Nhận định, soi kèo Al
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Nói về câu chuyện kiểm soát giá bất động sản trong nước, tôi thấy nhiều quốc gia triển khai đánh thuế bất động sản hàng năm và đạt được nhiều lợi ích từ nhiều năm trước. Có thể nói, giá bất động sản ở Việt Nam hiện nay đang cao một cách vô lý, không tương xứng với thu nhập bình quân của người dân. Thực trạng này chủ yếu là do các chiêu trò bơm thổi giá đất, dùng đòn bẩy để đầu cơ bất động sản... Và khi giá đất tăng ảo cao quá, sẽ diễn ra sự kiện "bong bóng bất động sản".
Năm 1990, khi giá đất tại Nhật Bản lên cao quá, nhưng tỷ lệ bất động sản với thu nhập người dân thấp. Sau khi diễn ra sự kiện "bong bóng bất động sản" năm 1990, Nhật Bản đã trải qua hơn hai thập kỷ mất mát. Hiện nay, sau 33 năm, giá bất động sản tại Nhật Bản hiện tại vẫn chưa thể bằng 40% so với năm 1990.
>> 'Thuế bất động sản thứ hai tạo hạn mức sử dụng đất'
Có một quy luật là lãi suất ngân hàng càng cao thì giá đất càng giảm, thuế bất động sản hàng năm càng cao thì giá đất sẽ càng giảm (nhất là đánh mạnh thuế vào nhóm bất động sản đầu cơ). Vừa rồi, có chuyện các doanh nghiệp bất động sản bình thường lãi hàng chục nghìn tỷ một năm, giờ đảo chiều thua lỗ nhưng lập tức kêu gọi giải cứu, rất nực cười.
Trong khi đó, các ngành dịch vụ, du lịch, khách sạn thua lỗ đậm suốt mấy năm qua nhưng họ đâu có kêu cứu? Rồi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công nhân mất việc, dịch vụ du lịch, khách sạn, nhà hàng... đáng lẽ đó mới là những đối tượng cần được giải cứu trước, vì họ tạo ra giá trị đối với xã hội.
Tôi cho rằng, chúng ta có thể nghiên cứu đánh thuế bất động sản hàng năm như các quốc gia khác trên thế giới, nhằm tránh đầu cơ, thổi giá đất. Các nước khác đánh thuế này từ 2-3% thì chúng ta có thể áp dụng mức 1-2%. Việc này càng làm sớm sẽ càng tốt.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Thuế bất động sản hàng năm không thể bàn lùi'" />Khi viết những dòng này, tôi đã nộp đơn ly hôn và soạn xong quần áo. Ngày mai, tôi sẽ đưa các con rời đi, chấm dứt 15 năm hôn nhân với người đàn ông trong căn nhà này.
2 năm về trước, vì một sai lầm nhỏ, anh bị người ta dồn ép, phải uất ức mà xin nghỉ việc. Tôi đã động viên anh, khuyên anh nghỉ ngơi, lấy lại sức sau quãng thời gian dài phấn đấu.
Anh trở thành người thất nghiệp. Ngày ngày, anh rủ bạn đi nhậu, uống trà...Nhóm bạn anh ban đầu khá nhiệt tình, nhưng dần dần, họ từ chối vì bận cơm áo gạo tiền. Anh đành ở nhà xem phim, chơi điện tử và cuối ngày phụ vợ đưa đón các con, nấu cơm, nấu nước.
Không biết có phải việc ở nhà khiến anh trở nên lười biếng, tự ti hay không nhưng đã gần 2 năm trôi qua, tôi vẫn không thấy anh có động thái đi xin việc. Đôi lần, tôi nhắc thì anh chỉ thở dài.
Thế rồi, một chuyện động trời ập xuống. Đó là khi cô hàng xóm gọi điện, hẹn gặp tôi ở một quán cà phê. Cô ấy nói, trong thời gian ở nhà, chồng tôi và cô ấy có nhiều thời gian gặp nhau nên đã nảy sinh tình cảm và đi quá giới hạn.
Bây giờ cô ấy đang mang thai ở tháng thứ 4. Anh muốn cô ấy bỏ thai nhưng cô ấy không thể. Cô ấy đã gần 40 tuổi, kinh tế khá và không có ý định lấy chồng. Cô ấy muốn giữ đứa con và chỉ cần chồng tôi chăm sóc cho tới khi cô ấy sinh đẻ. Sau đó, cô ấy sẽ chuyển nhà và không liên lạc với chồng tôi nữa.
Tôi nghe cô ấy nói, cảm giác bất ngờ và đau đớn như người vừa bị đâm thấu tim gan.
