Tuyệt đỉnh song ca nhí: Cẩm Ly gây xúc động mạnh khi đóng vai người mẹ điên
Cẩm Ly gây xúc động mạnh với vai diễn người mẹ điên trong tiết mục hỗ trợ học trò ở bán kết Tuyệt đỉnh song ca nhí.
ệtđỉnhsongcanhíCẩmLygâyxúcđộngmạnhkhiđóngvaingườimẹđiêlịch thi đấu trực tiếp v-league hôm nayChết cười màn đọ tài ‘múa lụa’ giữa Cẩm Ly và Ngô Kiến Huy(责任编辑:Kinh doanh)
- Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Trực tiếp bóng đá Việt Nam 0-0 Palestine: Chủ nhà thay người bất đắc dĩQuang Hải chọc khe tinh tế cho Tuấn Hải, tiền đạo của Hà Nội FC ngoặt bóng loại bỏ hậu vệ Palestine trong vòng cấm tiếc rằng cú dứt điểm lại đưa bóng đi ra ngoài." alt="Kết quả bóng đá Maroc 1" />Kết quả bóng đá Maroc 1
- Thượng nghị sĩ Elizabeth Warren, gương mặt nổi trội và được yêu mến trong đảng Dân chủ, có thể trở thành ứng viên liên danh với Hillary trong cuộc đua vào Nhà Trắng.Thế giới 24h: Hillary chưa vội mừng" alt="Gương mặt sáng giá cho vị trí phó TT Mỹ" />Gương mặt sáng giá cho vị trí phó TT Mỹ
Người học Việt Nam hào hứng trao đổi với đại diện các trường đại học New Zealand Những lợi ích “kép”
Bên cạnh chất lượng đào tạo được công nhận toàn cầu và thế mạnh trong nghiên cứu khoa học, điểm thu hút người học Tiến sĩ ở New Zealand là hàng loạt quyền lợi và ưu đãi, như: học phí ưu đãi bằng mức phí với sinh viên bản địa trong trường hợp không có học bổng; không giới hạn thời gian làm thêm; con của nghiên cứu sinh được miễn học phí ở bậc phổ thông công lập; vợ/chồng có thể xin visa làm việc trong thời gian ở New Zealand; thị thực làm việc 3 năm sau khi tốt nghiệp…
Chị Cao Thị Hồng Phương, nghiên cứu sinh tại New Zealand chia sẻ, chị quyết định theo đuổi bậc học Tiến sĩ ở ĐH Victoria Wellington vì điều này không chỉ mở ra cơ hội cho chị mà còn cho cả 2 con của chị.
“Con tôi đã được trải nghiệm nền giáo dục toàn diện, mang tính cá nhân hóa và chú trọng phát huy tính độc lập, sáng tạo nơi người học. Hiện tại, con trai tôi đang theo học đại học ở New Zealand, con gái cũng học lớp dành cho trẻ đặc biệt tại trường Wellington High School”, chị Phương chia sẻ.
Bên cạnh đó, các trường ĐH New Zealand cũng có hệ thống cơ sở dữ liệu sâu rộng để hỗ trợ những sinh viên theo đuổi các khối ngành hiếm, đặc thù. Chị Phạm Thị Hồng Liên đã chọn ĐH Waikato, New Zealand làm điểm đến để thực hiện ước mơ theo đuổi ngành Địa lý và Viễn thám của mình. Chọn đề tài “khó nhằn", nhưng nguồn dữ liệu khổng lồ cùng cơ hội trợ giảng cho giáo sư hướng dẫn đã giúp chị Liên vượt qua giai đoạn khó khăn khi học tiến sĩ. Chị Liên hiện đang tiếp tục theo đuổi nghiên cứu sau Tiến sĩ.
“Mạng lưới nghiên cứu, cơ sở dữ liệu và khả năng độc lập là những điều cốt lõi mà quá trình học ở đây mang lại cho mình. Chúng giúp đỡ mình rất nhiều trên con đường sự nghiệp”[1] , chị Liên cho hay.
Lộ trình học đa dạng, cơ hội học bổng hấp dẫn
Chương trình học Tiến sĩ ở New Zealand có lộ trình 3-4 năm, với học phí trung bình từ 7.000 - 10.000 NZD/ năm và khoảng 20.000 NZD/năm cho sinh hoạt phí. Ngoài ra, có nhiều lựa chọn các chương trình học bổng cho bậc học này, như Học bổng toàn phần Chính phủ New Zealand bậc sau đại học tài trợ toàn phần.
Người học có thể tham khảo thêm các học bổng riêng của trường hoặc của các tổ chức khác, như: AUT Vice Chancellor's Doctoral Scholarship trị giá 25.000 NZD/năm cho 3 năm; nghiên cứu sinh theo đuổi ngành Khoa học Sức khỏe có thể tham khảo học bổng Special Health Research của ĐH Otago trị giá 30.696 NZD/năm và miễn học phí trong nước; học bổng Senior Health Research lên đến 40.000 NZD/năm và kéo dài 36 tháng…
Ngoài ra, ĐH Auckland có khoản trợ cấp 27.600 NZD/ năm cho học bổng Philip Deibert in Planning. Những sinh viên đã có học bổng từ ĐH Auckland hoặc nhận được quỹ tài trợ có thể đăng ký gia hạn học bổng kéo dài 6 tháng với mức hỗ trợ 33.000 NZD/năm trong năm 2023 cùng toàn bộ phí và bảo hiểm y tế…
Hội đồng các trường ĐH New Zealand khẳng định, cả 8 trường đại học New Zealand đều thỏa mãn điều kiện của Đề án 89 để người học Việt Nam nhận được học bổng theo học bậc Tiến sĩ tại đây.
