Áp lực từ Apple và Samsung khiến HTC có thể phải bán mình. Ảnh:NDTV.

Hôm thứ 6 (25/8), cổ phiếu của HTC đã tăng 4,7%, đưa giá trị vốn hoá thị trường của công ty lên 1,9 tỷ USD, mức cao nhất sau 2 tuần trước đó. HTC đã mất khoảng 75% giá trị trong 5 năm qua, do thị phần smartphone của hãng giảm xuống chỉ còn dưới 2%.

Dù quyết định cuối cùng chưa được đưa ra, song có khả năng HTC sẽ không thực hiện bất kỳ thay đổi mang tính chiến lược nào. Đại diện của HTC và Google từ chối bình luận về thông tin trên.

Theo hãng nghiên cứu IDC, công ty có trụ sở tại Đài Loan đang cố gắng tái tập trung vào triển vọng tăng trưởng mảng kinh doanh thực tế ảo, trong bối cảnh hơn 190.000 thiết bị Vive của hãng này bán ra trong quý đầu tiên.

Nhà phân tích David Dai đến từ hãng phân tích Sanford C. Bernsteincho hay HTC đã giảm giá của Vive xuống còn khoảng 200 USD hồi đầu tuần này, nhằm đưa sản phẩm rộng rãi ra thị trường, điều quan trọng hơn cả doanh thu đối với hãng lúc này.

" />

Áp lực từ Apple, Samsung khiến HTC có thể bán toàn bộ công ty

Nhận định 2025-02-06 21:30:27 7363

Giới thạo tin cho hay HTC,ÁplựctừAppleSamsungkhiếnHTCcóthểbántoànbộcôtỷ số arsenal từng là một trong những nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới, đang xem xét vận mệnh tương lai của hãng bằng cách tách mảng kinh doanh thực tế ảo, hoặc bán toàn bộ công ty.

Công ty Đài Loan đang làm việc với đơn vị tư vấn nhằm tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược cho mảng kinh doanh thiết bị thực tế ảo Vive. Theo Bloomberg, một nguồn tin giấu tên cho biết HTC đã tổ chức nhiều cuộc hội đàm với các công ty, bao gồm cả Alphabet - công ty mẹ của Google.

Việc bán toàn bộ HTC, bao gồm các mảng kinh doanh từ thiết bị thực tế ảo VR đến sản phẩm cầm tay ít có khả năng xảy ra hơn, bởi điều này không hợp với chỉ một đối tượng thu mua.

Ap luc tu Apple, Samsung khien HTC co the ban toan bo cong ty hinh anh 1
Áp lực từ Apple và Samsung khiến HTC có thể phải bán mình. Ảnh:NDTV.

Hôm thứ 6 (25/8), cổ phiếu của HTC đã tăng 4,7%, đưa giá trị vốn hoá thị trường của công ty lên 1,9 tỷ USD, mức cao nhất sau 2 tuần trước đó. HTC đã mất khoảng 75% giá trị trong 5 năm qua, do thị phần smartphone của hãng giảm xuống chỉ còn dưới 2%.

Dù quyết định cuối cùng chưa được đưa ra, song có khả năng HTC sẽ không thực hiện bất kỳ thay đổi mang tính chiến lược nào. Đại diện của HTC và Google từ chối bình luận về thông tin trên.

Theo hãng nghiên cứu IDC, công ty có trụ sở tại Đài Loan đang cố gắng tái tập trung vào triển vọng tăng trưởng mảng kinh doanh thực tế ảo, trong bối cảnh hơn 190.000 thiết bị Vive của hãng này bán ra trong quý đầu tiên.

