Nhận định, soi kèo Reims vs Toulouse, 22h15 ngày 20/4: Phong độ trái ngược
本文地址:http://app.tour-time.com/html/54a891057.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom
Đêm diễn này là thành quả của việc học văn theo phương pháp“Trả tác phẩm cho học sinh” đã được áp dụng 13 năm nay ở THPT Chuyên Ngoại ngữ. Phương pháp học văn mới mẻ, đòi hỏi sự sáng tạo, tự chủ cao của học sinh được khởi xướng bởi TS. Nguyễn Quang Trung – Tổ trưởng Tổ Xã hội của trường.
Với phương pháp học văn này, các em học sinh sẽ được hóa thân vào nhân vật trong các tác phẩm văn học ở nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau như: kịch, nhạc kịch, múa, ngâm thơ, hát… Chính các em học sinh sẽ là những Chí Phèo, Thị Nở, cô Tấm, Tnú… để tự cảm nhận, tự suy nghĩ về tâm lý nhân vật, về bối diễn biến câu chuyện và rộng hơn là bối cảnh đất nước.
Đêm 15/11 là đêm chung kết gồm 10 tiết mục đặc sắc được chọn ra từ nhiều tiết mục của tất cả các lớp khối 10, 11, 12.
Chia sẻ tại đêm diễn, TS. Nguyễn Quang Trung cho biết, phương pháp học văn hóa thân vào nhân vật áp dụng từ năm 2002 đã trở thành “thương hiệu học văn kiểu chuyên ngữ”. “Tôi rất vui về thành công của phương pháp này. Nhiều khi học sinh nói với tôi ‘Thầy ơi, chúng em yêu văn hơn’, và chúng tôi cũng yêu nghề hơn”.
“Tôi muốn nhắn nhủ với các em rằng mỗi em đều là một nguồn năng lực sáng tạo… Các em phải đam mê hơn nữa, sáng tạo hơn nữa để trở thành niềm tự hào của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ”.
Một số hình ảnh trong đêm diễn Học văn theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh”:
Học sinh lớp 10 đang diễn lại tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân ![]() ![]() Tiết mục được đầu tư khá công phu ![]() Truyện cổ tích Tấm Cám được các diễn viên không chuyện vào vai rất "ngọt" ![]() ![]() Màn thử giày của Cám ![]() Mỗi tác phẩm được các em lồng ghép diễn kịch, hát múa để tạo sự đa dạng ![]() Bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng được chuyển thể thành kịch ![]() Mỗi tác phẩm được các em dựng lại trong khoảng 15-20 phút nhưng vẫn đảm bảo truyền tải thông điệp của tác phẩm và mang lại cảm xúc cho người xem |
Xem học sinh chuyên ngữ học văn trên sân khấu
Tưởng con có năng khiếu, cha mẹ liên tục “nhồi”
Mới đầu, việc học tiếng Anh của con chị Hằng diễn ra khá suôn sẻ bởi những bài học đơn giản kiểu học mà chơi.
Con tỏ ra là đứa trẻ có năng khiếu và ghi nhớ rất nhanh.
Ở tuổi lên 3, bé đã biết đọc hết những từ chỉ con vật, màu sắc hay chữ số. Ví dụ khi thấy mẹ chỉ quả táo con có thể đọc ngay “apple”, thấy con chó, con biết đọc “dog”.
Chị Cù Thị Lý đang điều trị cho trẻ. Ảnh: Thúy Nga. |
Nghĩ con có năng khiếu học ngôn ngữ, chị Hằng tích cực đầu tư cho con. Tới khi lên 4 tuổi, bé chỉ dừng lại ở việc nói những câu tiếng Anh ngắn khoảng 2-3 từ như “mẹ bế”, “ăn cơm” và không thể nói được câu dài hơn. Tiếng Việt của con cũng chỉ ở mức bập bẹ. Con tỏ ra ngại ngần khi giao tiếp ngay cả với bố mẹ, ông bà bằng tiếng Việt.
Ban đầu, chị Hằng chỉ nghĩ rằng, “bố nó cũng chậm nói, chắc theo gen chứ thằng bé nhanh nhẹn lắm”.