Suốt 2 năm qua, anh ở nhà, một mình tôi lo kinh tế. Đã vậy, sợ anh nghĩ mình vô dụng, tôi còn ra sức chiều chuộng, chăm sóc anh. Vậy mà, anh lén lút làm chuyện tày trời với cô hàng xóm.
Bây giờ, dù cô ấy không muốn chồng tôi phải chịu trách nhiệm nhiều nhưng tôi cũng không thể chung sống với anh được nữa.
Tôi đã quyết định ly hôn và sẽ dẫn các con đi. Nhưng sao tôi thấy đau lòng quá. Trái tim tôi như bị ai bóp nghẹt.
Tôi làm sao vượt qua được giai đoạn này?Anh em chồng trả tôi 3 triệu đồng/tháng để làm osin cho họ
Ngoài chăm mẹ chồng bệnh nằm một chỗ, tôi còn lo ăn uống cho cả nhà. Các ngày gia đình tổ chức ăn tiệc, làm đám giỗ... chỉ mình tôi nấu, rửa chén bát.
" alt="Tâm sự 2 năm thất nghiệp ở nhà, chồng tôi ngoại tình với cô hàng xóm" />Cũng trong ngày hôm đó, ái nữ nhà cựu Chủ tịch câu lạc bộ Sài Gòn khiến không ít chị em ghen tị khi khoe món đồ hiệu mới sắm cùng chú thích: “Khi chồng bạn làm việc chưa xong và xui vợ lên quận 1 đi rồi thích mua gì thì mua. Chồng nhà tôi!”. Có thể thấy, để thể hiện tình yêu dành cho vợ mới cưới, Duy Mạnh không tiếc tiền chi những món đồ đắt đỏ.
Nhân dịp Valentine’s Day 2020 vừa qua, Duy Mạnh tặng bà xã sản phẩm dưỡng mắt đến từ một thương hiệu nổi tiếng. Trước khi về chung một nhà, nam trung vệ còn tặng “Công chúa béo” nhiều món quà giá trị khác.
Trước đó, vào tối 15/2, Duy Mạnh cập nhật hình ảnh chụp chung với vợ mới cưới Quỳnh Anh trên máy bay. Cặp vợ chồng son mặc đồ đơn giản và không quên đeo khẩu trang kín mít phòng tránh dịch viêm phổi cấp do virus Corona chủng mới. Duy Mạnh hài hước: “Che mặt auto đẹp”. Nhiều người đoán rằng, hai người đang tranh thủ thời gian Duy Mạnh được nghỉ để cùng nhau đi du lịch, hưởng tuần trăng mật.
Bầu Hiển, bố cô dâu nhảy cực 'sung' trong đám cưới Duy Mạnh
Bầu Hiển, bố cô dâu... đã lên sân khấu nhảy cực 'sung' trong lễ cưới Duy Mạnh - Quỳnh Anh tối ngày 9/2.
" alt="Duy Mạnh không tiếc tiền mua hàng hiệu cho Quỳnh Anh" />Sự kiện Phật giáo Dharma Yatra quy tụ các nhà sư tới từ 5 quốc gia dọc sông Mê Kông.
Đi cùng một nhà sư Việt Nam sang Thái Lan tham dự một sự kiện Phật giáo, tôi chứng kiến những cách ứng xử lạ lùng của người dân nước này dành cho các nhà sư.
Khi còn ngồi cùng tôi ở sân bay Nội Bài, sư Thích Minh Đăng (tu tập tại chùa Nam Thiên, Sóc Sơn, Hà Nội), cũng là người đã có 6 năm học tập Phật giáo tại Thái Lan nói: ‘Xuống sân bay bên kia là chị thấy người ta ứng xử với các sư khác biệt ngay’.
Quả thực, tất cả mọi người từ nhân viên sân bay tới dân thường, khi nhìn thấy nhà sư đi qua đều khom người, chắp tay chào hỏi. Khu vực quá cảnh cho chuyến bay của chúng tôi cách đó khoảng chừng 1km. Để chắc chắn mình đi đúng đường, sư Đăng dừng lại hỏi một nhân viên bán hàng.
Khi vị sư đưa giấy tờ chuyến bay của chúng tôi để cô gái xem, cô không nhận lấy ngay khiến sư Minh Đăng sững lại mấy giây rồi như nhớ ra điều gì đó, sư Đăng quay sang tôi giải thích: ‘Ở bên này, phụ nữ không được nhận đồ trực tiếp từ tay nhà sư, mà phải đặt xuống ghế để họ lấy từ ghế lên. Lâu rồi tôi không quay lại Thái Lan nên quên mất’.
Khi chúng tôi đang ngồi ở khu vực chờ dành cho các chuyến bay quá cảnh, thậm chí một nhân viên sân bay còn chủ động ra hỏi một số nhà sư xem có cần giúp gì không. Dĩ nhiên, những dân thường như chúng tôi không có được vinh hạnh ấy.