Nhà phân tích David Dai đến từ hãng phân tích Sanford C. Bernsteincho hay HTC đã giảm giá của Vive xuống còn khoảng 200 USD hồi đầu tuần này, nhằm đưa sản phẩm rộng rãi ra thị trường, điều quan trọng hơn cả doanh thu đối với hãng lúc này.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/556f199318.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

CR vừa phát ra thông báo có được sự phục vũ của xạ thủ Nguyễn “Slay” Ngọc Hùng trên trang fanpage Facebook cách đây ít phút. “CR liên hệ với Slay ngay sau khi fanpage Facebook Marines Esports thông báo Slay đã rời đội”, anh Huỳnh Chí Mỹ, Quản lý của CR, thông tin với GameSao.

Trước đó vào ngày 23/5, trong thông báo chia tay GIGABYTE Marines trên trang Facebook cá nhân, Slay cũng đã “úp mở” sẽ chuyển sang thi đấu cho một đội tuyển khác ở giai đoạn nửa cuối mùa giải 2017, khi viết: “Mong các bạn tiếp tục đồng hành cùng mình ở giải Mùa Hè.

Slay là tân binh thứ bảy của CR tại MDCS Mùa Hè 2017sau khi đội tuyển này “thải loại” toàn bộ các thành viên cũ đã từng tham dự MDCS Mùa Xuân 2017trong màu áo đại diện duy nhất tới từ miền Tây. Trao đổi với GameSao, anh Mỹ tỏ ra rất tin tưởng vào bản hợp đồng mới này nhưng chưa tiết lộ màn ra mắt của xạ thủ Hà Nội.

Slay đến và biến CR trở thành đội hình bảy người

Slay là một trong số ít những tuyển thủ LMHT vào thời điểm hiện tại có kinh nghiệm thi đấu trên đấu trường quốc tế và đây cũng là thứ mà CR đang thiếu”, đại diện của CR nói. “Slay hay Clear (Trịnh Ngọc Anh Tuấn – PV) ai cũng là xạ thủ quan trọng của đội nhưng mỗi người có một sở trường riêng. Nên tùy vào chiến thuật theo từng trận đấu và phong độ của họ thì xạ thủ đó sẽ được ra quân.

Động thái bổ sung Slay vào đội hình tới ngay khi CR thất thủ 0-2 sau 70 phút thi đấu trước eHUB Unitedở trận khai màn MDCS Mùa Hè 2017. Nói về thất bại này, anh Mỹ khẳng định “toàn đội đang rút kinh nghiệm và tránh mắc phải những sai lầm vừa trải qua.

Slay cùng Clear sẽ cạnh tranh vị trí xạ thủ số một trong đội hình CR tại MDCS Mùa Hè 2017

Về trận thua trước eHUB, ở Ván 1 một phần là do sai lầm của đội và bị họ nắm bắt cơ hội để trừng phạt khiến Ván 2 tâm lý cả đội đã đi xuống”, đại diện của eHUB khép lại cuộc trao đổi nhanh với GameSao.

CR sẽ có trận đấu tiếp theo tại Vòng khai mạc MDCS Mùa Hè 2017 gặp LG Red, tân binh cũng đã thất thủ 0-2 trước UTM Esports, vào lúc 16g00 ngày mai (10/6).

Chịu

">

[LMHT] Slay “cập bến” Cantho Cherry

Xiaomi bí mật lập bộ phận nghiên cứu camera cho smartphone

Bước 3: Bấm vào mục Languages để chọn thêm ngôn ngữ.

a2-cach-cai-ban-phim-tieng-nga-cho-android-cach-cai-ban-phim-tieng-nga-cho-dien-thoai-android-20170607-162517.jpg
">

Hướng dẫn cách cài bàn phím tiếng Nga cho Android

Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri

Nếu các bạn vẫn còn lăn tăn nghi ngại, thì một điều cực kỳ buồn trong cuộc đời của một game thủ chúng ta, mà các bạn có lẽ vẫn còn chưa nhận ra, đó chính là việc chơi game ngày càng... chóng chán. Ngày ngày ngồi vào máy tính, những người đồng đội duy nhất mà các bạn có chính là những game thủ kết nối với nhau qua internet. Cũng chính vì thực tế ngày nào các bạn cũng chỉ biết ngồi một cách vô cùng tự kỷ trước màn hình máy tính, gào thét hô hào vào chiếc microphone, mà chẳng còn những ngày ngồi cạnh anh em bạn bè chơi game một cách vô cùng vui vẻ, thoải mái.

