2025-02-07 23:15:11 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:507lượt xem
Cùng chơi Kiếm Thế,àichuyệnlấychồnglàmmẹcủaXmêman utd vs man city chàng là bang chủ, còn nàng là thành viên tích cực. Do có chung sở thích, hợp nhau trong cách trò chuyện nên chàng trai Bắc Kạn và cô gái Hà thành đã không quản ngại quãng đường hơn 200 km, quyết định tìm hiểu và tiến tới với nhau.
Hiện Triều Tâm (sinh năm 1989) và Yến Chi (sinh năm 1991) đã sống chung được hơn 1 năm bên cạnh cô công chúa nhỏ dễ thương vừa bước sang tháng thứ 4. Vì còn khá trẻ, lại mải chơi nên cặp đôi game thủ này gặp không ít tình huống dở khóc dở cười kể từ lúc mới yêu cho đến khi có con.
Đến với nhau nhờ… “Kiếm Thế”
Vốn là người thích chơi game nên Yến Chi thường lên các diễn đàn mày mò và tham gia các trò chơi mới - Kiếm Thế là một trong số đó. Càng chơi càng ham, Chi cho biết, lúc ấy ngày nào cô cũng bỏ ra vài tiếng đồng hồ chỉ để… luyện tay nghề.
Nhờ đó, Chi tình cờ vào hội chơi mà Tâm làm bang chủ. “Lần đầu tiên gặp mặt cũng là lúc cả bang chọn ra 50 người mạnh nhất họp bàn chiến thuật thi đấu. Do trận đấu rất lớn và căng thẳng nên Tâm đã phải thuê nguyên một quán net để hỗ trợ các thành viên chuẩn bị đồ, phân nhóm... Bang có 2-3 con gái, ban đầu mình rất ngại nhưng may nhờ người anh họ chơi cùng dẫn đi mà chúng mình mới gặp được nhau” - cô nói.
Cô gái sinh năm 1991 cho hay: “Bọn mình quen trên mạng đã lâu nhưng chưa biết mặt. Sau khi biết mình là con gái, cả hai thường xuyên nhắn tin, nói chuyện qua lại nhiều hơn. Các buổi offline của bang cũng dần tăng lên khiến hai đứa nảy sinh tình cảm lúc nào không hay”. Tuy nhiên, để yêu Tâm, Chi đã không ít lần phải đắn đo, suy nghĩ bởi chàng là người dân tộc, ngoại hình lại không mấy bắt mắt. Song do cùng chung niềm đam mê với game và tính cách rất hợp nhau nên cặp đôi vẫn quyết định tiến tới sau hơn nửa năm tìm hiểu.
Trong khi đề xuất tăng thời gian đào tạo để nâng chất lượng giáo viên được cho là “thiếu thực tế” thì nhiều ý kiến khẳng định muốn cải thiện chất lượng chỉ còn cách chọn những người xuất sắc ngay từ đầu. 4 năm hay 5 năm đào tạo chỉ trang bị cho SV kỹ năng, nghiệp vụ, chứ không thể thay đổi được kiến thức chuyên môn.
Một giảng viên tỏ ra lo ngại cho chất lượng đào tạo sinh viên sư phạm bây giờ: “Tôi thấy, chất lượng đào tạo của các trường sư phạm hiện nay quá kém. Đơn cử tôi hướng dẫn nhiều em SV sư phạm về trường tôi thực tập, nhận thấy kiến thức chuyên môn của các em quá yếu (sư phạm sử mà không biết rõ cả ngày thành lập Đảng), nghiệp vụ sư phạm thì hầu như không có gì. Buồn thay, nếu các em ấy ra trường và thành thầy, cô giáo!”
Độc giả Đức Tuấn cho rằng nên nâng cao chất lượng đầu vào bằng cách giảm chỉ tiêu, “bởi tôi thấy có một một bộ phận sinh viên học sư phạm bởi vì họ không đậu ngành mà họ mong muốn, rồi nộp hồ sơ vào sư phạm như là một cơ hội vào ĐH”.
“Tăng điểm đầu vào! Môn ngành giảng dạy phải trên 7 điểm đại học theo đề chung của Bộ” là ý kiến của bạn đọc Lisa Hoa.
Độc giả Nguyễn Thế Hùng thẳng thắn nhận định: “Điểm đầu vào sư phạm chỉ bằng một nửa điểm các ngành y và kinh tế thì lấy đâu ra người giỏi. Cho nên Nhà nước cần thay đổi nhanh chóng nếu không thế hệ sau chúng ta có một lớp học sinh dốt mà thôi”.
Chị Đào Quỳnh Trang tỏ ra bức xúc: “Chất lượng giáo dục ở đâu? Khi người thi vào sư phạm cấp cao đẳng, trung cấp mà một phương trình bậc 2 không biết giải...”.
Anh Mạnh Khương khẳng định “chỉ cần đầu vào tốt và một môi trường đào tạo nghiêm túc thì chất lượng giáo viên sẽ cao”.
Theo độc giả Khương, tiêu chí quan trọng trên hết của người thầy là năng lực chuyên môn.
Thẳng thắn phản đối mức điểm đầu vào như hiện nay, độc giả Ngô Đăng Khoa than vãn: “13 điểm đậu sư phạm, trình độ GV không tồi mới là lạ. Với điểm đó không biết học có tiếp thu được gì không nữa là dạy người khác. Lương cao, điểm đầu vào 21 điểm trở lên, chất lượng lên ngay”.