Mãi đến gần đây, cô giáo góp ý rằng ở lớp bé không chịu chơi với bất kỳ bạn nào. Con thường tỏ ra không lắng nghe khi ai đó nói chuyện với mình. Cũng vì không chịu giao tiếp nên chẳng bạn nào muốn chơi với con. Nếu muốn bày tỏ điều gì, con thường ú ớ, chỉ trỏ, thậm chí tức giận gào khóc nếu cô giáo không hiểu ý.
Đến lúc này chị mới bắt đầu hoang mang và đưa con đến gặp chuyên gia. Qua đánh giá thăm khám, ngoài nói ngọng con chị còn bị rối loạn ngôn ngữ. Tình trạng này theo chị Cù Thị Lý (Cán bộ trị liệu tâm lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa học Tâm lý – Giáo dục) không phải hiếm gặp ở trẻ.
Một tháng, trung tâm tiếp nhận khoảng 50 ca liên quan đến vấn đề rối loạn ngôn ngữ. Nhiều trẻ được gia đình đưa đến chữa trị rất muộn, khi đã 4 – 5 tuổi.
Chị Lý cho biết, rối loạn ngôn ngữ thường do hai nhóm nguyên nhân là nguyên nhân về thực thể (do trẻ có vấn đề về cơ quan phát âm như tai, mũi, họng; cơ quan chỉ huy như não bị dị tật, viêm màng não,...) và nguyên nhân tâm lý (do gia đình quá cưng chiều, luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu khi trẻ chưa kịp nói ra nguyện vọng hay việc giao tiếp bị giới hạn trong thiết bị điện tử khiến khả năng tiếp thu ngôn ngữ chậm).
Do vậy, khi thấy trẻ có biểu hiện nói các từ rời rạc kiểu chụp hình, chỉ biết nói những gì nghe thấy mà không biết tạo câu cũng như duy trì và phát triển cuộc hội thoại thì cha mẹ cần lưu ý.
Chị Lý cho rằng, thực tế ở độ tuổi lên 4, khi các bạn cùng tuổi đã phát triển gần hoàn thiện về mặt ngôn ngữ và có thể kể chuyện, nếu thấy con hầu như chưa làm được những điều đó và hay chơi một mình, cha mẹ cần phải biết đặt dấu hỏi.
“Cha mẹ có thể so sánh với sự phát triển ngôn ngữ của con với bạn bè cùng trang lứa. Ví dụ, khi được 2-3 tháng tuổi, trẻ bắt đầu phát âm họng líu lo; khoảng 7-9 tháng tuổi thì biết bập bẹ tập nói “măm măm”, “bà bà”. Từ 1 tuổi trở lên có thể nói được vài từ đơn giản. Trên 2 tuổi, trẻ có thể nói câu ngắn ít từ đơn giản. 3 tuổi trở đi, trẻ nói được câu dài. Nếu thấy băn khoăn, tốt nhất cần can thiệp sớm.
Như trường hợp của con chị Hằng, ban đầu mọi người nghĩ rằng hay đứa trẻ bị tự kỷ. Nhưng thực ra không phải. Con đang gặp vấn đề về rối loạn ngôn ngữ”.
Nói lèo lèo với ipad nhưng không hiểu gì
Có mẹ thường xuyên đi công tác nước ngoài, bố làm lĩnh vực nghệ thuật bận rộn, Bảo Trâm thường xuyên phải chơi với Ipad.
Mặc dù không nói chuyện với bố mẹ nhiều nhưng Trâm tỏ ra thích thú hát theo những bài hát tiếng Anh hay nhại lại lời nhân vật trong những bộ phim hoạt hình tiếng Anh.
Hơn 3 tuổi, Trâm có thiên hướng thích nói tiếng Anh hơn tiếng Việt.
Quá lo lắng, chị Mai phải đưa con đến một lớp chậm nói.
Sau hơn 6 tháng theo học, con vẫn chỉ có thể gọi tên được con vật, màu sắc, xin, cho, chào.
