Facebook cho phép livestream cảnh tự làm đau bản thân
![]() |
Theéplivestreamcảnhtựlàmđaubảnthâxem lại bóng đáo tài liệu nội bộ của Facebook vừa được The Guardian tiết lộ, người dùng Facebook được phép livestream các cảnh tự làm đau bản thân bởi công ty “không muốn kiểm duyệt hay trừng phạt những người đang đau khổ, muốn tự sát”.
Các hình ảnh có thể bị gỡ khỏi Facebook “một khi không còn cơ hội nào giúp người đó nữa”, trừ phi sự cố có giá trị về mặt tin tức, vẫn theo tài liệu. Chính sách được tìm ra sau khi “đào bới” hơn 100 tài liệu và hướng dẫn nội bộ mà The Guardian cho rằng mang đến cái nhìn rõ hơn về cách mạng xã hội quản lý nội dung trên nền tảng, bao gồm cả phát ngôn thù địch, bạo lực, khủng bố, khiêu dâm, phân biệt chủng tộc và thậm chí cả ăn thịt người.
Facebook Live, tính năng cho phép bất kỳ ai có điện thoại và kết nối Internet đều phát được video trực tiếp cho người khác xem, đã trở thành tính năng trung tâm của Facebook. Dù vậy, chỉ sau 1 năm ra mắt, nó đã bị sử dụng để phát ít nhất 50 cảnh bạo lực, theo Thời báo Phố Wall, trong đó có cả giết người, tự sát, đánh đập trẻ vị thành niên.
Facebook Live đại diện cho thế tiến thoái lưỡng nan của gã khổng lồ Internet: làm thế nào để quyết định khi nào nên kiểm duyệt các video bạo lực. Dường như phản ứng của Facebook trước nội dung này không nhất quán. Công ty từng xóa bức ảnh “Em bé Napalm” vì nhầm với ảnh khỏa thân trẻ em.
Để giải quyết vấn đề, CEO Mark Zuckerberg mới đây cho biết sẽ tuyển thêm 3.000 người trong năm tiếp theo để theo dõi các báo cáo về video bạo lực và các nội dung nhạy cảm khác. Hiện, nhóm đã có 4.500 người phụ trách hàng triệu báo cáo mỗi tuần.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3
Rùa vẽ là một loài động vật cứng cỏi, chịu đựng được gian khổ và điều đó cho phép chúng sinh trưởng ở hầu hết khu vực phía đông dãy núi Rocky của Bắc Mỹ. Tại những khu vực lạnh hơn của dãy núi này, các con rùa máu lạnh đã phát triển khả năng thích nghi cực điểm để không đông lạnh tới chết.
Sau khi ấp nở vào cuối hè hoặc đầu thu, hầu hết rùa vẽ con tìm đường tới hồ hoặc dòng suối không đóng băng để trải qua mùa đông đầu tiên của chúng. Tuy nhiên, rùa vẽ con sinh trưởng ở các vùng khí hậu lạnh vẫn ở trong tổ của chúng suốt mùa đông, khi nhiệt độ có thể sụt giảm tới dưới ngưỡng đóng băng. Những con rùa non vẫn có thể sống sót nhờ máu có khả năng làm chậm đông, ngăn các tinh thể băng hình thành ngay cả ở dưới mức nhiệt độ đóng băng của máu của chúng. Lớp da dày cùng lượng nước cực nhỏ tích trữ trong các con rùa con chỉ nặng 5g cũng cho phép chúng chống chọi với cái lạnh.
6. Ếch rừng
Do môi trường sống ẩm ướt và làn da mỏng, rỗ lỗ chỗ, các động vật lưỡng cư thường tương đối nhạy cảm với cái lạnh. Tuy nhiên, ếch rừng lại là một ngoại lệ, với khả năng sinh trưởng rộng từ phía bắc Alaska tới sông Yukon ở Bắc Mỹ. Cơ thể ếch rừng chống lại sự tấn công của cái lạnh bằng cách sản sinh ra các chất chống đông lạnh ngập cơ thể, giữ cho chúng khỏi bị đóng băng. Những sinh vật này tích tụ urê trong các mô của chúng và gan thì làm nhiệm vụ biến đổi glycogen thành glucose.