Bên cạnh đó, theo UNZ, các ngành đào tạo nổi bật của các trường cũng nằm trong top cao, đơn cử như ĐH Victoria Wellington có 11 môn thuộc top 100 thế giới theo bảng xếp hạng QS World University 2022, ĐH Auckland có đến 12 môn thuộc top 50 thế giới (theo QS World University Rankings by Subject 2023). Ngoài thứ hạng đào tạo, ĐH Waikato thuộc 1% những trường kinh doanh tốt nhất thế giới và có chứng nhận Triple Crown của 3 hiệp hội AACSB International, AMBA và EQUIS.
Tìm hiểu thêm về chương trình học Tiến sĩ tại New Zealand: https://www.studywithnewzealand.govt.nz/vi/study-options/higher-education/courses-and-programmes/phd
Doãn Phong
" alt="New Zealand thu hút nghiên cứu sinh du học" />New Zealand thu hút nghiên cứu sinh du học- Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
- Những điểm cực đặc biệt của phó tướng của Hillary Clinton
- Chân dung ái nữ 'bốc lửa' của Donald Trump
- Hé lộ lý do tan rã của cơ quan tình báo nổi tiếng thế giới
- Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- Dự đoán bóng đá Anh vs Slovenia – bảng C Euro 2024 2h ngày 26/6
- Kết quả Euro 2024 hôm nay 30/6/2024
- PSG dừng đàm phán gia hạn với Messi
-
Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 11/01/2025 10:03 Nhận định ...[详细] -
Link xem trực tiếp Việt Nam vs Myanmar
Tuyển Việt Nam (áo đỏ) quyết đánh bại Myanmar để đảm bảo ngôi đầu bảng B Thông tin lực lượng:
Việt Nam: Có lực lượng mạnh nhất
Myanmar: Mất tiền đạo mũi nhọn Maung Maung Lwin vì án treo giò.
Đội hình xuất phát Việt Nam vs Myanmar:
Việt Nam: Văn Lâm (thủ môn), Duy Mạnh, Thành Chung; Việt Anh, Văn Hậu, Tấn Tài, Hùng Dũng, Quang Hải; Tuấn Hải, Văn Quyết, Tiến Linh,
Myanmar:Tun Nanda Oo, Ye Min Thu, David Htan, Kyaw Min Oo, Lwin Moe Aung, Hein Htet Aung, Aung Kaung Mann, Mg Mg Lwin, Kyaw Zin Lwin, Myat Kaung Khant, Hein Zeyar Lin.
Video Singapore 0-0 Việt Nam (nguồn: FPT Play)
Lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2022VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết vòng bán kết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Link xem trực tiếp Việt Nam vs Myanmar" /> ...[详细] -
Nguồn gốc thực sự của chiến tranh lạnh Mỹ
Trong dư luận cũng nổ ra tranh cãi nảy lửa về việc ai hoặc điều gì phải chịu trách nhiệm cho sự xấu đi nghiêm trọng của mối quan hệ giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.Theo Hal Brands, giáo sư Trường nghiên cứu quốc tế tiên tiến thuộc Đại học Johns Hopkins (Mỹ) và Charles Edel, thành viên cấp cao tại Trung tâm nghiên cứu Mỹ thuộc Đại học Sydney (Australia), các cách "chẩn bệnh" khác nhau dẫn đến những cách "kê đơn" khác nhau.
Nếu các hành động và tham vọng toàn cầu của Mỹ gây khủng hoảng, Washington cần tránh những hành động nhiều khả năng chống đối Bắc Kinh. Song, nếu sự đối đầu là sản phẩm tất yếu của Trung Quốc thời kỳ này hoặc những căng thẳng nảy sinh giữa hai cường quốc trong một hệ thống quốc tế đầy cạnh tranh, Mỹ nên chấp nhận hiện trạng này và tìm cách triển khai một chiến lược đối phó tập trung và mang tính phối hợp hơn nữa.
Trong một bài phân tích mới đăng tải trên tạp chí Foreign Policy, ông Brands và ông Edel cho rằng, việc lật lại các bài học lịch sử của sự đổ vỡ quan hệ Mỹ - Liên Xô sau Thế chiến thứ hai sẽ giúp hiểu rõ các căn nguyên đẩy Mỹ và Trung Quốc tới thế bế tắc hiện tại cũng như việc Washington nên thoát ra như thế nào.
Nhìn lại Chiến tranh Lạnh Mỹ - Liên Xô
Trong giai đoạn 1945 - 1947, mối quan hệ Mỹ - Xô chuyển từ đối tác thời chiến căng thẳng nhưng hiệu quả thành sự đối đầu sâu sắc về ý thức hệ và địa chính trị, kéo dài hàng thập kỷ sau đó. Trên thế giới từng có 4 trường phái riêng rẽ nhằm lý giải nguồn gốc lịch sử của Chiến tranh Lạnh.