Khi chúng tôi đang xếp hàng lên máy bay thì một số nhà sư được một nhân viên dẫn vào lối đi riêng mà về sau tôi mới biết rằng đó là ưu tiên dành cho nhà sư ở các sân bay của Thái.
Người dân đứng xếp hàng để dâng cúng đồ ăn cho các nhà sư. Mặc dù khi ‘check in’, ghế của tôi và sư Minh Đăng sát cạnh nhau, nhưng khi lên máy bay, nhà sư đã được xếp một chỗ ngồi khác, cách tôi một ghế ở giữa. Sư Đăng giải thích: ‘Nhà sư và phụ nữ không được ngồi cạnh nhau, nên họ đã thay đổi chỗ ngồi rồi’.
Chuyến bay quá cảnh từ Bangkok tới Chiangrai bắt đầu khi đã quá 12 giờ trưa. Khi máy bay đã ở độ cao ổn định, nam tiếp viên mang suất ăn trưa tới từng bàn. Nhưng khi đến lượt sư Minh Đăng, anh tiếp viên người Thái chỉ phát một chai nước lọc.
Không đợi tôi thắc mắc, sư Đăng lại cười giải thích: ‘Phật giáo Nam tông chúng tôi chỉ ăn 2 bữa sáng và trưa, nhưng sau 12 giờ trưa là không ăn nữa, chỉ được phép uống nước, sữa hoặc trà. Mặc dù vé của tôi cũng giống vé của chị, bao gồm cả suất ăn, nhưng sau 12 giờ trưa là các hãng hàng không Thái Lan sẽ không phục vụ đồ ăn cho các sư nữa’.
Sư Thích Minh Đăng nhận đồ cúng dường của các Phật tử. Nói về quy định ăn uống của các nhà sư theo phái Nam tông, sư Đăng cho biết, nếu như phái Bắc tông ăn chay và ăn đủ 3 bữa thì chúng tôi ăn cả đồ mặn và chỉ ăn 2 bữa trong ngày. ‘Phật giáo Nam tông (hay còn gọi là Phật giáo nguyên thuỷ) quan niệm rằng Phật cũng là con người, cũng ăn uống như người bình thường. Và xưa kia khi đi khất thực, chúng tôi ăn những gì được người dân bố thí, dâng cúng. Người dân cho gì thì ăn nấy, nên truyền thống đó còn đến ngày nay’.
Trong suốt các hoạt động của sự kiện Phật giáo Dharma Yatra với sự tham gia của hơn 50 hoà thượng tới từ 5 quốc gia dọc sông Mê Kông, các nhà sư luôn được người dân chào đón và kính trọng. Có những nơi, mặc dù ban tổ chức chỉ dự kiến ghé qua một ngôi chùa nhỏ để làm lễ rồi rời đi ngay, nhưng khi người dân biết tin có đoàn hoà thượng 5 nước ghé thăm, họ ra đường từ sáng sớm, ngồi đợi trên vỉa hè vài tiếng đồng hồ, có người vượt 50-70km để được dâng cúng đồ ăn cho các nhà sư.
Ở các quốc gia như Thái Lan, Lào, Myanmar, hầu như gia đình nào cũng có một chiếc giỏ mây tre hoặc khay sâu lòng làm bằng gỗ, kim loại chuyên đựng đồ ăn cúng dường mỗi khi lên chùa.
Đồ ăn cúng dường sẽ được các hoà thượng san sẻ cho người nghèo. Trên những tuyến đường giáp biên giới vắng vẻ mà chúng tôi đi qua, chúng tôi thường xuyên bắt gặp những nhà sư địa phương đi khất thực trên đường. Họ sẽ gõ cửa nhà dân vào mỗi buổi sáng từ 8 đến 10 giờ. Theo truyền thống của giới khất sĩ, các nhà sư sẽ đi lần lượt qua cổng các gia đình, nhưng không được đi quá 7 nhà, không được phép bỏ sót nhà nào, không lựa chọn, ưu tiên vào những gia đình giàu có, ở phố thị.
Đồ ăn sau khi được cúng dường sẽ được chia thành 4 phần: một phần cho các bạn đồng tu nếu họ không có hoặc có ít, một phần san sẻ cho người nghèo, một phần dành cho động vật sống chung, phần cuối cùng là dành cho mình.
Khi dùng, các nhà sư sẽ xem đồ ăn như là thứ để duy trì sự sống, ngon không ham, dở không bỏ.
