Thời sự

Tu không phải để thành tiên, thành Phật mà tu để thành chính mình

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-26 09:14:03 我要评论(0)

Sau cuốn Chia sẻ từ trái tim- tập hợp 50 bài giảng về nhân quả - ra mắt hồi giữa năm nhận được sự quman city vs arsenalman city vs arsenal、、

Sau cuốn Chia sẻ từ trái tim- tập hợp 50 bài giảng về nhân quả - ra mắt hồi giữa năm nhận được sự quan tâm lớn của bạn đọc gần xa,ôngphảiđểthànhtiênthànhPhậtmàtuđểthànhchínhmìman city vs arsenal sư Thích Pháp Hòa tiếp tục cho ra mắt cuốn sách thứ hai có tên Con đường chuyển hóa. Cuốn sách tuyển tập 50 bài giảng của ông xoay quanh “Đạo đế” - con đường để chuyển hóa những nỗi khổ niềm đau và hướng đến mục đích cuối cùng là giác ngộ và giải thoát.

Con duong chuyen hoa anh 1

Sách Con đường chuyển hóa. Ảnh: FN.

Mục đích của tu học theo đạo Phật

Trong cuốn sách này, các bài giảng của sư Thích Pháp Hòa có xu hướng đi sâu hơn vào giáo lý của đạo Phật và các pháp môn tu tập, nhưng bạn đọc vẫn có thể dễ dàng tiếp nhận bởi cách tiếp cận Phật pháp giản dị, gần gũi và đầy từ tâm của thầy.

Ở phần đầu của cuốn sách, bạn đọc sẽ nhận diện đạo Phật nguyên bản thông qua “tám con đường chân chánh” (Bát Chánh đạo), bao gồm: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh định, chánh tinh tấn và chánh niệm. Đây là một pháp môn quan trọng, giúp người tu học đoạn trừ được cái gốc của bất thiện và đi tới chỗ an vui, hết khổ.

Trong từng bài giảng, sư Thích Pháp Hòa không chỉ đi sâu vào từng khái niệm mà còn đưa ra nhiều ví dụ và cách để bạn đọc áp dụng Bát Chánh đạo vào cuộc sống của mình, chẳng hạn như: cách sử dụng lời nói cho có ý nghĩa, cách để chánh niệm và tư duy đúng đắn…

Như sư đã chỉ ra: “Nếu sống mà không có tỉnh giác, không rõ biết vị trí, hoàn cảnh hiện tại của mình, mình sẽ tự làm khổ mình và làm phiền người khác. Còn ngược lại, sống mà biết mình, biết người thì mình vui sống. Để được như vậy, chúng ta phải tu thiền trong mỗi giây mỗi phút”.

Nhưng tu ở đây cũng không phải là tới chùa cúng lễ hay lạy một ngày mấy trăm lạy để “lấy điểm”, mà là thấy rõ cái xấu, cái dở nơi mình để chuyển hóa nó thành cái thiện. Còn với những cái thiện đã có, mình phải làm cho nó tăng trưởng.

Sư Thích Pháp Hòa chia sẻ: “Tu không phải là để thành tiên, thành Phật gì cả, mà tu để thành chính mình. Tu để biết mình đang vướng cái gì để tháo, để buông. Tu để biết mình đang vấp phải cái gì, đã thấu đạt được gì. Tu là để sáng soi rõ ràng, ăn biết mình ăn, uống biết mình uống. Và tu cũng để biết mình đang có nỗi khổ đau gì, từ đó, mình làm sao để giảm bớt cái khổ, cái đau đó”.

Tuy là một vị tu sĩ thiên về truyền thống Tịnh Độ nhưng Thích Pháp Hòa không giới hạn bài giảng của mình ở một phép tu nào, thay vào đó, thầy luôn nỗ lực để đưa Thiền và Tịnh Độ về lại một “nhà”. Trong phần hai có tên “Mười phương sen nở”, các bài giảng của ông tập trung phác họa bức tranh khái quát của “đạo Phật pháp môn”.

Trên tinh thần “Thiền - Tịnh song tu” và là người tìm hiểu sâu cũng như có kinh nghiệm tu tập ở cả hai pháp môn, sư đã giải thích cặn kẽ tính phương tiện và điểm chung cốt lõi của hai truyền thống này. Đồng thời, thầy hướng dẫn người đọc nhiều phương pháp để thực hành như mười cách niệm Phật, đếm hơi thở, quan sát cảm giác, quan sát tâm hành… để mỗi độc giả tự lựa chọn cho phù hợp với con đường tu học của mình.