Cách hiểu đầu tiên, xuất hiện vào cuối những năm 1940 - 1950 quy trách nhiệm cho Liên Xô. Tuy nhiên, bắt đầu từ cuối những năm 1950, với ảnh hưởng ngày càng tăng của hiện tượng "vỡ mộng quốc gia" vì chiến tranh Việt Nam, các học giả thuộc chủ nghĩa xét lại đã đảo ngược cách hiểu nói trên. Họ quả quyết chính Washington là "tội đồ", chứ không phải Moscow.
Những người theo chủ nghĩa xét lại cho rằng, Mỹ từ lâu đã là một cường quốc bành trướng, tìm mọi cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng kinh tế, thúc đẩy hệ thống chủ nghĩa tư bản thị trường và truyền bá các giá trị của mình ra khắp thế giới. Do đó, nhà lãnh đạo Joseph Stalin có mối quan tâm chính đáng ở Đông Âu và các chính sách của Washington đã buộc Moscow phải lựa chọn giữa bất an và đối đầu. Và gần như không có gì đáng ngạc nhiên khi Điện Kremlin chọn đối đầu.
Cách lý giải thứ ba kết hợp các thành tố của 2 cách hiểu đầu tiên. Các nhà sử học hậu xét lại thừa nhận Mỹ đã phạm sai lầm. Song, họ coi Chiến tranh Lạnh là điều không thể tránh khỏi. Sau Thế chiến hai, Mỹ và Liên Xô tự thấy họ là hai quốc gia hùng mạnh nhất thế giới với khoảng trống quyền lực giữa họ rất lớn. Chỉ riêng tình huống này đã dẫn đến sự cạnh tranh. Các hệ thống chính trị khác biệt, trải nghiệm lịch sử và các quan niệm khác nhau về cách tốt nhất để tạo ra an ninh đã dẫn đến Chiến tranh Lạnh.
Việc hé mở các tài liệu lưu trữ của Liên Xô sau Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến sự xuất hiện của cách hiểu thứ tư. Các nhà sử học nổi tiếng như John Lewis Gaddis đã sửa đổi những lý giải trước đó của họ và đổ lỗi nhiều hơn cho Liên Xô nói chung cũng như ông Stalin nói riêng. Cách hiểu này được coi là trường phái "bình mới, rượu cũ" vì nó dẫn tới một kết luận đã có trước đây, rằng Mỹ đã đúng khi chọn đối đầu.
Căng thẳng Mỹ - Trung hiện tại
Các cách hiểu khác nhau như trên về nguồn gốc Chiến tranh Lạnh đã phản ánh các câu hỏi cũng như những tranh cãi then chốt về mối quan hệ Mỹ - Trung đương đại.
Một trường phái tư tưởng tương tự chủ nghĩa xét lại thời Chiến tranh Lạnh được coi là thiếu căn cứ vững chắc. Đúng là Mỹ từ lâu đã duy trì sự hiện diện quân sự đáng kể ở châu Á - Thái Bình Dương và có nhiều hành động khác chắc chắn chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng.
Song, Mỹ cũng đồng thời làm nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào khác để tạo nên sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, bằng bật đèn xanh cho Bắc Kinh gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở cửa các thị trường cho hàng hóa Trung Quốc, cho phép chuyển giao các công nghệ dân sự tiên tiến và khuyến khích Bắc Kinh gắn kết nhiều hơn, có ảnh hưởng lớn hơn trong ngoại giao khu vực và toàn cầu. Thật khó để tuyên bố rằng Mỹ "đang cố gắng kiềm chế Trung Quốc" nếu xét đến việc "Trung Quốc đã có sự tăng trưởng và phát triển ngoạn mục" kể từ khi tái lập quan hệ với Mỹ.
Tàu khu trục USS Stethem của Hải quân Mỹ tại quân cảng Wusong ở Thượng Hải trong chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc tháng 11/2015. Ảnh: THX Hầu hết các nhà quan sát đều thống nhất rằng, điều một số người gọi là "các hành động quả quyết mới" của Bắc Kinh bắt đầu vào các năm 2008 - 2009. Nó xảy ra giữa cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, vào thời điểm chính quyền mới của Barack Obama đang nhấn mạnh đến nhu cầu phải trấn an Bắc Kinh, đề cập đến sự xuất hiện của một thế giới đa cực và thậm chí gợi nhắc đến khả năng tạo ra cơ chế "G-2" để kiểm soát các vấn đề toàn cầu.
Như nhà khoa học chính trị Andrew Scobell đã viết, đó là kết quả nhận thức về sự yếu kém và điều đình của người Mỹ, chứ không phải nhận thức về sự thù địch gia tăng, tạo nên nền tảng cho việc gia tăng sức ép của Trung Quốc ở Biển Đông, Biển Hoa Đông và những khu vực khác.
Trường phái tư tưởng thứ hai được nhắc đến nhiều hơn, nhưng không hoàn toàn thuyết phục. Có một thực tế không ai phản bác là, Trung Quốc hiện trở nên tham vọng, quyết đoán hơn. Ở châu Á, Bắc Kinh đã đẩy mạnh việc sử dụng các biện pháp cưỡng chế quân sự, đòn bẩy kinh tế, áp lực ngoại giao và các tác động khác để tăng cường sức ảnh hưởng của Trung Quốc và hạn chế các lựa chọn của những cường quốc trong khu vực.