Ếch rừng chôn mình dưới một lớp lá cây và thường cả một lớp tuyết. Chúng có thể sống sót lâu tới 2 tuần với hơn 60% cơ thể đóng băng. 2/3 số băng này hình thành dưới da và bên trong các khoang cơ thể, do ếch tự sấy khô các cơ quan nội tạng trong 12 tiếng đông lạnh đầu tiên.
5. Bọ vỏ cây đỏ
Các con bọ cánh cứng chui dưới vỏ cây, màu đỏ có thể sống sót qua mùa đông bằng cách ẩn nấp bên trong các cây dương Alaska, nép mình trong vùng ẩm ướt phía dưới vỏ cây. Cũng giống như rùa vẽ con, những con bọ này chống chọi lại cái lạnh bằng cách làm chậm đông, tạo ra các protein chống đông lạnh để ngăn cản những tinh thể băng hình thành trong các tế bào của chúng. Các nhà khoa học phát hiện, không có thứ gì có thể làm chậm đông giỏi như loài sinh vật này. Trong các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm ở Đại học Alaska Fairbanks, bọ vỏ cây đỏ có khả năng chống bị đóng băng ở nhiệt độ thấp tới -150°C.
4. Bọ Upis
Không giống như loài họ hàng là bọ vỏ cây đỏ, bọ Upis nhượng bộ hơn trước cái lạnh. Những con bọ này chọn các hốc cây khô và tránh nước ẩm đọng lại nhằm đối phó với tình trạng đông cứng. Chúng tống hết nước ra khỏi các tế bào của mình, ngăn chặn sự nứt vỡ tế bào nguy hiểm do các tinh thể đá phình rộng gây ra. Chiến lược khử nước này đồng nghĩa chúng vẫn không bị đóng băng ở nhiệt độ -7,5°C và có thể sống sót trong khi bị đông đá ở -76°C.
3. Sóc đất Bắc cực
Sóc đất Bắc cực là động vật có vú duy nhất trong danh sách các loài có thể chống lại việc đóng băng dưới 0°C. Mặc dù nhiều động vật có vú có khả năng đối phó với cái lạnh bằng lớp lông rậm rạp hoặc ngủ đông trong các tháng rét buốt, nhưng không có cách nào trong số này sánh được với khả năng của sóc đất Bắc cực. Chúng có thể siêu làm lạnh cơ thể của mình xuống dưới ngưỡng đóng băng, tới -2,9° C, một kỷ lục trong thế giới động vật có vú.
Tuy nhiên, sự thích nghi ấn tượng thực sự lại xảy ra trong bộ não của sóc đất Bắc cực. Chúng có thể cắt rời các kết nối thần kinh, các khớp thần kinh để ngủ đông, rồi tái kết nối chúng ngay sau khi thức tỉnh và làm ấm cơ thể, gần 2 - 3 tuần một lần trong suốt mùa đông.
Việc ngủ đông khiến các sợi nhánh tế bào thần kinh chuyên nhận những thông điệp hóa học từ các tế bào thần kinh khác teo quắt. Một nghiên cứu của Nga hồi đầu những năm 1990 phát hiện, bộ não bị cắt đứt các liên kết thần kinh của sóc đất Bắc cực ở giữa quá trình ngủ đông chứa ít các sợi nhánh tế bào thần kinh hơn so với bộ não của chúng khi đã tỉnh thức và hồi phục lúc khí hậu ấm hơn.
Và chỉ 2 tiếng đồng hồ sau khi bừng tỉnh khỏi giấc ngủ, các kết nối thần kinh của chúng được khôi phục và thậm chí còn có nhiều sợi nhánh tế bào thần kinh hơn trước kia. Song, 12 - 15 tiếng sau đó, bộ não bắt đầu cắt đứt các kết nối một lần nữa khi sóc quay trở lại trạng thái ngủ đông.
2. Bướm đêm sâu róm Bắc cực
Bướm đêm sâu róm Bắc cực sống sót qua cái lạnh bằng cách chơi trò chờ đợi. Hầu hết các sâu bướm ấp nở vào mùa xuân và trải qua vài tháng ngốn ngấu các chất dinh dưỡng thiết yếu trước khi chui vào kén và biến đổi thành bướm đêm hoặc bướm.