Con duong chuyen hoa anh 2

Sư Thích Pháp Hòa. Nguồn: FN.

Học Phật là quay về bên trong

Phần thứ ba “Muôn sự do tâm” bao gồm các bài giảng xoay quanh một phương diện quan trọng khác của đạo Phật, đó là vấn đề “tu tâm”. “Tâm” vốn là yếu tố cốt lõi của sự tu tập trong đạo Phật, bất kể bạn tu theo truyền thống Nguyên thủy hay Đại thừa. Vì thế, cho dù thực tập pháp môn, phương tiện, hay truyền thống nào thì các hành giả đều phải đi qua một bước chuyển hóa quan trọng, đó là “chuyển hóa tâm”.

Trong các bài giảng về đề tài này, bạn đọc sẽ cảm nhận được phảng phất tinh thần khoáng đạt của Thiền tông trong các ví dụ về 10 bức tranh chăn trâu, hoặc các giai thoại thú vị của các thiền sư nổi tiếng.

Phần sau cùng của cuốn sách có tên là “Người trí nhìn đời”. Nhiều người vẫn nghĩ, tu hành là lánh đời, cách xa mọi sự, không còn lo nghĩ chuyện gì. Nhưng sự thật của tu hành là trở về với chính mình, tạo được nguồn tuệ giác nơi mình để quán chiếu mọi việc trong cuộc sống. Vì thế Con đường chuyển hóatập trung vào cách để mọi người tu tâm và tu trí - hai mục đích cốt lõi của người tu theo đạo Phật.

Nhìn chung, những việc chúng ta làm đều xuất phát từ tâm, nếu tâm an lạc thì mọi việc sẽ bình an. Vì lẽ đó, tất cả các phép tu đều nhằm mục đích để chúng ta điều phục được tâm của mình. Nếu tâm thiện, ta hoan hỉ phát huy tâm thiện đó nhiều hơn. Nếu tâm bất thiện, ta tìm cách giảm bớt. Một khi đã điều phục được tâm thì an lạc sẽ tới. Tâm đã vững thì chúng ta mới không dễ bị lay động hay lệch hướng.

Như sư Thích Pháp Hòa đã chỉ ra: Học Phật là hướng dẫn chúng ta quay về bên trong, bởi vì quay về bên trong, ta mới bình an. Khi quay về bên trong, ta đồng thời nhìn thấy trí tuệ nơi mình, từ đó nhìn thấy được vẻ đẹp của vạn vật. Người có trí thì luôn nhìn đời với cặp mắt thương yêu và hiểu biết, luôn an nhiên và tự tại trước mọi sự “được - mất”, “thắng - thua” ở đời.

Với những lời giảng giản dị, gần gũi và đầy từ tâm, Con đường chuyển hóa của sư Thích Pháp Hòa không chỉ mang đến một cái nhìn sâu sắc hơn về đạo Phật mà còn giúp chúng ta tự tìm cho mình một cánh cửa phù hợp để tu tập và chuyển hóa những nỗi khổ, niềm đau của mình.

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Annie (trái) và mẹ.

Năm 2015, cô đăng ký chương trình 1 năm tại ĐH Harvard để lấy bằng thạc sĩ ngành Chính sách và Quản lý. 1 năm sau, Annie tốt nghiệp nhưng nhận ra bản thân không thích ngành này.

Lúc này, Annie đã nhận được cuộc gọi từ mẹ, nhờ đó cô đổi đời. Bà Sarah - mẹ Annie cảm thấy chán sau khi nghỉ hưu, nên quyết định mở cửa hàng kem ở Bethesda, Maryland (Mỹ). Do đó, bà cần con gái hỗ trợ trong việc kinh doanh.

Thu nhập 1 năm hơn 5,3 tỷ đồng

Cô chia sẻ: “Ban đầu, tôi không muốn làm việc ở cửa hàng bán kem. Tuy nhiên, tôi cần phải giúp đỡ mẹ". Sau một thời gian chuẩn bị, tháng 3/2019 cửa hàng đầu tiên của cô và mẹ chính thức khai trương. Khách đông xếp hàng từ sáng đến khi đóng cửa. Annie cho biết, đây là điều mà chưa bao giờ nghĩ đến.

Thạc sĩ Harvard cất bằng đi bán kem thu nhập 5,3 tỷ/năm.

Trong vòng 1 năm, Annie và mẹ mở thêm một cửa hàng khác ở bang Washington D.C (Mỹ). Cô dự tính mở thêm cửa hàng ở 2 bang Potomac và Maryland (Mỹ) vào tháng 12/2023.