Không chỉ đụng độ với các nước, chẳng hạn như Nhật Bản và Ấn Độ trong các tranh chấp chủ quyền, cả về lực lượng quân sự và bán quân sự, Bắc Kinh còn đồng thời thúc đẩy các dự án địa - kinh tế quy mô lớn như Sáng kiến Vành đai và Con đường, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á hay Quan hệ đối tác kinh tế khu vực toàn diện nhằm đưa châu Á - Thái Bình Dương vào quỹ đạo của mình.
Xa hơn ở nước ngoài, Trung Quốc được xem như một thách thức toàn cầu đối với ảnh hưởng của Mỹ. Trung Quốc đã mở rộng dấu ấn quân sự toàn cầu, sử dụng Sáng kiến Vành đai và Con đường để vươn dài sức mạnh kinh tế ra ngoài phạm vi lãnh thổ của mình. Sáng kiến "Sản xuất tại Trung Quốc năm 2025" cho thấy tham vọng giành "ngôi vương" về kinh tế từ tay Mỹ bằng bằng cách đi đầu về các đổi mới công nghệ.
Tuy nhiên, vấn đề với cách hiểu này là nó không chỉ rõ ai là nguyên nhân hay kết quả của những thay đổi trong các chính sách đối nội và đối ngoại của Trung Quốc. Việc Bắc Kinh công bố đường 9 đoạn ở Biển Đông, tăng cường sức ép với Nhật ở Biển Hoa Đông và các khía cạnh "quả quyết" khác đều có từ nhiều năm trước.
Trường phái tư tưởng thứ ba, tương ứng với chủ nghĩa hậu xét lại thời Chiến tranh Lạnh cho rằng, sự thay đổi động lực sức mạnh và bản chất của các vấn đề quốc tế đã đẩy Mỹ và Trung Quốc vào thế đối đầu. Rõ ràng, có nhiều căn cứ hậu thuẫn cách lý giải này. Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua không giống bất cứ điều gì đã có trong lịch sử hiện đại.
GDP của Trung Quốc liên tục tăng từ 1.900 tỉ USD lên 8.300 tỉ USD trong giai đoạn 1998 - 2014. Chi tiêu quân sự của Trung Quốc cũng tăng từ 2,2% lên 12,2% trong tổng chi tiêu toàn cầu giai đoạn 1994 - 2015. Bắc Kinh đã thâu tóm được nhiều tính năng quân sự tiên tiến hơn bao giờ hết trong khi vẫn phát triển nền tảng kinh tế để tác động đến các quốc gia từ Đông Nam Á đến Đông Âu và xa hơn nữa.
Sự phát triển của sức mạnh Trung Quốc, đặc biệt là sức mạnh quân sự, ban đầu một phần bắt nguồn từ những lo ngại rằng Mỹ có thể biến Bắc Kinh thành đối thủ chính trong một cuộc Chiến tranh Lạnh mới. Song, càng hùng mạnh, Trung Quốc càng không giấu giếm các tham vọng, đe dọa vị thế và ảnh hưởng của Mỹ trên trường quốc tế. Tất cả những điều này rốt cuộc buộc Mỹ phải có những chính sách đối phó sắc bén và mạnh mẽ hơn, dù dưới hình thức Chiến lược bù đắp thứ ba nhằm đáp trả các khả năng chống tiếp cận khu vực của Trung Quốc hay áp thuế nhập khẩu cao hơn của chính quyền Tổng thống Donald Trump nhằm làm suy yếu sức mạnh kinh tế của Bắc Kinh.
Mỹ thoát khỏi bế tắc cách nào?
Hiện có nhiều ẩn ý về chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc. Trước hết, chẳng có nhiều điều Mỹ có thể làm trong thực tế để xoa dịu hay trấn an các lãnh đạo Trung Quốc. Trừ khi Washington rút các lực lượng quân sự về Hawaii và bỏ mặc các đồng minh của mình ở Thái Bình Dương, đồng thời ngưng ủng hộ các giá trị dân chủ họ đang theo đuổi ở nước ngoài, Trung Quốc sẽ vẫn tin rằng mục tiêu chính của Mỹ là nhằm kiềm chế sự trỗi dậy của họ.
Quan điểm này không hoàn toàn sai, nhưng bị phóng đại và nó không chỉ bắt nguồn từ những hành động của chính phủ Mỹ. Các biện pháp xây dựng lòng tin có chỗ đứng trong quan hệ Mỹ - Trung, nhưng Washington sẽ không thuyết phục được Bắc Kinh tin sự hiện diện của họ nhằm tạo ra sự ổn định và các mục tiêu của họ là vô hại.
Thứ hai, nếu Mỹ vẫn không sẵn sàng nhượng lại Bắc Kinh một phạm vi ảnh hưởng ở châu Á - Thái Bình Dương, họ cần phải tăng cường các hệ thống phòng thủ trong khu vực bằng cách củng cố cấu trúc an ninh khu vực cũng như các khả năng bảo vệ chủ quyền của chính mình. Vài năm qua đã chứng kiến sự bùng nổ của các thỏa thuận an ninh song phương, ba bên và đôi khi bốn bên giữa Mỹ và các đối tác trong khu vực cũng như những nỗ lực nâng cấp các liên minh song phương của Washington.
Đây thực sự là những bước đi tích cực, nhưng cho đến nay chúng không làm thay đổi đáng kể các hành động của Trung Quốc ở Biển Đông và xa hơn ở nước ngoài, cũng như không đảo ngược những thay đổi bất lợi trong cán cân quyền lực khu vực.