Hoặc khi thầy giáo hỏi, thay vì nói không, có con sẽ nói "No" hay "Yes".
Thỉnh thoảng, con có thể vừa ngồi nghịch, vừa lẩm bẩm “Fish is swimming”.
Vợ chồng anh chị bàn nhau đành phải chuyển con sang trường quốc tế và chấp nhận coi tiếng Anh là ngôn ngữ chính của con.
Khi đến môi trường chỉ nói ngoại ngữ, con vẫn không thể bắt nhịp được với các bạn. Suốt một năm theo học, con chỉ chơi một mình và nói một vài từ ngữ đơn lẻ.
Khi các bạn trong lớp có thể nói những câu dài, thậm chí bi bô kể chuyện, Trâm vẫn dừng lại ở việc gọi tên đồ vật, hình khối chứ không giao tiếp được với các bạn trong lớp.
Lúc này gia đình nghĩ chắc do thiếu môi trường kích thích nên tiếp tục chuyển con về học trường làng để có người nói chuyện.
Dù không phải đứa trẻ phát triển chậm nhưng khi nói với mẹ bằng tiếng Việt con tỏ ra không hiểu hoặc rất chậm hiểu.
Theo chị Nguyễn Thị Phương (Cán bộ trị liệu tâm lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa học Tâm lý – Giáo dục), người trực tiếp điều trị cho Bảo Trâm cho rằng, việc bé có thể đọc làu làu là do cơ chế bắt chước một chiều.
Không có sự tương tác hai chiều, trẻ sẽ không hiểu được người khác nói gì nên không thể giao tiếp bằng ngôn ngữ được.
Với một số đứa trẻ gặp tiềm ẩn, khi xem quá nhiều vốn từ không phát triển được, đứa trẻ chủ yếu chơi một mình, cách thể hiện tình cảm cũng không bình thường, thậm chí hay nói linh tinh, nói những từ vô nghĩa.
Theo chị Phương, với những năm tháng đầu đời của trẻ, cha mẹ nên ưu tiên số một vẫn là việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ.
Trẻ từ 3 - 5 tuổi, các bậc phụ huynh có thể nghĩ tới việc dạy ngoại ngữ cho con nhưng không nên quá gò ép mà để trẻ học một cách thoải mái. Ngoài ra, nếu không phân biệt rạch ròi giữa các ngôn ngữ sẽ dẫn đến tình trạng lẫn lộn ngôn ngữ, thậm chí “loạn ngôn” ở trẻ.
Thúy Nga
">Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ
Vợ chồng tôi cùng quê, yêu nhau từ hồi cấp 3. Hai mươi tuổi, chúng tôi rời lũy tre làng, lên thành phố lập nghiệp. Năm đó, tôi xin làm tạp vụ ở trung tâm tiếng Anh, chồng làm nhân viên giao hàng cho công ty sữa.
Hai mươi lăm tuổi, có trong tay số vốn nho nhỏ, chúng tôi mới dám tổ chức đám cưới. Cuộc sống đôi lúc có khó khăn, thiếu thốn nhưng hai vợ chồng tôi chưa cãi nhau, dù chỉ một lần.
Năm nay, chúng tôi có kế hoạch mua căn nhà ở xã hội, cần trả trước 300 triệu nên hai vợ chồng tập trung tiền bạc, cố gắng lo đủ số tiền đó.
Ngày nào hết ca làm việc, tôi cũng tranh thủ qua một nhà nghỉ làm thêm công việc dọn dẹp vệ sinh buồng phòng và giặt giũ chăn ga. Mỗi tháng, tôi cũng kiếm thêm được 3 triệu.
Trước đây, tôi từng thổ lộ xin làm thêm công việc này với chồng nhưng anh phản đối. Vì thế, việc vợ làm ở đây, chồng tôi không hay biết.
Hôm đó, như thường lệ, tôi đến nhà nghỉ và bắt đầu nhiệm vụ của mình. Cả nhà nghỉ có 5 tầng. Tôi dọn dẹp từ tầng 5 trở xuống, ôm đống khăn tắm và vỏ chăn bẩn ra sân sau giặt giũ, phơi phóng.