Nguồn gốc sâu xa của truyền thống khất thực trong Phật giáo nguyên thuỷ là để ngăn chặn việc người xuất gia làm những công việc không chính đáng để mưu sinh, như bói toán, làm bùa chú, xem ngày giờ tốt xấu… Đây là cách nuôi thân chân chính mà Phật dạy cho các đệ tử xuất gia để đạt sự thanh tịnh trong khi tu tập. Đó cũng là cách để người xuất gia giải thoát khỏi những phiền toái hằng ngày, tập trung toàn tâm toàn trí cho việc quan trọng nhất là giác ngộ cho mình và giúp ích cho người đời.
Xe tải chở đầy bánh kẹo cúng dường cho 500 nhà sư đi khất thực xuyên biên giới
Những chiếc xe tải chở đầy bánh kẹo, đồ khô để phục vụ việc cúng dường cho các nhà sư đi khất thực xuyên biên giới.
" alt="Chuyện lạ ở sân bay Bangkok" />Tôi mới 25 tuổi, ra trường đi làm được 2 năm thì lấy chồng. Nhà chồng tôi có 4 chị em: 1 trai, 3 gái. Chồng tôi là con út. Bên trên anh, các chị đều đã lập gia đình từ lâu, kinh tế ổn định, mỗi gia đình có 2 người con.
Nhà tôi thì khác. Bố mẹ chỉ sinh mình tôi nên cảm giác có anh chị em ruột khiến tôi rất hứng thú.
Đồ đạc của tôi, nếu các cháu hoặc các chị chồng thích, tôi sẽ cho mà không hề đắn đo. Vì thế, nửa năm đầu tiên, các chị khá quý tôi. Chúng tôi có thể đùa vui và nói với nhau cả buổi mà không hết chuyện.
Nhưng rồi, có một lần, về quê thăm bố mẹ chồng, tôi bị đau bụng vật vã nên nằm nghỉ trong phòng. Vợ chồng chị hai đến chơi, tôi không chạy ra chào hỏi, niềm nở như mọi lần. Chị hai phải vào phòng tìm, tôi mới cố ngồi dậy, nói lý do để chị thông cảm. Lúc ăn cơm, tôi cũng chỉ ngồi gẩy gót, nói chuyện chút ít rồi xin phép vào nằm.
Mọi người ăn xong hết, tôi lò dò ra rửa bát thì mẹ chồng nói, cứ nghỉ, mẹ và chị chỉ rửa 1 loáng là xong. Tôi vâng dạ rồi đi đun nước nóng, chườm bụng cho đỡ cơn đau.Chị chồng - em dâu, thân thiết được không? Khi trở lại Hà Nội làm việc, đọc trộm tin nhắn trên điện thoại của chồng, tôi thấy chị hai trách và nói chồng tôi nên bảo ban vợ. Đời thủa nhà ai, có con dâu mới mà mẹ chồng phải nấu cơm, rửa bát, anh chị chồng về cũng không ló mặt ra chào hỏi cho tử tế.
2 chị còn lại cũng mắng chồng tôi. Có lẽ, các chị được nghe chị hai kể nên đã biết chuyện. Người thì bảo: hành xử của tôi như thế là không chấp nhận được, người nói tôi láo, nếu không phải bệnh liệt giường thì anh chị chồng đến cũng phải ra chào hỏi, cơm nước cho gia đình...Một thời gian ngắn sau, tôi thấy các chị chồng lập 1 nhóm chát, chỉ có 4 chị em ruột thịt, không có dâu, rể.
Trong nhóm, các chị nhắc chồng tôi không nên chiều vợ quá, cũng không nên đưa hết tiền cho vợ kẻo vợ có tiền ăn chơi, đàn đúm rồi lại 'ngồi lên đầu lên cổ' chồng. Một chị còn nói, tôi ít tuổi, nhưng nhìn tôi 'không phải dạng vừa đâu'.Mới đây, một sự việc xảy ra khiến tôi càng thêm hoang mang về mối quan hệ chị chồng - em dâu.
Ấy là khi tôi bị ngã xe, chân trái bó bột và tôi phải nằm một chỗ để cố định chân. Chồng tôi chuẩn bị phải đi công tác nên anh gọi điện nhờ mẹ lên Hà Nội chăm tôi.
Các chị biết chuyện, gọi điện hỏi han và động viên tôi rất nhiều nhưng khi nhắn tin cho em trai, các chị lại trách móc chuyện anh nhờ mẹ lên chăm con dâu.
Các chị nói, khi nào tôi đẻ, có cháu nội thì hẵn gọi mẹ đến chăm, còn bây giờ, tôi bị gãy chân thì anh nên gọi mẹ vợ. Con dâu về, chưa giúp được gì cho nhà chồng mà mẹ chồng đã phải hầu hạ là không được.