Trong Chiến tranh Lạnh, chỉ khi Washington thể hiện sự sẵn sàng duy trì hiện trạng ở Tây Berlin và Tây Âu xét theo phạm vị rộng hơn, tình hình mới rơi vào thế bế tắc. Sự khác biệt giữa châu Âu vào cuối những năm 1940 và khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ngày nay là rất lớn, nhưng những điểm tương tự mang tới một bài học trọng yếu cho các nhà hoạch định chính sách ngày nay: Các thỏa thuận an ninh mạnh mẽ với sự hỗ trợ của sức mạnh quân sự đáng gờm của Mỹ có thể làm tăng cảm giác đối kháng và nghi ngờ, nhưng chúng không thể thiếu để giữ gìn hòa bình.
Thứ ba, các quan chức Mỹ phải hiểu rằng, sự cạnh tranh là cả về địa chính trị và ý thức hệ. Đương đầu với thách thức này, họ cần phải quả quyết hơn trong việc bảo vệ nền dân chủ ở quê nhà cũng như thúc đẩy các giá trị tương tự một cách mạnh mẽ hơn ở châu Á.
Cuối cùng, cách đối phó thích hợp với Trung Quốc chỉ có được nhờ sự ủng hộ rộng rãi và bền vững. Ở Washington hiện phổ biến các tuyên bố về những cách tiếp cận của "toàn chính phủ", nhưng điều cần đạt được phải ở phạm vị rộng hơn, là cách tiếp cận của "toàn xã hội", quy tụ sự ủng hộ của cả đảng Dân chủ đối lập và công chúng Mỹ.
Quy mô và sức mạnh Trung Quốc hiện nay ám chỉ các vấn đề họ gây ra với Mỹ sẽ không sớm biến mất. Để có được sự ủng hộ của "toàn xã hội", các quan chức Mỹ cần nhận thức đúng đắn về bản chất của thách thức, giải thích rõ việc đối phó với Trung Quốc ra sao sẽ đóng vai trò trung tâm trong việc bảo vệ một thế giới dân chủ, tương đối ổn định và cởi mở như thế nào. Tương tự như trong Chiến tranh Lạnh, Washington sẽ cần một chiến lược rộng lớn và bền bỉ.
Tuấn Anh
" alt="Nguồn gốc thực sự của chiến tranh lạnh Mỹ" /> ...[详细] -
Tuyển Việt Nam chọn thuyền trưởng mới khó vì ông Park Hang Seo
Thất bại của tuyển Việt Nam khiến ông Troussier sớm rời đi, buộc VFF tìm người thay thế Và tới lúc này, khi mối lương duyên với ông Troussier kết thúc, ứng viên cho chiếc ghế thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng dần lộ diện, cũng như chờ VFF liên hệ, thương thảo hợp đồng.
Cụ thể hơn, VFF đang nhắm đến một số HLV từ quen tới mới mẻ như Kiatisuk, Popov, Mano Polking, Kim Sang Sik và một số chiến lược gia tới từ Nhật Bản nhằm giúp tuyển Việt Nam sớm có thuyền trưởng sau sự ra đi từ ông Troussier.
... nhưng vì ông Park Hang Seo mà khó
Triều đại của HLV Troussier với bóng đá Việt Nam kết thúc sau hơn 1 năm dẫn dắt để lại nhiều thách thức cho người kế nhiệm từ việc vực dậy niềm tin tới chiến thắng.
Nhưng, thất bại hay đống đổ nát mà chiến lược gia người Pháp để lại cho tuyển Việt Nam vẫn chưa phải thách thức lớn nhất, bởi cái bóng của ông Park Hang Seomới khiến các HLV đi sau gặp khó khăn.
Thất bại của HLV Troussier với tuyển Việt Nam bên cạnh chuyên môn thì áp lực thành công nhanh như người tiền nhiệm là nguyên nhân lớn nhất khiến chiến lược gia người Pháp thất bại.
Ông Troussier không muốn đứng dưới cái bóng của người tiền nhiệm buộc phải đưa ra những thay đổi một cách quá nhanh từ nhân sự đến chiến thuật… Đây chính là sai lầm chí mạng của HLV Troussier để sớm trở thành cựu thuyền trưởng tuyển Việt Nam chỉ sau hơn 1 năm dẫn dắt.
Thách thức thành công so với người đi trước bao giờ cũng xuất hiện, nhưng bóng đá Việt Nam thời hậu ông Park Hang Seo điều đó càng lớn hơn hết, khi luôn được mang ra so sánh mọi thời điểm, sự việc để nói gì thì nói cũng hơi khó cho HLV đến sau.
Lộ diện HLV Hàn Quốc muốn dẫn dắt tuyển Việt Nam
Có ít nhất hai HLV người Hàn Quốc đã gửi hồ sơ ứng tuyển vị trí thuyền trưởng tuyển Việt Nam thay ông Troussier." alt="Tuyển Việt Nam chọn thuyền trưởng mới khó vì ông Park Hang Seo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
Hồng Quân - 13/01/2025 22:03 Việt Nam ...[详细] -
Trump đang thua thương chiến với Trung Quốc
Đó là bình luận của giáo sư Jason Furman thuộc trường Harvard Kennedy, Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Nhà Trắng từ năm 2013 đến 2017, trong một bài viết trên tạp chí Phố Wall ngày 19/8.Ảnh: AP Theo giáo sư Furman, Trung Quốc ngày nay đang hội nhập nhiều hơn với phần còn lại của thế giới, trong khi Mỹ lại cô lập hơn. Ông cho rằng, để đấu một cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốc, Mỹ phải thay đổi cách tiếp cận, tranh thủ các đồng minh cùng các thể chế quốc tế để thúc đẩy các yêu cầu trọng tâm hơn.