Cá nhân tôi đổ lỗi cho internet. Kể từ khi người người, nhà nhà đều có kết nối mạng toàn cầu, và cuối cùng chẳng ai còn muốn ra quán game bỏ tiền giờ để chơi game nữa. Ở nhà vừa thoải mái, thích làm gì thì làm, chưa kể điều hòa mát lạnh không có chút mùi khói thuốc khét lẹt, máy ở nhà còn mạnh hơn cả ngoài quán, thì đúng là chẳng có lý do gì chúng ta phải ra quán net cả.

Trước đây khi internet chưa trở thành tiêu chuẩn tối quan trọng cho mỗi quán game tại Việt Nam, thì mạng LAN dường như là thứ duy nhất khiến cho game thủ gắn kết tại những quán game tại nước ta trong thời gian trước đây. Những tựa game như AoE, StarCraft hay CS 1.1 đã khiến cho bao cậu bé học sinh hay sinh viên bắt đầu bước vào "sự nghiệp" chơi game cực kỳ "rực rỡ".

Có thể nói, trong những trận đấu PvP đầy nghẹt thở, thì cảm giác hạ gục một game thủ khác, đôi khi chính là người bạn thân của mình, và quan sát gương mặt của họ khi thua trận là một cảm giác không thể nào so sánh được khi bạn chiến thắng một trận đấu PvP online.

Thế nhưng giờ đây, khi game online nói chung và những tựa game multiplayer nói riêng đã được hệ thống mạng toàn cầu "chắp cánh", những tựa game từng thống trị những phòng game một thời như Unreal Tournament hay Quake cũng chẳng còn đông đúc như xưa. Với rất nhiều những tựa game mới như DOTA 2, LMHT hay CS:GO, bạn hoàn toàn có thể ngồi một chỗ để chơi game cùng bạn bè thông qua mạng internet mà không cần phải mang lỉnh kỉnh đồ đạc tới các LAN Party như xưa.

Và đó cũng là lúc một nét đẹp tưởng chừng như sẽ sống mãi trong cộng đồng game thủ dần mai một. Bản thân tôi từng đến rất nhiều quán net với hệ thống cấu hình cao cấp tại Hà Nội, thế nhưng định nghĩa "on LAN" của game thủ Việt giờ đây đơn thuần chỉ là game thủ tập hợp bạn bè trong cùng một team, ngồi cùng một chỗ và... tìm kiếm những đối thủ khác trên internet để so tài. Khi đó bạn sẽ chẳng thể nào có được cảm giác "thống khoái" khi được chiêm ngưỡng khuôn mặt méo xẹo của những game thủ đối diện khi thua trận. Thay vào đó sẽ là những câu chat chửi rủa không hồi kết.

Tôi vẫn nhớ những ngày những cậu học trò chúng tôi chỉ cóp nhặt được mỗi người vài đồng bạc lẻ, cứ chủ nhật là í ới gọi nhau từ chân cầu thang khu tập thể để kéo nhau ra quán game PlayStation 1, cùng chơi Rambo Lùn theo kiểu "thua ra đập vào", ai mất mạng phải nhường tay cầm cho người khác. Những tràng cười không hồi kết diễn ra khi một cậu bạn lỡ chân nhảy xuống vực, hay một người ăn được món vũ khí quá bá đạo làm cỏ cả bản đồ.

Tất cả những điều đó, nhờ ơn của internet và những cỗ máy tính chơi game cao cấp, đã chẳng còn nữa. Giờ đây để thưởng thức những tựa game cùng nhau theo đúng nghĩa, game thủ buộc phải chịu cảnh... đứt mạng. Khi đó game online không vào được, người chơi game sẽ buộc phải quay trở về với "mái nhà xưa", với những trận đấu game tuy khó lòng so bì được với những game đình đám gần đây, nhưng lại rất vui nhộn vì những người bạn có thể thưởng thức game một cách trực tiếp với nhau.