Hôm đó, tôi đã òa khóc trước mặt chồng. Chồng tôi biết tôi đọc trộm tin nhắn thì bực bội. Anh lập tức thay đổi mật khẩu điện thoại khiến chúng tôi cãi nhau rất to. Cuối cùng, tôi gọi về cho mẹ đẻ, nhờ mẹ đến chăm tôi và gọi cho mẹ chồng, bảo mẹ không phải lên cũng không phải lo lắng nữa.
Điều đó khiến mối quan hệ của tôi với chồng và với nhà chồng trở nên căng thẳng. Các chị chồng nói tôi là đứa ghê gớm, còn tôi thì giận và thấy xa cách với các chị.Có phải tôi suy nghĩ quá trẻ con không? Hay mối quan hệ chị chồng em dâu vốn không thể thân thiết như nhiều người vẫn nói.
Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Vợ say nắng anh chủ cầm đồ, mang hết tài sản cho người tình
Nhìn Yến tàn tạ, vật vã, tôi thấy trái tim mình đau đớn, xót xa. Tôi có nên dang rộng vòng tay tha thứ cho em để gia đình đoàn viên, con cái có đủ bố mẹ.
" alt="Chị chồng" />1. Người phụ nữ hay lo lắng
Phụ nữ được sinh ra đã có sẵn những cảm xúc tinh tế nên họ có thể quan sát mọi thứ một cách chi tiết. Họ nghĩ nhiều hơn những người đàn ông bình thường.
Điều này có ưu điểm và nhược điểm. Khi người phụ nữ lo lắng thái quá, họ sẽ luôn nghĩ rằng cuộc sống của họ kém hơn người khác; không thể kiếm được nhiều tiền hơn; xuất phát điểm của đứa trẻ không cao như những người khác; ngôi nhà không tốt như những người khác; điều kiện của họ không thể được cải thiện trong thời gian hiện tại…
Người lo lắng quá nhiều sẽ trở nên tiêu cực. Do vậy, nếu bạn là người hay lo lắng, hãy thay đổi bản thân, nâng cao giá trị của mình và trở nên thực tế hơn.2. Người phụ nữ quá đa năng
Sau khi kết hôn, một số phụ nữ bị buộc phải trở thành người đa năng. Họ không chỉ đi làm kiếm tiền mà mọi thứ trong gia đình cũng phải tự xử lý. Hôn nhân của một người phụ nữ như vậy sẽ không thể hạnh phúc.
Bên cạnh đó, một số phụ nữ lại nghĩ rằng, họ càng làm nhiều việc cho gia đình, chồng của họ sẽ càng biết ơn họ. Tuy nhiên, khi người phụ nữ quá đa năng như vậy, người chồng sẽ nghĩ rằng những việc vợ làm là điều tất nhiên.
Sống cuộc sống như vậy, liệu bạn có thấy hạnh phúc?
3. Người phụ nữ cam chịuMột người phụ nữ cam chịu sẽ từ bỏ mọi sự phản kháng. Nhưng sự bao dung trong mọi hoàn cảnh sẽ chỉ khiến người chồng trở nên vô đạo đức hơn.
Từ đó, càng ngày, người phụ nữ sẽ càng bị tổn thương nhiều hơn. Họ cũng sẽ không có tiếng nói ở trong gia đình. Ngay cả khi chồng của họ ngoại tình hay có hành vi bạo lực gia đình, họ cũng sẽ không đủ mạnh mẽ để đứng lên chống cự và thoát ra khỏi khổ đau.Sau khi kết hôn, đừng nói 4 điều này với người ngoài
Có rất nhiều điều trong hôn nhân bạn không nên nói với người ngoài. Nếu không, những tai họa bất ngờ sẽ ập đến với bạn và gia đình.
" alt="Phụ nữ không hạnh phúc trong hôn nhân thường có 3 đặc điểm này" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
- ·Tâm sự giới trẻ, định 'chạy làng', người yêu lâu năm đưa ra lý do bất ngờ
- ·5 ‘trợ thủ’ đắc lực cho chuyến du Xuân hoàn hảo
- ·Giáng sinh lung linh khắp 73 TTTM Vincom
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- ·Tâm sự tình yêu 2020, không yêu xin anh đừng gây thương nhớ
- ·Chồng ngoại tình, tặng bồ váy hiệu nhân ngày Valentine
- ·Cụ U80 khuyên 'lấy chồng đẹp trai để ngắm mỗi ngày' khiến giới trẻ bật cười
- ·Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Top những điểm đến tâm linh ở miền Nam
Huyền My xuất hiện trong đám cưới Phan Văn Đức. Ảnh: Mạnh Đạt
Huyền My có mối quan hệ thân thiết với vợ cầu thủ Văn Đức. Trước đó, ngày 23/1, cô gái này cũng chia sẻ tấm thiệp mời đám cưới của Phan Văn Đức và Nhật Linh.