Giáo sư Furman chỉ ra rằng, thuế quan đánh vào hàng hóa Trung Quốc đã gây thiệt hại rõ ràng cho nền kinh tế Mỹ về ngắn hạn. Trong quý 2 năm nay, chúng đã góp phần làm suy giảm đầu tư kinh doanh cố định, và nhiều khả năng sẽ xén đi nửa điểm phần trăm của mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội năm 2019.
Đây không nhất thiết là một bản cáo trạng chính sách của ông Trump. Khi người lao động đình công, họ làm như vậy dù biết mình sẽ mất lương về ngắn hạn, vì hy vọng sẽ thu lại những gì đã mất nhờ được tăng lương dài hạn hơn.
Tuy nhiên, thị trường chứng khoán thể hiện rõ rằng các nhà đầu tư không trông mong Trung Quốc sẽ nhượng bộ để có thể bù đắp cho những thiệt hại ngắn hạn như thế. Suy giảm sau khi Tổng thống thông báo đợt áp thuế mới ngày 1/8 cho thấy ở giá trị hiện tại thì chiến lược là vô hiệu.
Tăng trưởng của Trung Quốc cũng chậm dần, nhưng phần lớn thực tế này khó có thể ghi nhận là do các hành động thương mại của Mỹ. Thay vào đó, nó chủ yếu phản ánh những hạn chế trong ý định của Bắc Kinh muốn thúc đẩy tăng trường thông qua đầu tư ngắn hạn và các doanh nghiệp nhà nước, kể cả khi tăng trưởng năng suất chậm lại.
Các diễn biến thị trường cũng góp phần làm giảm một số tác động có thể từ thuế quan, rút bớt đòn bẩy của Mỹ trong thương chiến. Đồng Nhân dân tệ yếu đi, bù đắp cho thuế khi khiến hàng xuất khẩu Trung Quốc rẻ hơn. Đây là kết quả không thể tránh khỏi từ chính sách đồng đôla mạnh của Tổng thống Trump, vốn là do thâm hụt ngân sách lớn hơn làm tăng nhu cầu nước ngoài đối với đồng đôla Mỹ, và do thuế đánh vào Trung Quốc làm giảm nhu cầu của Mỹ đối với đồng Nhân dân tệ.
Trước vòng áp thuế mới nhất, Trung Quốc đã giúp mang lại cho ông Trump đồng đôla yếu như mong đợi bằng cách can thiệp vào thị trường tiền tệ để duy trì sức mạnh cho Nhân dân tệ. Tuy nhiên, khi Bắc Kinh để cho thị trường dễ thở hơn thì chính quyền Trump lại dán nhãn "thao túng tiền tệ" cho Trung Quốc.
Vào tháng 1/2018, Trung Quốc áp mức thuế quan trung bình 8% đối với hàng nhập khẩu từ Mỹ và phần còn lại của thế giới. Để đáp trả hành động của Washington, Bắc Kinh tăng thuế quan trung bình đối với hàng hóa Mỹ lên 20,7% vào tháng 6 vừa qua, trong khi giảm xuống 6,7% với hàng hóa từ phần còn lại của thế giới, theo Chad Bown tại Viện Kinh tế quốc tế Peterson.
Trung Quốc giảm nhập khẩu từ Mỹ nhưng lại tăng nhập khẩu từ nơi khác. Xuất khẩu của nước này ra phần còn lại của thế giới cũng tăng lên. Như vậy, Trung Quốc không cần vội đưa ra các nhượng bộ mà ông Trump đòi hỏi, mà thậm chí còn chưa rõ những nhượng bộ nào sẽ khiến Mỹ giải quyết.
Một loạt yêu sách mà chính quyền Trump đưa ra tựa như "danh sách mua sắm", đòi Trung Quốc mua thêm các sản phẩm của Mỹ như đậu tương và máy bay Boeing. Một loạt yêu sách khác là Trung Quốc phải thay đổi mô hình kinh tế, bớt dựa vào các doanh nghiệp nhà nước, mở cửa hơn nữa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài, và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
Chuỗi yêu sách thứ 3, xét về phương diện đe dọa an ninh quốc gia từ những công ty như Huawei, được đưa vào và ra khỏi các cuộc đàm phán khi chính quyền tìm cách ngăn cấm công nghệ Trung Quốc.
Giáo sư Furman cho rằng, chính quyền Trump cần phải thay đổi triệt để chiến lược của mình.
Bước đầu tiên nên là hợp tác thay vì quay lưng lại các đồng minh. Điều đó có nghĩa là tạm gác các cuộc thương chiến như ông Trump đe dọa nhằm vào các đối tác thân cận. Mỹ cũng nên thắt chặt quan hệ với đối tác, sử dụng các tổ chức đa phương và các quy định quốc tế, kiện Trung Quốc lên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nơi các chính quyền trước của Mỹ đã làm với tỷ lệ thành công cao.