Tuy nhiên, bướm đêm sâu róm Bắc cực không trải qua chu trình đó. Ở các vùng lạnh hơn, nơi mùa hè thoảng qua, sâu bướm phải mất nhiều mùa để phát triển thành nhộng, ăn càng nhiều càng tốt trong tháng 6 và trước khi bước vào giai đoạn ngủ đông kéo dài tới gần hết năm. Tim của chúng ngưng đập, việc hô hấp tạm dừng và cơ thể sâu bướm tạo ra các chất chống đông tự nhiên giống như glycerol để bảo vệ các tế bào của chúng trước các tinh thể băng. Chúng thậm chí còn làm thoái hóa các ty thể của tế bào trogn khi ngủ đông.
Sâu bướm trải qua gần 90% cuộc đời của chúng trong trạng thái đóng băng và tỉnh thức để ăn gỗ cây liễu Bắc cực. Và nếu chúng thu thập đủ chất dinh dưỡng, sẽ tiếp tục trạng thái nhộng và sau đó là dạng bướm đêm trưởng thành. Và nếu cần thêm thức ăn nữa khi thời tiết ấm qua đi, sâu bướm sẽ quay trở lại trạng thái ngủ đông. Nhờ chiến lược kiên nhẫn này, bướm đêm sâu róm Bắc cực là loài sâu bướm sống thọ nhất, vòng đời kéo dài tới hàng năm trong khi hầu hết các loài bướm khác chỉ hoàn thành trong vòng vài tháng.
1. Gấu nước (Tardigrade)
Không có bất kỳ sinh vật nào có thể so sánh khả năng chống lạnh ấn tượng như tardigrade. Những vi sinh vật thường được gọi là gấu nước có thể sống sót hầu như trong mọi điều kiện, ở nhiệt độ cực cao hoặc cực thấp, tiếp xúc với lượng lớn bức xạ, sự khử nước và thậm chí là môi trường chân không.
Gấu nước có thể gần như sống sót ở nhiệt độ khi các nguyên tử vật chất ngưng chuyển động. Một cá thể của loài này, biệt danh Mike bền bỉ, đã chống chịu được nhiệt độ -273° C trong phòng thí nghiệm.
Gấu nước cũng được ghi nhận sống sót qua nhiệt độ cao tới 150° C, trên cả điểm sôi của nước. Không những vậy, chúng còn sống sót không bị tổn thương gì qua trạng thái khô quắt lại. Một nghiên cứu gần đây đã tái hồi sinh thành công các cá thể gấu nước bị đông lạnh năm 1983 và chúng vẫn có khả năng sinh trưởng tốt và sinh sản sau đó.
Tuấn Anh(Theo Tech Insider)
Những khoảnh khắc giống con người đến kinh ngạc của các loài động vật" alt="7 động vật chống đóng băng dưới 0°C cực đỉnh" />Những tài khoản mang tên Lại Văn Sâm hoạt động khá sôi nổi, thường xuyên đăng tải bài viết và thậm chí là những ảnh đời thường khá hiếm hoi về vị nhà báo vốn có đời tư rất kín tiếng này. Nổi bật nhất trong số đó là Fanpage có 125.000 người theo dõi mang tên Lại Văn Sâm.
" alt="100% tài khoản mang tên nhà báo Lại Văn Sâm trên mạng xã hội đều là giả mạo" />Theo Báo cáo An ninh mạng thường niên năm 2017 được Cisco công bố mới đây, trong năm 2016, hoạt động xâm nhập của tội phạm mạng đã trở nên “doanh nghiệp hóa”.
Cụ thể, những thay đổi nhanh chóng trong bối cảnh công nghệ do số đã tạo ra nhiều cơ hội cho tội phạm mạng sử dụng những phương pháp tiếp cận mới để tấn công doanh nghiệp.
Những cách thức tấn công mới dựa theo mô hình cấp bậc trong doanh nghiệp được thực hiện qua một số chiến dịch quảng cáo độc hại thuê trung gian với vai trò quản lý nhằm che dấu hoạt động lừa đảo.
Qua đó, những kẻ tấn công có thể hành động với tốc độ nhanh hơn, duy trì không gian hoạt động và tránh bị phát hiện.
