với nghĩa trang gia tộc ở quê nhà, nhưng mẹ nói giờ chung tay chống dịch là quan trọng nhất nên ủng hộ.

Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19

Cụ bà 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19

Hình ảnh người phụ nữ 78 tuổi đạp xe đến ủy ban xã để ủng hộ 1 triệu đồng chống dịch Covid-19 đã khiến nhiều người xúc động.

">

Mẹ Việt Nam anh hùng 91 tuổi tặng hết tiền tiết kiệm chống dịch Covid

友情链接