Giải bài toán đầu ra
Đi đôi với cắt giảm chỉ tiêu, tăng điểm tuyển sinh thì vấn đề việc làm cho giáo viên cũng được độc giả quan tâm không kém. Theo bạn đọc Tuấn Anh, trước tiên phải giúp người giáo viên có một công việc ổn định, mức thu nhập đủ sống, “chứ đi dạy mà cái ăn còn không đủ thì phải làm thêm nghề tai trái. Vậy lấy thời gian đâu mà nghiên cứu nữa?”
Là một người trong nghề, độc giả Anh Khoa cho rằng giải pháp tuyển ít và tăng điểm là hợp lý. Song song với nó, thu nhập giáo viên cũng phải đủ nuôi bản thân và một đứa con để GV yên tâm công tác. Bạn Hải Thương đề xuất nhà nước phải có chính sách thực sự ưu đãi cho giáo viên, ví dụ như cấp nhà ở.
Một độc giả khác cho rằng để hạn chế tình trạng sinh viên sư phạm ra trường thất nghiệp như hiện nay, chỉ nên cho phép các trường lấy chỉ tiêu theo nhu cầu của địa phương. Sau khi tốt nghiệp, cử nhân cần được phân công công tác rõ ràng nhằm tránh tiêu cực và lãng phí nhân lực. Thậm chí, độc giả Ngọc Ánh còn cho rằng SV sư phạm ra trường cần được tuyển thẳng vào công chức.
“4 năm hay 5 năm điều đó hoàn toàn không quan trọng. Bộ GD-ĐT nên nâng cao chất lượng đầu vào của các trường Sư phạm, nâng cao các ưu đãi trong giáo dục sư phạm để thu hút được những học sinh có thành tích xuất sắc đăng kí dự thi. Sư phạm nếu chỉ dừng lại ở 15, 16 điểm đầu vào thì 5 năm hay lâu hơn nữa thì cũng có giải quyết được vấn đề hay không?” – bạn đọc Cao Thị Huyền bình luận.
Thanh Bình(Tổng hợp) " alt=""/>15 điểm đỗ sư phạm, 10 năm chất lượng vẫn kém
Đại diện BB Cầu Xanh trong chuyến thăm sinh viên và trường HTMi
Học viện HTMi nằm tạiSoerenbeg,một vùng thiên nhiên tươi đẹp và là nơi thăm quan nghỉ dưỡng của ThụySĩ. Nhiềukhách du lịch khi đi qua trường vẫn thường xuyên ghé vào tìm phòng vìnhầm tưởngtrường là khách sạn năm sao! Học viện HTMi với nhiều trung tâm nghiêncứu, cónhà hàng và quán bar riêng giành cho học sinh thực hành… Chính vì vậy,học tậptại HTMi bạn sẽ được trải nghiệm một môi trường kinh doanh du lịch kháchsạnngay từ đầu.
HTMi là sự kết hợp hài hòa giữa phương thức giảng dạy Thụy Sĩ với cácchứng nhậnchất lượng uy tín hàng đầu của Vương quốc Anh. Khi kết thúc khóa học,sinh viênsẽ được cung cấp chứng nhận tốt nghiệp của cả Thụy Si và Đại học củaAnh. Cáckhóa học từ chứng chỉ, cao đẳng tới đại học đều bao gồm một kì học trênlớp 6tháng và một kì đi làm thực tế được hưởng lương từ 4 đến 6 tháng, vớimức lươngtối thiểu được chính phủ Thụy Sĩ đảm bảo là 10.800 CHF/kì. Như vậy, sinhviênvừa có kinh nghiệm đi làm quốc tế, vừa có thêm thu nhập để trang trảichi phí.
HTMi tổ chức và đào tạo các bằng cao đẳng, đại học và thạc sĩ. Chươngtrình họcphù hợp với tất cả các đối tượng học sinh đã tốt nghiệp PTTH ở Việt Nam.Chươngtrình cử nhân có thể được học trong 3 năm hoặc 4 năm tùy theo kế hoạchcủa bạn.Các chương trình sau đại học và thạc sĩ kéo dài 1 năm với 1 kì học vàmột kìthực tập có lương. Mỗi kì thực tập, sinh viên có thể tiết kiệm được tốithiểu10.000 CHF.
Đại diện BiBi Cầu Xanh trong chuyến thăm và làm việc với trường HTMi tại Thụy Sĩ
Du học Thụy Sĩ cùng BBEdelweiss, sinh viên sẽ nhận được hỗ trợ tối đa, bao gồm: - Tặng vé máy bay + phí visa + phí dịch thuật hồ sơ. - Mỗi sinh viên đều được tặng mini Ipad để hỗ trợ cho việc học; - Hỗ trợ trong suốt quá trình làm thủ tục, hồ sơ và suốt quá trình duhọc; - Hỗ trợ toàn bộ mọi thủ tục nhập học và xin visa miễn phí; - Học bổng tương tứng từ 1.000 CHF - 5.000 CHF dành cho SV đạt kết quảhọc tậptừ 70% - 90%.
Hằng năm, đại diện công ty Cầu Xanh đều tới thăm trường để mục thị cácđiều kiệnhọc tập, sinh hoạt và cơ hội việc làm cho sinh viên, kiến nghị với nhàtrườngtạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên của công ty có cơ hội sinh hoạt,học tập vàviệc làm tốt.
Công ty TNHH Cầu Xanh 13B, Quốc Tử Giám, Hà Nội. Điện thoại: 04 3 7325 896. Hotline: 098 40 23247. Email.: [email protected]. Website: www.bridgeblue.edu.vn Facebook:http://www.facebook.com/tuvanduhocBB