" alt="Cảnh báo hacker tấn công doanh nghiệp qua chiến dịch quảng cáo" />Theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, chiều qua, ngày 15/2/2017, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Tổng giám đốc Ngân hàng Tokyo Mitsubishi (Nhật Bản), ông Takashi Oyamada và bà Tôn A Phương, Chủ tịch Tập đoàn Huawei (Trung Quốc).
Tại buổi tiếp Tổng giám đốc Ngân hàng Tokyo Mitsubishi, nhấn mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát triển, Thủ tướng chúc mừng Ngân hàng Tokyo Mitsubishi (BTMU) về kết quả tốt đẹp từ hoạt động đầu tư tại Việt Nam những năm qua. Thủ tướng cũng vui mừng nhận thấy, hầu hết các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam đều đạt được những thành công nhất định.
Hiện tổng số vốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đã đạt mức trên 42 tỷ USD, đứng thứ hai trong số các quốc gia có hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Việt Nam mong muốn các doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm nhiều hơn nữa đến thị trường Việt Nam để Nhật Bản vươn lên vị trí thứ nhất trong số các quốc gia đầu tư tại Việt Nam.
Cho biết Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên nhu cầu vốn phục vụ phát triển rất lớn, Thủ tướng nhìn nhận vai trò của hệ thống ngân hàng rất quan trọng và khẳng định: “Chính phủ Việt Nam tạo mọi điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài hoạt động ở Việt Nam, luôn coi thành công của các bạn cũng là thành công của chúng tôi”.
Thủ tướng cũng cho biết, các doanh nghiệp Việt Nam luôn mong muốn hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản để học hỏi kinh nghiệm về quản trị cũng như sản xuất kinh doanh. Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đang chuẩn bị cho một chương trình vận động xúc tiến đầu tư lớn của Nhật Bản vào Việt Nam, Thủ tướng mong muốn BTMU có những đóng góp cho sự thành công của chương trình này.
Cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dành thời gian tiếp, ông Oyamada đã thông báo về quan hệ hợp tác chiến lược rất thành công giữa BTMU với Ngân hàng Vietinbank của Việt Nam. Ông Oyamada cũng bày tỏ vinh dự vì thông qua hoạt động hợp tác với Vietinbank, BTMU đã góp phần vào tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đồng thời đóng góp vào việc đưa quan hệ hợp tác hai nước ngày càng phát triển tốt đẹp trong tương lai.
“Các doanh nghiệp Nhật Bản rất quan tâm đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. Những doanh nghiệp đã đầu tư thì muốn mở rộng hoạt động. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam, chúng tôi tin rằng nhu cầu về vốn phục vụ doanh nghiệp, phục vụ tăng trưởng kinh tế rất lớn”, ông Oyamada nói.
Tại buổi gặp gỡ, ông Oyamada cũng bày tỏ mong muốn sớm được đón Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Nhật Bản trong thời gian tới để thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước.
Tán thành với đánh giá của ông Oyamada, Thủ tướng cho biết Việt Nam rất coi trọng hoạt động cung cấp vốn, tài chính cho nền kinh tế trong tiến trình phát triển, trong đó có hợp tác giữa BTMU và Vietinbank; đánh giá cao việc hai ngân hàng tổ chức các diễn đàn xúc tiến đầu tư, tạo thêm cơ hội cho hợp tác giữa doanh nghiệp hai nước. Ghi nhận các đề xuất của lãnh đạo BTMU, Thủ tướng cho biết sẽ giao các cơ quan chức năng của Việt Nam xem xét, giải quyết theo quy định.
" alt="Huawei muốn bắt tay doanh nghiệp Việt phát triển sản phẩm ATTT" />" alt="[Tin HOT LMHT]: DOPA tuyên bố bỏ cày thuê, chính thức thi đấu chuyên nghiệp trở lại" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
- ·LMHT: Thánh leo rank bất bại 131 trận thua tan nát khi gặp QTV
- ·[LMHT] Chi tiết bản cập nhật 6.10
- ·[LMHT] Chúc mừng sinh nhật “Quỷ Vương Bất Tử”
- ·Nhận định, soi kèo Bibiani Gold Stars vs Lions, 22h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- ·Bộ trưởng Trương Minh Tuấn mời nhà báo ăn cá biển tại Quảng Bình
- ·Hình ảnh những phó bản “nổi như cồn” của MU Đại Thiên Sứ
- ·Cáp AAG tiếp tục gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởng
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
- ·Ấn Độ xác nhận có công cụ bẻ khóa mọi chiếc iPhone
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi thăm một số mô hình sản xuất nông nghiệp và dự lễ khởi động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Hà Nam.