Sau đó, tôi lên tầng 2, thu dọn phòng khách vừa trả. Đang lúi húi xách chiếc xô đựng đồ nghề thì tôi nghe tiếng đàn ông quen thuộc dưới quầy lễ tân vang lên. Đó là vị khách đang nhận phòng.
Khi cặp đôi bước lên tầng, tôi run rẩy chạm mặt người chồng yêu dấu của mình. Anh ôm người phụ nữ giàu có, thân hình phốp pháp, ăn mặc thời thượng, tay đeo hột xoàn.
Chồng tôi cũng ngây người nhận ra vợ, tay vội buông khỏi vòng eo của nhân tình. Đôi mắt tôi ầng ậng nước, tim thắt lại, tôi muốn xỉ vả chồng thậm tệ. Vậy mà, cổ họng tôi nghẹn đắng, chân chùn lại. Có lẽ, tôi không đủ can đảm. Lâu nay, tôi vẫn nghe lời chồng, đối xử với chồng hết sức ôn hòa. Từ bé đến lớn, tôi cũng chưa to tiếng với ai.
Người phụ nữ kia thấy chồng tôi luống cuống, dường như bà hiểu ra mọi chuyện, tự động quay người xuống sảnh, để mặc chúng tôi giải quyết.
Ngay tại nhà nghỉ, vợ chồng tôi đã có cuộc nói chuyện chớp nhoáng. Chồng tôi thú nhận, anh phải lòng bà chủ cửa hàng sữa - nơi anh hay giao hàng. Giữa hai người mới nảy sinh quan hệ nam nữ 1 tháng trở lại đây.
Bà chủ này sống độc thân, giàu có. Khoản tiền 150 triệu anh đưa tôi để mua nhà là tiền bà cho. Tuy họ có thân mật nhưng chồng tôi khẳng định, đó chỉ là ngoài luồng, anh vẫn chí thú, muốn gìn giữ gia đình.
Tai tôi ù đi vì những lời nói của chồng. Tôi có thể chịu đựng khổ sở, tuyệt nhiên không chấp nhận chuyện chung chồng.
Tôi nói với anh: ‘Thà em chấp nhận cảnh ở nhà thuê suốt đời, còn hơn để chồng mình phải làm trai bao, cặp kè với người khác lấy tiền. Em cầm đồng tiền đó thấy tủi nhục lắm’.
Cả tháng nay, tôi và chồng chiến tranh lạnh. Chồng cố gắng làm lành, hối lỗi, tôi vẫn cảm thấy day dứt, đau đớn tận tâm can. Hình ảnh người đàn ông đầu ấp tay gối bên nhân tình, tôi mãi không thể nào quên.
Chẳng biết tháng ngày sau, tôi sẽ phải đối mặt thế nào đây?
Tôi nghĩ rằng chồng cho mình tiền để đầu tư kinh doanh nhưng sự thật lại khiến tôi đau đớn.
">Tâm sự của người vợ gặp chồng ngoại tình với bà chủ giàu có
Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 19/4: Khó thắng cách biệt
Tuy nhiên, Lam Trường lại sinh ra trong một gia đình lao động nghèo có tới 11 người con, không liên quan tới nghệ thuật nên không có cơ hội tiếp xúc và đào tạo về âm nhạc từ nhỏ. Mỗi ngày, khi màn đêm buông xuống, anh theo trẻ con cùng xóm đi bán kẹo ở các sân khấu ca nhạc. Nếu bạn bè tận dụng các đêm nhạc hội để kiếm tiền thì Lam Trường lại tranh thủ khoảnh khắc đó để ngắm nhìn những nghệ sĩ nổi tiếng như Bảo Yến, Nhã Phương, Ngọc Sơn biểu diễn.
Lam Trường chia sẻ, thủa đó rất thần tượng danh ca Ngọc Sơn, chăm chú nghe đàn anh hát từng câu và học theo. Không có điều kiện đứng trên sân khấu lớn, anh đi từng bước nhỏ như tham gia các cuộc thi hát quanh xóm, trường học nhưng chưa bao giờ may mắn được giải cao.
