Sony mới đây vừa ra mắt một chiếc vòng đeo theo dõi sức khỏe mới với tên gọi SmartBand 2. Đây là bản nâng cấp cho chiếc SmartBand trước đó của hãng công nghệ Nhật Bản.
Nâng cấp lớn nhất trên SmartBand 2 là công cụ theo dõi nhịp tim giúp người dùng theo dõi sức khỏe. Giống SmartBand thế hệ đầu,ắtvòngđeothôngminhSmartBandvớicảmbiếnnhịgia do la SmartBand 2 có chức năng như một phụ kiện giúp người dùng smartphone nhận các thông báo (cuộc gọi đến, tin nhắn, email mới... ), ngay trên cổ tay thay vì phải lấy điện thoại ra khỏi túi quần như trước. Thiết bị hỗ trợ cả smartphone chạy Android lẫn iPhone.
Không giống như chiếc SmartBand Talk có màn hình e-paper 1,4 inch, SmartBand 2 không có màn hình. Máy "giao tiếp" với người dùng thông qua cơ chế rung và đèn LED. Nó cũng có chức năng như một chiếc remote để điều khiển nhạc từ xa, đồng thời là một bộ báo thức thông minh có thể theo dõi giấc ngủ và đánh thức bạn dậy vào thời điểm hợp lý nhất. Sony cho biết SmartBand 2 có khả năng chống nước và cho pin hai ngày. Bạn cũng chỉ mất khoảng một tiếng để sạc đầy pin.
Video giới thiệu:
Do có cả chức năng báo notification, vừa theo dõi sức khỏe và các hoạt động của người dùng, việc xếp SmartBand 2 vào phân khúc sản phẩm nào là khá khó khăn. Tuy nhiên, Sony muốn người dùng nhận diện nó như một thiết bị đồng hành với họ trong cuộc sống thường ngày (lifelogger), đồng thời hướng người dùng kết nối SmartBand 2 với ứng dụng Lifelog của Sony. Ứng dụng này có chức năng như một kênh thông tin tổng hợp tất cả các thông tin về sức khỏe, tình hình tập luyện thể dục thể thao, mức độ căng thẳng (stress)... của người dùng. Ngoài ra, nó còn đánh dấu, lưu lại các địa điểm mà họ từng đến, các bài hát, sách, video game mà họ đã hát, đọc, chơi qua. Sony hiện cũng có hàng loạt sản phẩm khác tích hợp với Lifelog gồm SmartWatch, SmartBand, và SmartBand Talk. Bản thân SmartBand 2 sẽ lên kệ vào tháng 9/2015 với giá bán 132 USD. Thời gian đầu, thiết bị sẽ chỉ có hai lựa chọn màu sắc gồm đen và trắng; về sau, Sony sẽ bổ sung thêm hai màu khác nữa là hồng và chàm (indigo).
Theo điều tra, Lộc dùng tài khoản Zalo tên và hình ảnh của người khác để làm quen với nhiều thanh niên trên phòng chát với nội dung "tuyển người phục vụ tình dục cho những người phụ nữ lớn tuổi", mỗi "show" sẽ được trả từ 1,5 -2 triệu đồng.
Lộc còn hứa sẽ "bo" hậu hĩnh cho những thanh niên nào phục vụ tốt cho các quý bà. Nhiều thanh niên ở Cần Thơ và các tỉnh, thành đồng ý đăng ký với Lộc.
Sau đó, Lộc liên hệ để lấy hình ảnh, số điện thoại và hứa khi có khách sẽ liên hệ lại, nhằm tạo sự tin tưởng cho các bị hại.
Sau đó Lộc đến địa phương của những thanh niên đã cung cấp số điện thoại, địa chỉ trước đó, rồi liên lạc nói có “khách hàng” và yêu cầu bị hại đến các nhà nghỉ, khách sạn do gã chọn trước.
Khi các bị hại lên phòng, Lộc xuất hiện và nói với lễ tân là lên phòng để gặp bạn.
Tuy nhiên, khi lên phòng, Lộc xưng là nhân viên của khách sạn cho biết, “vì sự riêng tư của khách hàng” nên yêu cầu các thanh niên không được để hung khí, thiết bị ghi âm, ghi hình ở phòng.
Lộc buộc các thanh niên phải giao tài sản như: tiền, trang sức, điện thoại di động cho gã quản lý và cho biết khi xong việc sẽ xuống quầy lễ tân nhận lại.
Tưởng thật, các bị hại đưa tài sản cho Lộc và bị gã chiếm đoạt, tẩu thoát.
Hôm 9/7, khi Lộc đang thực hiện hành vi lừa đảo với 3 thanh niên tại cùng một khách sạn trên địa bàn phường Hưng Phú, quận Cái Răng thì bị lực lượng trinh sát bắt quả tang.
Lộc khai nhận, còn chiếm đoạt tài sản của nhiều bị hại ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Hiện Công an quận Cái Răng đang mở rộng điều tra vụ án.
Thủ đoạn quái đản của nhóm đánh thuốc mê 'quý bà', giở trò đồi bại rồi cướp
Thủ đoạn của băng nhóm chuyên chuốc thuốc các quý bà để cưỡng hiếp rồi cướp tài sản ở miền Tây rất tinh vi và chuyên nghiệp.
" alt="Ham vào khách sạn 'phục vụ' quý bà, nhiều thanh niên dính bẫy lừa"/>