Bên cạnh nhiệm vụ chủ trì nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật đất đai nhằm tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế thuê đất đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng được Thủ tướng giao bổ sung cơ chế sử dụng đất trong quá trình tích tụ phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phụ trợ phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 210/2013/NĐ-CP về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn (xong trong tháng 3/2017) cho phù hợp với quá trình tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp, cần có các chính sách ưu đãi đầu tư vào nông nghiệp một cách cụ thể và thiết thực đặc biệt chính sách hỗ trợ về tích tụ đất đai như hỗ trợ tiền thuê đất của dân, kinh phí chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, chi phí đào tạo lại cho nông dân và truyền thông xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ các doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu và phát triển được tham gia vào các dự án khoa học công nghệ bình đẳng như các cơ sở nghiên cứu công lập.
Đối với kiến nghị cần có chính sách bảo hiểm nông nghiệp để các nhà đầu tư yên tâm sản xuất, vì đầu tư nông nghiệp luôn tiềm ẩn rủi ro cao, đặc thù sản xuất ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên, Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì nghiên cứu xử lý, sớm báo cáo Chính phủ ban hành Nghị định về bảo hiểm nông nghiệp.
" alt="Nghiên cứu dành gói tín dụng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ nông nghiệp công nghệ cao" />Loon là dự án khí cầu mang Internet đến những vùng hẻo lánh chưa được kết nối mạng. Mới đây, dự án tuyên bố nhờ các tiến bộ trong phần mềm máy học (machine learning), nó có thể triển khai ít khí hầu hơn nhưng vẫn mang lại kết nối tốt hơn.
Dự án Loon là một phần của X, bộ phận chuyên thử nghiệm các dự án táo bạo của Alphabet. Đã sang năm thứ 4, các kỹ sư của Loon cho biết kỹ thuật máy học đã rút ngắn đáng kể thời gian dự kiến hoạt động của dự án.
" alt="Khí cầu Internet của Alphabet có thể hiện thực hóa sớm hơn dự kiến" />Thiết bị iOS 10 càng khóa máy sớm, cơ hội cho người lạ đụng đến nó càng ít. Để tránh thông tin bị người xấu nhòm ngó, bạn nên giảm thời gian tự động khóa máy bằng cách vào Settings >Display & Brightness > Auto-Lock.
2. Loại bỏ tiện ích và thông báo màn hình khóa
Ngay cả khi thiết bị đang khóa, người nào đó vẫn có thể xem thông tin của bạn như lịch, lời nhắc… nếu họ vuốt từ trên xuống. Để loại bỏ tiện ích ra khỏi màn hình khóa, vào Settings > Touch ID & Passcode > Nhập mã khóa máy > Tắt Today View.
Tại đây, bạn cũng có thể tắt Notification View, hay thậm chí cài đặt để thiết bị xóa tất cả dữ liệu khi ai đó nhập sai mã 10 lần. Đây là cách để bảo vệ thông tin của bạn.
3. Tắt chia sẻ địa điểm
Chia sẻ là quan tâm, nhưng không phải lúc nào câu này cũng đúng. Bạn càng cho ít thông tin, bạn càng an toàn hơn. Để tắt vị trí, vào Settings > iCloud > Share My Location > tắt Share my location.
4. Chặn Safari theo dõi bạn trên mạng
Để làm điều này, vào Settings > Safari > Bật Do not track.
" alt="9 cài đặt bảo mật người dùng iPhone, iPad nên thay đổi ngay lập tức" />Cách đây 2 tuần, anh Sidd Bikkannavar quay trở lại Mỹ sau khi dành vài tuần tới Nam Mỹ. Nhân viên của Trung tâm Thí nghiệm sức đẩy phản lực (JPL) NASA, anh Bikkannavar vừa trở về sau một chuyến đi mang tính chất cá nhân để theo đuổi sở thích đua xe năng lượng mặt trời.