Nhớ lắm, những ngày chơi game còn vui, còn sướng, còn được cười nói thả phanh, chứ không mệt mỏi try hard một mình một màn hình như bây giờ.

Theo GameK

">

Chơi game, càng đông thì càng vui, nhưng điều này liệu có ai còn nhớ?

Theo tờ AsianNikkei, phân nửa số tuyến cáp biển viễn thông mới sắp được lắp đặt trong 3 năm tới sẽ kết nối đến châu Á trong bối cảnh Google, Facebook và các công ty tên tuổi khác trong lĩnh vực công nghệ tìm cách đáp ứng nhu cầu băng thông đang tăng cao trong khu vực.

Google hiện đang tham gia vào 4 dự án cáp biển, trong đó có tuyến cáp kết nối đảo Guam với Trung Quốc. Các tuyến cáp này dự kiến sẽ đi vào hoạt động sớm nhất vào năm sau. Google cho biết các dịch vụ như bản đồ, video...mà hãng cung cấp đều phụ thuộc rất lớn vào các cơ sở hạ tầng nhanh và đáng tin cậy. Cuối năm ngoái, Facebook và Amazon đã cùng NTT Communications (Nhật Bản) và tập đoàn SoftBank tài trợ một dự án cáp biển dài 14.000km kết nối Mỹ, Nhật và Philippines. Khi tuyến cáp này đi vào hoạt động vào đầu năm 2020, nó sẽ truyền tải đến 60 terabits dữ liệu mỗi giây. Microsoft cũng đang hỗ trợ nhiều dự án cáp biển khác.

Việc các ông lớn Internet bước chân vào một lĩnh vực vốn trước nay thuộc về các công ty viễn thông đã và đang giúp đẩy nhanh quá trình mở rộng các mạng lưới cáp biển của Châu Á. Trong vòng 3 năm, đến 2020, sẽ có 137.000km cáp biển phục vụ cho 18 quốc gia Châu Á và các khu vực liên quan - dữ liệu từ công ty nghiên cứu Mỹ Telegeography cho biết. Con số này tương đương với mức tăng 33% so với 103.000km cáp đã được lắp đặt trong 3 nắm từ 2015-2017.

Các tuyến cáp biển này được lắp đặt nhằm đón đầu và đáp ứng nhu cầu Internet đang trên đà tăng cao trong khu vực, trước thời điểm các dịch vụ không dây 5G ra mắt và sự bùng nổ của công nghệ "Internet vạn vật (IoT)". Lưu lượng dữ liệu hàng tháng tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng lên 108 tỷ tỷ byte vào năm 2021 - theo ước tính của tập đoàn công nghệ Mỹ Cisco Systems - tức tăng gần 2,5 lần so với năm ngoái, và đủ để lấp đầy hơn 25 tỷ đĩa DVD.

Tuyến cáp Asia Pacific Gateway kết nối Việt Nam với nhiều nước Đông Á

Hiện có 4 dự án cáp biển kết nối Châu Á với Mỹ, được lên kế hoạch thực hiện từ năm 2018 đến 2020, tăng gấp đôi so với thời gian từ 2015-2017.

Các mạng lưới cáp biển cũng sẽ giúp tăng lưu lượng kết nối giữa Châu Á và Châu Đại Dương. Tập đoàn viễn thông Telstra của Úc hiện đang tham gia và nhiều dự án cáp biển, bao gồm tuyến cáp Indigo dài 4.600km kết nối giữa châu lục này với Singapore. Mạng lưới xuyên lục địa được cải tiến này sẽ giúp các khách hàng có thể tìm kiếm các cơ hội kinh doanh tại các thị trường đang phát triển nhanh và dễ dàng hơn - Paul Abfalter, giám đốc phụ trách các thị trường đang phát triển của Telstra cho biết.