“Khi đó tôi tầm 4 tuổi nhưng quyết tâm giành giải đặc biệt là chiếc lồng đèn hoặc ít nhất cũng phải được chiếc bánh Trung Thu. Cuối cùng chỉ nhận được cây đèn cầy vì đạt hạng khuyến khích. Tôi khóc rất nhiều", nam ca sĩ kể lại.
Năm 1992, Lam Trường đang là học sinh trường cấp 3 Nguyễn An Ninh, lấy hết can đảm ghi tên tham dự một cuộc thi văn nghệ do trường tổ chức và đạt hạng 3. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Lam Trường thi đỗ Đại học Kinh Tế và Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật nhưng để theo đuổi đam mê, anh quyết định bỏ trường kinh tế.
Quyết định này vấp phải sự phản đối của bố anh. Tuy vậy, Lam Trường vẫn theo học nghệ thuật và tham gia nhiều cuộc thi ca hát khác nhau để chứng tỏ bản thân.
“Có lúc tôi bị quỵt tiền biểu diễn”
Chặng đường thành công đến với anh khá muộn và gặp nhiều trắc trở.
Từ năm 1993-1994, Lam Trường xuất hiện trong Mưa bụi- loạt chương trình âm nhạc ăn khách nhất thời bấy giờ song không được khán giả chú ý và bị lấn át bởi ánh hào quang của Kim Tử Long, Hồng Vân… "Tôi còn nhớ, tiền thù lao đầu tiên nhận được chỉ là bằng bốn tô phở ngon, chắc là gần 20.000 đồng lúc bấy giờ”, nam ca sĩ cho hay.
“Tôi không may mắn như nhiều người nghĩ. Những ngày đầu chân ướt chân ráo làm ca sĩ, tôi cũng bị các quản lý đuổi khỏi sân khấu vì người ta nghĩ mình nhí nhố hoặc có lúc bị quỵt tiền biểu diễn", Lam Trường nhớ lại.
Không nản chí, anh tìm cách hát không thù lao ở các sân khấu nhỏ để được tập sự, bất chấp việc những ca sĩ cùng thế hệ như Hồng Nhung, Mỹ Linh, Thu Phương, Bằng Kiều đã gặt hái được thành công. Lam Trường cho rằng mình phải trải qua một giai đoạn tập sự khắc nghiệt để thực sự chín muồi rồi mới dám bước ra sân khấu.
Cuối cùng trời không phụ lòng người, Lam Trường được Trung tâm băng đĩa Kim Lợi ký hợp đồng với giá 20 triệu đồng - số tiền cực lớn vào thời điểm đó.
Lam Trường dần nổi tiếng và có nhiều hit lớn, được đông đảo khán giả biết tới, trở thành Idol thế hệ đầu tiên của làng nhạc Việt, kéo theo nhiều Idol khác sau này như Đan Trường, Ưng Hoàng Phúc…
Từ ca sĩ hát lót thành ngôi sao hàng đầu với cát-sê giá trị hàng chục cây vàng
Sự nghiệp của Lam Trường sang trang mới bắt đầu từ năm 1998, khi bài Tình thôi xót xa(nhạc sĩ Bảo Chấn) nổi lên như một hiện tượng. Nhờ bài hát này Lam Trường trở thành ngôi sao mới của làng giải trí.
Những ca khúc hit như: Mưa phi trường, Ghen, Tình phai, Tôi ngàn năm đợi, Gót hồng... liên tục có mặt trong bảng xếp hạng các ca khúc Top 10 của Làn sóng xanh, đưa anh vào hàng ngũ nam ca sĩ được yêu thích.
Live show đầu tiên năm 2000 với chủ đề Lời trái tim muốn nóidiễn ra tại CLB Lan Anh của Lam Trường cũng ghi nhận lượng khán giả kỷ lục. Chương trình diễn ra trong 2 đêm, mỗi đêm 5.000 người cho thấy "sức nóng" quá lớn của giọng ca Tình thôi xót xa.