Bikkannavar là một người thường đi du lịch quốc tế, thế nhưng trong lần trở về Mỹ vừa rồi anh đã vấp phải nhiều trở ngại hơn bất cứ chuyến đi nào trước đây. Bikkannavar tới Nam Mỹ vào ngày 15/1, lúc đó Mỹ vẫn là chính quyền của Obama. Anh trở về Santiago, Chile theo Sân bay Quốc tế George Bush tại Houston, Texas vào Thứ hai, 30/1, chỉ một tuần sau khi quyền lực chuyển giao về tay chính quyền Trump.
Bikkannar cho biết anh đã bị Lực lượng Hải quan và Bảo vệ biên giới (CBP) giữ lại, yêu cầu giao chiếc điện thoại của mình cùng mã PIN truy cập cho các nhân viên của CBP. Do đây là chiếc điện thoại của NASA cấp nên nó có thể chứa nhiều thông tin nhạy cảm không được phép chia sẻ. Chiếc điện thoại của Bikkannavar đã được trả về cho chủ sau khi bị CBP tiến hành lục soát, thế nhưng anh không rõ những thông tin chính thức nào đã bị lấy đi từ thiết bị.
Nhà khoa học của NASA quay trở lại Mỹ bốn ngày sau khi Sắc lệnh của Tổng thống Trump “càn quét” cả nước Mỹ. Lệnh cấm nhập cảnh đã khiến các sân bay trên khắp nước Mỹ bị chao đảo, mọi người cầm trong tay thẻ xanh và visa bị giữ lại và phải đối mặt với lệnh trục xuất, và chẳng bao lâu sau thì 60.000 visa đã bị thu hồi, theo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ.
Câu chuyện của nhân viên NASA này làm dấy lên câu hỏi CBP có thể truy cập vào những thông tin điện tử của du khách ở mức độ nào, dù họ có hay không phải là công dân Mỹ: vào tháng một, Hội đồng Quan hệ Mỹ-Hồi giáo đã đệ đơn chống lại CBP vì cơ quan này đã yêu cầu các công dân Hồi giáo người Mỹ phải trao các thông tin về tài khoản mạng xã hội khi từ nước ngoài quay về Mỹ. Thậm chí còn có nhiều bằng chứng chứng tỏ cách thức đối xử này rất phổ biến với những du khách nước ngoài. Trước đó, Thư ký Bộ An ninh Nội địa Mỹ, John Kelly, còn cho biết những người muốn tới Mỹ có thể sẽ phải cung cấp mật khẩu các tài khoản mạng xã hội. Ông tuyên bố: “Nếu họ không muốn hợp tác, thế thì đừng tới”.
Trường hợp của Bikkannavar hơi đặc biệt bởi anh là một công dân gốc Mỹ và còn tham gia vào chương trình Global Entry, một chương trình thông qua CBP cho phép mọi cá nhân đã qua kiểm tra lý lịch có thể nhanh chóng nhập cư vào nước này. Anh này cũng không hề tới các quốc gia nằm trong danh sách bị cấm và còn là một nhân viên của NASA.
Bikkannavar cho biết anh tới Houston vào sáng sớm ngày Thứ ba và anh bị CBP giữ lại sau khi quét hộ chiếu. Một nhân viên CBP đã đưa anh Bikkannavar vào phòng hậu cần, yêu cầu anh ngồi chờ thêm chỉ thị. Khoảng năm du khách khác bị ảnh hưởng bởi lệnh cấm cũng có mặt trong phòng lúc đó.
" alt="Nhà khoa học của NASA cũng bị giữ lại ở sân bay, đòi mở khóa điện thoại vì sắc lệnh của ông Trump" />
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Lợi thế sân bãi
- ·Cách tạo ảnh avatar Facebook theo phong cách kiếm hiệp đang hot
- ·[LMHT] Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 6.9 (Phần cuối)
- ·Trong tương lai, Apple sẽ trang bị nhận diện khuôn mặt
- ·Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Sony Xperia XA Ultra camera selfie 16MP trình làng
- ·Đừng để chiếc điện thoại lỗi thời làm hỏng buổi hẹn hò Valentine của bạn
- ·Sếp chỉ cần khen nhân viên 1 câu giữa đám đông, họ sẽ 'cháy' hết mình vì startup
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
- ·Thống kê thú vị về người dùng di động trong thời đại smartphone