Khi Huyền My khai trương tiệm nail, Nhật Linh cũng bày tỏ tiếc nuối vì không thể xuống chúc mừng.
Cô nàng khoe thiệp mời cưới của Văn Đức và Nhật Linh Huyền My được người hâm mộ đồn đoán là ‘nửa kia’ của cầu thủ Quang Hải dù cả hai chưa lên tiếng xác nhận mối quan hệ.
Trong trận Việt Nam - CHDCND Triều Tiên tối 16/1, Huyền My cũng cùng 2 người bạn sang Thái Lan để cổ vũ cho U23 Việt Nam. Điều này càng khiến cho nhiều người khẳng định, giữa cô và Quang Hải có mối quan hệ tình cảm.
Nói về mối quan hệ với cầu thủ người Hà Nội, Huyền My chỉ úp mở rằng tiền vệ 23 tuổi là một người cô ‘rất ngưỡng mộ’ và ‘mong Quang Hải luôn được ủng hộ dù người yêu của anh là ai’.
HLV Park Hang Seo chúc mừng đám cưới của Phan Văn Đức
Cầu thủ Phan Văn Đức bày tỏ niềm hạnh phúc khi nhận được lời chúc mừng đám cưới từ HLV Park Hang Seo.
" alt="Bạn gái tin đồn của Quang Hải xuất hiện trong đám cưới Phan Văn Đức" />Diễn ra từ ngày 13/12 - 25/12/2019 Lễ hội Giáng sinh tại Sun World Danang Wonders sẽ đưa du khách vào hành trình du ngoạn tới ngôi làng Rovaniemi của ông già Noel, nhưng trong một phiên bản thu nhỏ dễ thương.
Chỉ cần bước chân tới ngôi làng ấy, cả miền giáng sinh Châu Âu mở ra. Lối vào cổng ngôi làng Santa Claus là con đường ánh sáng lung linh sắc màu, hứa hẹn một hành trình khám phá thú vị.
Xưởng đồ chơi của ông già Santa Claus nằm ngay dưới chân Vòng quay Mặt trời, được cách điệu sống động theo hình dáng của một cây thông giáng sinh khổng lồ cao 11m, rộng 6m. Cây thông đặc biệt này không chỉ là tuyệt phẩm nghệ thuật mà còn chứa đựng thông điệp gìn giữ bảo vệ môi trường.
Toàn bộ cây thông được làm từ 5000 chai nhựa tái chế, được kết lại cầu kỳ với nhiều tầng lớp ấn tượng. Mỗi tầng lớp sẽ là hình ảnh tượng trưng cho một Giáng sinh tươi vui, rộn ràng: những quả châu xanh đỏ được thắp sáng lấp lánh, chú tuần lộc nhỏ xinh, hóm hỉnh, ngôi nhà của ông già Noel tuyết trắng muốt bao phủ ẩn chứa trong đó cả thế giới đồ chơi, khung cửa sổ lộng lẫy sắc màu. Đây sẽ là điểm “check in” khá lạ cho du khách tới công viên Sun World Danang Wonders đúng mùa lễ hội.
Khi đang mải mê check in với cây thông khổng lồ, bất ngờ, rạp xiếc của ông già Noel xuất hiện, mở ra một thế giới trò chơi sôi động với vòng quay ngựa gỗ diệu kỳ trong câu chuyện “Alice ở xứ sở thần tiên”.
Ngôi làng Santa Claus “thu nhỏ” càng ấn tượng và chân thực hơn với khung cảnh xưởng đồ chơi của ông già Noel. Bước chân vào không gian đó, du khách sẽ có cảm giác được trở về thời thơ ấu, khi được ngắm cây thông lung linh, chiêm ngưỡng các mô hình đồ chơi đang chuyển động, kỳ thú. Đây là chiếc cầu trượt ngộ nghĩnh. Bên kia là chiếc đu quay tuần lộc xoay tròn trong giai điệu Giáng sinh Merry Christmas rộn ràng. Giáng sinh sẽ thật ấm áp trong xưởng đồ chơi nhỏ xinh đó.
Không chỉ lôi cuốn nhờ khung cảnh lễ hội sinh động, dịp Giáng sinh và năm mới này, tại Sun World Danang Wonders còn diễn ra đại tiệc âm nhạc Huda Carlsberg. Tối 29/12/2019 khi năm mới cận kề, ngôi làng của ông già Noel sẽ bùng nổ trong một đại nhạc hội EDM đầy lửa đam mê, sôi động, với sự góp mặt của những nghệ sĩ trẻ đình đám như Soobin Hoàng Sơn, ST (Sơn Thạch), DJ Minh Trí, DJ Mie, Hoàng Rapper...