Một bước tích cực nữa là từ bỏ "danh sách mua sắm". Yêu cầu Trung Quốc mua máy bay Boeing không phải là cách lôi kéo châu Âu về phía mình trong cuộc thương chiến hiện tại. Những yêu cầu như vậy thậm chí càng thúc đẩy mô hình kinh tế thống kê của Trung Quốc trong khi giúp ích rất ít cho nền kinh tế Mỹ về trung và dài hạn.
Sự thay đổi cuối cùng sẽ là áp dụng một giao thức nhất quán để đối phó với các mối đe dọa an ninh quốc gia của Bắc Kinh. Nếu gián điệp được nhà nước chỉ đạo thông qua thiết bị viễn thông là nguy cơ thực sự thì Mỹ nên giải quyết vấn đề này và không phát tín hiệu sẵn sàng đổi an ninh lấy việc mua thêm hàng hóa Mỹ. Quan điểm cho rằng an ninh quốc gia là một đòn mặc cả thương mại khác cho thấy chính quyền Trump đang đàm phán với ý đồ xấu, một lần nữa càng khó giành được sự ủng hộ của đồng minh.
Cả ba thay đổi này sẽ cho phép Mỹ tập trung đấu với Trung Quốc về sự chuyển giao công nghệ cưỡng bức, về luật sở hữu trí tuệ lỏng lẻo, về đối xử thiên kiến với các công ty nước ngoài, ưu đãi các công ty trong nước thông qua các doanh nghiệp nhà nước, cùng nhiều hành xử khác mà Mỹ đang phơi bày.
Một cách tiếp cận như vậy mới có thể giành được sự ủng hộ của những người cải cách ở bên trong Trung Quốc, vì họ hiểu rằng hầu hết những hành xử mà Mỹ muốn chấm dứt hiện nay cũng chính là rào cản đối với khả năng của Trung Quốc chuyển sang một giai đoạn mới của tăng trưởng nhờ sáng tạo.
Nhưng sự tiếp cận ấy liệu có thuyết phục được ông Trump?
XEM VIDEO TỰ TẠO CỦA BÀI:
Thanh Hảo
" alt="Trump đang thua thương chiến với Trung Quốc" /> ...[详细] -
MU chi đậm chuyển nhượng Bellingham
Theo Telegraph, MUvừa quyết định bước vào cuộc đua với hy vọng có được sự phục vụ của Jude Bellingham trong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.HLV Erik ten Hag cùng các quan chức MU muốn tăng cường sự luân chuyển của đội bóng ở khu vực giữa sân, nhằm giúp "Quỷ đỏ" đua tranh danh hiệu Premier League lẫn Champions League.
Tờ báo hàng đầu của Anh xác nhận rằng đang chuẩn bị một lời đề nghị quan trọng nhằm thuyết phục Dortmund lẫn Bellingham.
Mặc dù thị trường chuyển nhượng còn lâu mới mở cửa, nhưng Bellingham đang là một trong những cầu thủ được thèm muốn nhất bóng đáchâu Âu.
Trong thời gian qua, Real Madrid và Liverpool được đánh giá cao về khả năng chiêu mộ Bellingham.
MU không muốn bỏ cuộc khi mà thời gian phía trước vẫn còn rất dài.
Ý định của đội chủ sân Old Trafford là đưa ra đề nghị 110 triệu euro với Dortmund, cùng với các tùy chọn trả sau nâng tổng phí chuyển nhượng Bellinghamlên cao hơn mức Real Madrid và Liverpool đưa ra.
Trận thua Liverpool 0-7 không thể che mờ những dấu ấn mà HLV Ten Hag đang làm với MU. "Quỷ đỏ" có cơ hội giành Europa League cũng như FA Cup, sau khi đã nâng cao League Cup.
Chính vì thế, BLĐ MU chấp nhận đáp ứng các yêu cầu của nhà cầm quân người Hà Lan để tăng cường sức mạnh cho đội hình.
MU tin rằng Bellingham sẽ trở thành người bạn đồng hành lý tưởng với Casemiro ở hàng tiền vệ.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU lấy thêm sao Ajax, Jude Bellingham chốt tương lai
MU xem xét lấy thêm sao Ajax, Jude Bellingham chốt tương lai, lộ danh sách ứng viên thay Ancelotti ở Real Madrid là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 17/3." alt="MU chi đậm chuyển nhượng Bellingham" /> ...[详细] -
Tập thể dục huỳnh huỵch trên máy bay, nữ hành khách 'hứng gạch đá'
“Tôi cảm thấy phát điên sau gần 35 tiếng ngồi trên máy bay”, Barbara chia sẻ. Tuy nhiên, thay vì thực hiện một số động tác giãn cơ nhẹ nhàng hoặc đi bộ dọc lối đi, nữ hành khách này lại chạy tại chỗ cường độ cao.
Những hình ảnh được ghi lại cho thấy de Regil vừa tập thể dục, vừa đeo mặt nạ và mặc đồ ngủ. Cô thậm chí còn thực hiện một loạt động tác nhảy squat như thể đang tham gia lớp tập CrossFit trên không.
Trong khi đó, chồng của Barbara thản nhiên lướt điện thoại ngay bên cạnh.