Suốt thời gian dài, trong một đêm anh chạy show tới 8 vũ trường ở Sài Gòn và Chợ Lớn, cát-sê khi đó giá trị hàng chục cây vàng. Chiếc xe máy đầu tiên mua được bằng tiền đi hát là chiếc xe Dream - đúng như một giấc mơ với anh thời điểm đó.
Bên cạnh âm nhạc, nam ca sĩ còn tham gia một số bộ phim như Nữ tướng cướp(2004), Ngôi nhà hạnh phúcphiên bản Việt (2008) và Bếp hát(2014). Lam Trường còn là huấn luyện viên cho các cuộc thi âm nhạc như Giọng hát Việt nhí(2014) và Giọng hát Việt(2018).
Từ ngôi vị "nam thần" đến cuộc hôn nhân không trọn vẹn với fan
Khi còn trẻ, Lam Trường sở hữu vẻ ngoài thư sinh, điển trai. Anh từng là "nam thần" trong lòng nhiều cô gái trẻ.
Năm 2015, trong một chương trình truyền hình, Lam Trường từng tiết lộ về mối tình đầu từ năm 18 tuổi. Thời điểm đó, anh mới đi hát tại các vũ trường và gặp một ca sĩ người Việt gốc Hoa. Lúc đầu, anh không thích cô vì hay bị trêu chọc, bắt nạt. Nhưng sau một thời gian tiếp xúc, cả hai nảy sinh tình cảm. Họ yêu nhau 2 năm thì cô gái đặt vấn đề kết hôn. Lam Trường còn trẻ, chưa có sự nghiệp, lại nhiều hoài bão nên anh không sẵn sàng làm đám cưới. Trong khi đó, nhà cô gái lại hứa hôn với một gia đình khác. Hai người chính thức chia tay.
Năm 2004 anh lập gia đình với một fan hâm mộ người Mỹ gốc Việt. Họ có với nhau một cậu con trai tên Kiến Văn. Tuy nhiên, năm 2011, Lam Trường thừa nhận đã chia tay với cô gái này.
Đến năm 2014, Lam Trường kết hôn với cô gái xinh đẹp Yến Phương, một du học sinh người Việt tại Mỹ kém anh 17 tuổi. Cô là fan ruột của anh từ khi mới 5-6 tuổi, từng theo người thân đến xem và chụp hình kỷ niệm cùng thần tượng ở rất nhiều chương trình ca nhạc.
![]() | ![]() |
Trong lễ cưới của mình, Lam Trường đã công bố bức ảnh đặc biệt chụp nam ca sĩ năm 25 tuổi đang bế một bé gái xinh xắn. Bé gái trong bức ảnh không ai khác chính là Yến Phương. Đó chính là bức ảnh đầu tiên cặp đôi chụp cùng nhau. Điều này khiến không ít fan tin rằng cả hai chính là định mệnh của nhau.
Hiện tại, khi biết mình không còn ở đỉnh cao sự nghiệp, Lam Trường không níu kéo quá khứ bằng đời sống cá nhân và công nghệ lăng xê. Anh vẫn sống với âm nhạc nhưng theo cách lặng lẽ, không phô trương.
Hiện tại, anh liên tục đi về giữa Mỹ và Việt Nam và là cái tên được trân trọng, yêu mến ở hải ngoại lẫn trong nước.
![]() | ![]() |
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh: FBNV, Internet
Cuộc sống của ca sĩ từng nhận cát
Tôi đăng ký thông tin tìm bạn trai trên một trang mạng xã hội được hơn một năm. Rất nhiều anh, làm nhiều công việc khác nhau nhắn tin xin làm quen.
Người nào tôi cũng đáp lại. Những người ở xa, tôi nói chuyện bình thường qua mạng. Còn những người ở gần, sau khi nói chuyện thân thiết, chúng tôi hẹn gặp ngoài đời. Đa phần, các cuộc hẹn không thành công, phần do tôi, phần do các anh thấy tôi không hợp. Sau đó, tôi chủ động dừng liên lạc.