Tại Indonesia, một quốc gia với hàng ngàn đảo nhỏ, một quan hệ đối tác công-tư đã được thiết lập nhằm lắp đặt các tuyến cáp biển và cáp trên đất liền. Mạng lưới cáp quang Palapa Ring dài 36.000km - vốn được chia thành 3 khu vực - sẽ được lắp đặt và khi hoàn thiện, nó sẽ bao phủ hoàn toàn 5.000km của quốc gia này. Mục tiêu của tuyến cáp này là nhằm giúp phát triển thương mại điện tử và các hoạt động kinh doanh kỹ thuật số trong nước.

">

Google, Facebook và Amazon thúc đẩy phát triển các tuyến cáp biển tại Châu Á

Tối nay, ngày 17/5/2018, tại nhà thi đấu Quận Tây Hồ - Hà Nội, đã diễn ra vòng chung kết cuộc thi Cuộc đua số 2017 – 2018 với chủ đề “Lập trình xe tự hành” giữa 8 đội thi đến từ 6 trường đại học trên nước gồm: Prototype và đội Winwin Spiral cùng đến từ Đại học FPT; đội UET Fastest đến từ Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; đội MTA_ Race4Fun của Học viện Kỹ thuật Quân sự; các đội DUT Stark và NII của Đại học Bách khoa Đà Nẵng; đội Sophia đến từ Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM; và đội BK-PIF của Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM.

Đêm thi chung kết Cuộc đua số mùa thứ hai do FPT tổ chức có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm và Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy.

Ban tổ chức cho biết, trải qua 6 tháng luyện tập và thi đấu tại Cuộc đua số 2017 - 2018, các bạn sinh viên đã từng bước chinh phục các bài toán công nghệ của xe tự hành với mức độ khó tăng dần. Ban đầu, các thí sinh được tiếp cận với những kiến thức cơ bản về xử lý ảnh, trí tuệ nhân tạo và sau đó được hướng dẫn thực hành trên xe ô tô mô hình có kích thước bằng 1/10 xe thật.

Nếu như ở vòng bán kết, xe do các bạn sinh viên lập trình mới chỉ có khả năng di chuyển trên đường có làn, xác định và tránh được vật cản; nhận dạng và đi đúng theo chỉ dẫn của biển báo rẽ trái và rẽ phải thì đến vòng chung kết, xe của các đội đã có thể đi trên các đường có địa hình phức tạp như có hàng đinh, có vạch kẻ đường hoặc kẻ nét đứt…; ngoài biển rẽ trái, phải xe có thể nhận biết thêm biển dừng lại. Đặc biệt, các biển báo tự động thay đổi ngẫu nhiên qua từng lượt chạy để đảm bảo chính xác khả năng nhận biết biển báo của từng đội.

“Các môn học trong nhà trường hiện phần lớn vẫn chỉ là lý thuyết. Cuộc đua số chính là động lực để bọn em phải tìm hiểu về các công nghệ mới như xử lý ảnh, học sâu, trí tuệ nhân tạo... Dù mới chỉ tham gia trong thời gian ngắn nhưng cuộc thi đã giúp chúng em có được những kết quả ban đầu về xe tự hành. Thời gian qua cả đội đã phải tập trung để cải tiến công nghệ xử lý ảnh của mình, tính toán kỹ lực gia tốc của xe để xe có thể chạy tốt nhất trên địa hình phức tạp. Tuy vẫn còn phải cải thiện và tối ưu công nghệ trong thời gian ngắn trước khi thi nhưng chúng em tự tin có thể hoàn thành hết đề bài mà ban tổ chức đưa ra”, sinh viên Nguyễn Minh Châu, thành viên đội UET Fastest đến từ Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ.

">

Đại học Công nghệ giành ngôi Vô địch cuộc thi Cuộc đua số mùa thứ hai

友情链接