Nhưng chưa hết, vui Giáng sinh tại Sun World Danang Wonders là còn được trải nghiệm một thế giới trò chơi say mê, được thưởng thức những món ngon đặc sắc của nhiều quốc gia châu Á, và hấp dẫn nữa là những món ăn Giáng sinh được đặc biệt chuẩn bị riêng cho dịp này.
Doãn Phong
" alt="Lung linh cây thông Noel kết từ 5000 chai nhựa ở Sun World Danang Wonders" />Ngày 7/1, công nhân vệ sinh Singapore đã phát hiện và giải cứu một em bé từ dưới đáy thùng rác ở Singapore. Đây là trường hợp hiếm hoi có trẻ sơ sinh bị vứt bỏ ở đảo quốc sư tử.
Những người thu gom đã tìm thấy em bé trong một túi ny-lon dính máu trong khi đang dọn rác. Tờ Straits Times trích lời một nhân chứng kể lại khi được phát hiện, em bé đang khóc.
Trong thập kỷ qua, đã có 16 trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở Singapore. Ảnh: Reuters.
Theo cảnh sát, đứa trẻ được tìm thấy trong tình trạng tương đối ổn định, không có vết thương nào nghiêm trọng và đang được đưa đến bệnh viện để kiểm tra, chăm sóc. Cảnh sát đang tiếp tục điều tra.
Trong một bài đăng trên Facebook, ông Pritam Singh, lãnh đạo Đảng Công nhân (đảng đối lập tại Singapore), nói rằng: “Nếu người công nhân không tìm thấy đứa trẻ, nó có thể đã bị máy ép rác nghiền nát”.
Singapore có tỷ lệ trẻ sơ sinh bị bỏ rơi thấp hơn nhiều so với các nước trong cùng khu vực. Trong thập kỷ qua, đã có 16 trường hợp trẻ sơ sinh bị bỏ rơi ở đảo quốc sư tử, theo Straits Times.
Singapore đang phải vật lộn với tỷ lệ sinh thấp và dân số già nhanh. Thống kê mới nhất vào năm 2018 cho thấy số ca sinh đã giảm xuống mức thấp nhất trong suốt 8 năm.
Hơn 20 năm bỏ rơi con, bố trở về muốn tôi đưa 2 tỷ
Bố kể, vợ bố làm ăn thua lỗ, vay nặng lãi 3 tỷ, nếu không có tiền đóng ngay, số tiền lãi sẽ tăng lên theo cấp số nhân.
" alt="Cứu sống trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trong thùng rác ở Singapore" />Tối 19/12, cậu bé Phạm Đức Lộc (4 tuổi) đã trút hơi thở cuối cùng tại Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM sau hơn 3 năm dài chống chọi với căn bệnh não úng thủy quái ác.
Trên Facepage của mái ấm Đức Quang (chùa Vạn Đức) cũng phát đi thông báo chính thức về sự ra đi của cậu bé: ‘Vào lúc 19h29' ngày 19 tháng 12 năm 2019 (tức ngày Canh Dần tháng Bính Tý năm Kỷ Hợi), chú lính chì Đức Lộc của chúng ta đã trút hơi thở cuối cùng và vĩnh viễn rời xa chúng ta.
Hơn 3 năm qua, trên 1200 ngày đời, đối với tất cả chúng ta, thời gian đó chẳng là bao so với cuộc sống trong cõi ta bà này…. nhưng đối với Đức Lộc đó là chặng đường quá dài để vượt qua. Con đã từng phút từng giây, từng ngày từng tháng đương đầu, chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Có những lúc tưởng rằng con đã vượt qua được và có thể tiếp tục cuộc hành trình đầy chông gai này…. Nhưng con đã quá mỏi mệt và không thể đi tiếp được nữa.
Đức Lộc đã giã từ các cha mẹ, giã từ sư phụ Lệ Hiếu cùng các huynh đệ mái ấm, những trái tim thân ái đã chung tay sát cánh để giành lại từng hơi thở, từng nhịp tim, cố gắng giật lại sinh mạng của con khỏi lưỡi hái tử thần’.
Chị Sương Lạc - một trong những mạnh thường quân tham gia chăm sóc, chữa trị cho bé Đức Lộc từ những ngày đầu tiên chia sẻ: ‘Trưa 19/12, bệnh của con trở nặng, con được đưa lên Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM với hi vọng sẽ được cứu sống nhưng phép màu đã không xuất hiện, con trút hơi thở cuối cùng vào 19h29p tối cùng ngày, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho rất nhiều người.
Dành cả đêm cùng các thầy và mẹ Diễm Nguyễn cắm hoa trên quan tài của con, trong đầu tôi luôn nghĩ về những hình ảnh lúc con khỏe mạnh vui vô tư cười đùa. Giờ con ra đi thật rồi sao? Đến giờ tôi vẫn còn bàng hoàng chưa chấp nhận được sự thật này’.