Ngay sau khi đoạn video ghi lại sự việc được đăng tải, nữ hành khách đã nhận được không ít chỉ trích từ cộng đồng mạng. “Hành động này thật không thể chấp nhận được. Sao cô ấy có thể làm như vậy ngay trên máy bay", một bình luận bất bình để lại dưới video.
Đáp lại những chỉ trích, Barbara cho biết cô không thể ngồi yên trong khoảng thời gian quá dài và chỉ muốn làm nóng cơ thể một chút.
Máy bay gặp nhiễu động, rung lắc cực mạnh, hành khách bị hất văng lên trầnMột chuyến bay của hãng hàng không Scandinavian Airlines (SAS) đã buộc phải quay đầu để hạ cánh khẩn cấp sau khi gặp phải nhiễu động nghiêm trọng trên bầu trời." alt="Tập thể dục huỳnh huỵch trên máy bay, nữ hành khách 'hứng gạch đá'" /> ...[详细] -
Hồng Quân - 13/01/2025 17:02 Việt Nam ...[详细]
-
Tin bóng đá 16/3: MU ký Xavi Simons, Liverpool lấy Caicedo
MU quan tâm Xavi SimonsTheo các nguồn tin từ Hà Lan, Erik ten Hag đang có ý định kéo cầu thủ đa năng Xavi Simons về MUtrong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.
Màn trình diễn của Xavi Simons trong màu áo PSV khiến HLV Ten Hag và các quan chức MU đặc biệt chú ý.
Xavi Simons đến PSV mùa hè năm ngoái theo dạng tự do, sau khi hết hợp đồng với PSG. Anh có 15 bàn và 8 pha kiến tạo cho đến nay.
Cầu thủ 19 tuổi này từng được đào tạo ở học viện La Masia của Barcelona. Anh có khả năng hoạt động cả hai cánh, cũng rất nổi bật với vai trò tiền vệ tấn công.
Xavi Simons có nhiều tiềm năng phát triển. HLV Ten Hag tin tưởng tuyển thủ Hà Lan sẽ giúp MU có thêm sự năng động trong việc triển khai tấn công.
Liverpool đàm phán Caicedo
Ngay sau khi thua Real Madrid và dừng bước ở Champions League, Liverpoolsớm có kế hoạch làm mới đội hình và ưu tiên cải thiện hàng tiền vệ.
Jurgen Klopp và đội ngũ phụ trách mảng bóng đá của Liverpool tập trung vào mục tiêu Moises Caicedo.
Chất lượng của Caicedo đã được thể hiện qua những trận đấu của anh ở Premier League với Brighton, cũng như World Cup 2022 cùng đội tuyển Ecuador.
Liverpool cần Caicedo để tăng sức chiến đấu cho tuyến giữa. Mùa này, các tiền vệ của Klopp hoặc sa sút, hoặc chấn thương dai dẳng khiến đội hình luôn tồn tại khoảng trống.
Cùng với cuộc đàm phán lấy Caicedo, Liverpool cũng đang nỗ lực chạy đua để đưa Jude Bellingham về lại Anh, dù điều này không dễ dàng.
Chelsea nhắm thủ môn Kobel
Chelsea hứa hẹn tạo nên sự ồn ào không chỉ ở làng bóng đá Anhtrong mùa hè năm nay, với những xáo trộn mạnh mẽ về nhân sự.
Một trong những thay đổi mà Chelsea đang nhắm đến là chiêu mộ thủ môn Gregor Kobel để thay thế cho Edouard Mendy, người đánh mất phong độ và thái độ cũng không tốt.
Kobel thi đấu nổi bật trong mùa giải này, với những đóng góp giúp Borussia Dortmund cạnh tranh ngôi đầu bảng Bundesliga với Bayern Munich.
Thủ môn 25 tuổi người Thụy Sĩ có thể hình tốt (1,94 m), cùng với phản xạ nhanh nhẹn. Nhiều CLB lớn ở bóng đá châu Âu đang tiếp cận anh để thảo luận chuyển nhượng.
Một trong những mục tiêu của Kobel là sang Premier League. Lời đề nghị của Chelsea đang thực sự hấp dẫn anh.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU chi tiền kỷ lục chiêu mộ tiền đạo tuyển Pháp
Giới truyền thông Đức cho hay, MU sẵn sàng dốc két 90 triệu bảng để rước về tiền đạo người Pháp - Kolo Muani từ Eintracht Frankfurt." alt="Tin bóng đá 16/3: MU ký Xavi Simons, Liverpool lấy Caicedo" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
Thủ tướng Canada trổ tài đấm bốc, khoe cơ bắp cuồn cuộn
Sau khi phát biểu về biến đổi khí hậu tại Đại học New York, Thủ tướng điển trai của Canada - Justin Trudeau - hôm 21/4 đã có dịp khoe sức mạnh cơ bắp của mình tại một sàn đấm bốc ở Brooklyn (Mỹ).Tiết lộ thu nhập của Putin" alt="Thủ tướng Canada trổ tài đấm bốc, khoe cơ bắp cuồn cuộn" />
- Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- AFF Cup: Cựu danh thủ Roberto Carlos ngỡ ngàng với CĐV Việt Nam
- Nhận định HAGL vs Khánh Hòa, 17h ngày 30/3
- Trump chối đây đẩy chuyện 'yêu mến' Putin
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- Bảng xếp hạng AFF Cup 2018
- Tổng thống Trump đang “chơi liều” với vũ khí thuế quan?