Trong những người kết nối, tôi rất ấn tượng với một anh, hơn tôi 4 tuổi, là lập trình viên, ở chung thành phố với tôi. Anh nói chuyện, chào hỏi tôi từ tốn, tâm lý và hài hước, không 'đánh nhanh thắng nhanh' như những người khác.
Anh kể từng có một mối tình sâu đậm với bạn gái cũ hơn 6 năm nhưng đã chia tay vì khoảng cách địa lý. Khi kết nối với tôi, anh rất nghiêm túc.
Nói chuyện trên mạng rất lâu anh mới hẹn gặp trực tiếp. Tất nhiên là tôi đồng ý.
Anh hỏi: 'Chúng ta sẽ hẹn nhau ở đâu'. Vì muốn thử anh, tôi đáp: 'Chúng ta đi đâu cũng được'. Anh đến nhà đón tôi rồi chạy xe vòng vòng thành phố. Sau đó, anh đưa tôi vào một khách sạn khá sang, nói ở ngoài nhiều muỗi, lại trộm cắp cướp giật nhiều nên không an toàn. Vào khách sạn có đầy đủ các dịch vụ, đồ ăn, nước uống. Anh muốn hai đứa vào đó nói chuyện thoải mái với nhau chứ không hẳn là quan hệ nam nữ.
Suốt gần 4 giờ trong căn phòng kín, chỉ có hai đứa với nhau nhưng anh không nắm tay, ôm hôn, nói lời yêu hay đòi hỏi gì khác, dù hôm đó tôi mặc váy, trang điểm đẹp, xịt dầu thơm.
Hiện chúng tôi vẫn nói chuyện, vẫn hẹn đi ăn, gặp nhau cuối tuần, nhưng anh chưa nói lời yêu, chưa thể hiện sự vồ vập như những người khác. Tôi không hiểu sao anh lại như vậy. Anh có muốn tìm hiểu tôi thêm hay có một lý do nào khác không tiện nói. Tôi có nên tiếp tục giữ mối quan hệ này không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Anh ta đưa tôi vào khách sạn, khi hai đứa quan hệ xong, anh buộc tôi phải đưa 100 triệu, nói đó là các khoản phí đã bỏ ra để chiêu đãi, đưa tôi đi ăn uống, ngủ nghỉ.
">Tâm sự cô gái được bạn trai mới quen đưa vào khách sạn suốt 4 tiếng
Ngôn ngữ Anh là ngành duy nhất của Học viện Ngoại giao tính nhân đôi môn Ngoại ngữ, lấy điểm chuẩn trên thang 40. Với 34,75 điểm, thí sinh phải đạt trung bình mỗi môn 8,69 mới có thể đỗ vào ngành Ngôn ngữ Anh.
Năm 2019, ngành Truyền thông quốc tế cũng là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào trường với 25,2 điểm. Xếp sau đó là ngành Quan hệ quốc tế với 25,1 điểm. Các ngành còn lại có điểm chuẩn dao động từ 23,91 – 24,85. Riêng ngành Ngôn ngữ Anh lấy đầu vào là 33,25/40 điểm (tiếng Anh nhân hệ số 2).
Truyền thông quốc tế cũng là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất trong năm 2018 tại Học viện Ngoại giao.
VietNamNet xin giới thiệu điểm chuẩn vào Học viện Ngoại giao trong 3 năm gần đây để quý phụ huynh, học sinh tham khảo và đưa ra lựa chọn trước khi đăng ký xét tuyển đại học năm 2021.
Ngoài điểm chuẩn Học viện Ngoại giao, phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn của tất cả các trường đại học trong cả nước TẠI ĐÂY.
Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao 3 năm gần đây
Đứng trước lớp, cô mạnh dạn cởi bỏ quần áo để lộ ra trang phục bên trong có vẽ minh họa tất cả các bộ phận trên cơ thể. Cô Heerkens cho biết cô nảy ra ý tưởng này sau khi nhìn thấy một người mặc trang phục tương tự. Clip cho thấy các học sinh tỏ ra rất hào hứng với cách dạy này.
Cô giáo cởi áo dạy học sinh về cơ thể người
友情链接