Nhìn lại hành trình kiên cường chiến đấu với bệnh tật của Đức Lộc:
Tháng 7/2016, Đức Lộc bị cha mẹ bỏ rơi ngay từ lúc lọt lòng tại cổng chùa Vạn Đức (Bình Đại, Bến Tre). Sau khi báo cáo với chính quyền địa phương nhưng không ai đến nhận, nhà chùa nhận nuôi và đặt tên cho cậu bé là Phạm Đức Lộc. Bé được phát hiện bị bệnh não úng thuỷ, viêm phổi, thường xuyên lên cơn co giật. Các sư thầy đưa bé vào các bệnh viện ở Bến Tre và TP.HCM để điều trị, nhưng không thành công. Nhờ sự giúp đỡ của các mạnh thường quân trong và ngoài nước, Đức Lộc được đưa qua Singapore để thăm khám, phẫu thuật.
Thế nhưng tình hình sức khỏe của Đức Lộc không chút khả quan. Sau 2 tháng chữa trị tại nước ngoài, cậu bé không thể tiếp tục phẫu thuật vì quá yếu, mức nhiễm trùng không thuyên giảm. Sư thầy Lệ Hiếu và các nhà hảo tâm quyết không bỏ cuộc, đưa Đức Lộc sang bệnh viện khác ở Singapore, hi vọng còn nước còn tát. Điều kỳ diệu đã đến khi cậu bé đáp ứng được phác đồ điều trị tại đây. Tuy não còn mủ nhưng tình trạng đã ổn định hơn trước, phần não bị tổn thương cũng dần hồi phục và bắt đầu phát triển. Từ khi phẫu thuật thành công tại Singapore, sức khỏe của Đức Lộc tiến triển rất tốt. Tháng 6/2017, cậu bé được bác sĩ cho xuất viện về Việt Nam đón sinh nhật 1 tuổi. Lúc này cậu bé bắt đầu ăn dặm nhưng chưa quen nên vẫn phải truyền hỗ trợ qua đường mũi. Hình ảnh bụ bẫm, khỏe mạnh của Đức Lộc khi được ra khỏi phòng cách ly bên Singapore vào tháng 6/2017. Tháng 2/2018, Đức Lộc đã có thể tự mình tập đi. Tháng 5/2019, hình ảnh Đức Lộc bụ bẫm, trắng trẻo được chia sẻ rộng rãi. Cậu bé biết cười và bắt đầu có ý thức khiến mọi người đều hi vọng vào phép màu đến với con. Tuy nhiên, cách đây 2 ngày, Đức Lộc bỗng phát bệnh, sư thầy Lệ Hiếu cùng ban quản lý mái ấm Đức Quang cho cậu bé đi thành phố để kiểm tra. Trên đường đi cậu bé có dấu hiệu mệt bất thường nên mái ấm đã quyết định ghé bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu (gần nhất) cho con thở oxy và nhập viện tại đây. Trưa 19/12, bệnh của Đức Lộc trở nặng, phía bệnh viện đã hỗ trợ để đưa con lên Bệnh viện Nhi Đồng TP.HCM và 19h29p tối cùng ngày con ra đi mãi mãi. Khung ảnh tưởng niệm Đức Lộc được mọi người chuẩn bị. Hơn 3 năm chiến đấu với căn bệnh não úng thủy, Phạm Đức Lộc đã khép lại hành trình ngắn ngủi của mình trong cuộc đời trong niềm tiếc thương của bao người. Những đứa trẻ Nhật bị 'bỏ quên' vì quan niệm nuôi con tự lập
Bỏ bê con cái, lợi dụng lòng tốt của người khác và thường xuyên tìm cách để con ra khỏi nhà, những ông bố bà mẹ này nghĩ rằng mình đang cho con sống tự lập.
" alt="1200 ngày kiên cường của 'chú lính chì' Phạm Đức Lộc" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Vừa trúng số triệu USD, cặp vợ chồng được tin con trai khỏi ung thư
- ·Kẻ phát tán clip riêng tư của Văn Mai Hương là ai?
- ·Thuật ướp xác khi còn sống của các nhà sư Nhật Bản
- ·Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
- ·Hoa huỳnh liên rực rỡ ở đường tàu Sài Gòn
- ·Ông chủ tiệm tạp hóa 10 năm kéo ròng rọc bán hàng cho bà con bên sông
- ·Bố con người bốc vác Trung Quốc nổi tiếng nhờ 1 bức ảnh
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- ·Về quê làm nông dân, 3 cô gái mặc bikini thu hút giới trẻ