Hiện tại, Annie dành toàn bộ thời gian để bán kem. Cửa hàng có 35 nhân viên và doanh thu hàng năm lên đến 1,86 triệu USD (43,6 tỷ đồng). Thu nhập của cô trong năm 2022 khoảng hơn 230.000 USD (5,3 tỷ đồng) vì chỉ là "đối tác" của mẹ.

Công việc của Annie hiện tại là xử lý các hoạt động hàng ngày như quản lý nhân sự, trong khi mẹ cô tập trung vào nghiên cứu hương vị mới và kiểm soát chất lượng.

Bí quyết kinh doanh

Điều đặc biệt, trong quá trình kinh doanh cô chưa từng chi tiền cho hoạt động marketing. Thay vào đó, Annie và mẹ sẽ tặng kem cho các tổ chức cộng đồng và phi lợi nhuận ở địa phương. Điều này thu hút được khách hàng.

Annie cũng tổ chức các lớp học để đào tạo cho nhân viên, nhằm khuyến khích việc phát triển nghề, nâng cao kỹ năng và thưởng nếu nhân viên làm lâu. Trong tương lai, Annie muốn cùng mẹ mở thêm nhiều cửa hàng kem.

Dù chưa từng nghĩ sẽ điều hành cửa hàng kem, nhưng những kinh nghiệm từng có đã giúp cô làm việc hiệu quả. Annie chia sẻ: “Tôi nghĩ, tôi của hôm nay là nhờ vào các trải nghiệm. Tôi thấy không trải nghiệm nào lãng phí thời gian. Tôi đã áp dụng điều này để điều hành các cửa hàng kem hiệu quả”.

Thắm Nguyễn(Theo CNBC)

10X là đại sứ học thuật trường Ams trúng tuyển đại học top 1 Canada

10X là đại sứ học thuật trường Ams trúng tuyển đại học top 1 Canada

Quan tâm đến các vấn đề về môi trường và mê làm phim, Đình Phong đã tìm ra điểm kết nối giữa hai đam mê ấy. Những thước phim đầu tay do Phong quay dựng đã đoạt giải trong một cuộc thi về môi trường dành cho học sinh trung học trên toàn thế giới." alt="Thạc sĩ Harvard cất bằng đi bán kem thu nhập 5,3 tỷ/năm" width="90" height="59"/>

Thạc sĩ Harvard cất bằng đi bán kem thu nhập 5,3 tỷ/năm

 Cuộc thi Phát triển ứng dụng AIoT Developer InnoWorks 2022 do trường Đại học Việt Đức và Advantech Việt Nam tổ chức

Công nghệ AIoT (Trí tuệ nhân tạo và Vạn vật kết nối) là xu hướng phát triển của ngành công nghệ thông tin trong những năm gần đây. Ứng dụng của AIoT trải rộng trên nhiều lĩnh vực đời sống như: sản xuất thông minh và kết nối máy móc, thành phố thông minh, y tế và chăm sóc sức khỏe thông minh, năng lượng và môi trường...

Cuộc thi Phát triển ứng dụng AIoT Developer InnoWorks do Tập đoàn Advantech (Đài Loan) phát động trên toàn cầu từ năm 2019, nhằm trao cơ hội phát triển và chiêu mộ các sinh viên ưu tú ngành công nghệ tại các trường đại học danh tiếng trên toàn cầu. Ở Việt Nam, cuộc thi đã được tổ chức thành công 2 lần và nhận nhiều sự quan tâm, ủng hộ từ cộng đồng sinh viên nói riêng và giới công nghệ nói chung. 

Cuộc thi Phát triển ứng dụng AIoT Developer InnoWorks 2022 phối hợp giữa Advantech Việt Nam và trường Đại học Việt Đức phát động từ tháng 12/2022. Trải qua 5 tháng tranh tài, 6 nhóm xuất sắc nhất đã tụ hội tại vòng chung kết diễn ra ngày 10/05 với nhiều đề tài và ý tưởng đáng chú ý. Chung cuộc, đội thi VGU-Warriors đã giành giải Nhất với ý tưởng về hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) nhận diện tội phạm có hành vi bất thường với thời gian xử lý nhanh nhất.

Đội thi VGU-Warriors gồm 3 thành viên tham gia với đề tài thuộc lĩnh vực “Thành phố thông minh”. Dự án sử dụng trí tuệ nhân tạo để nhận diện những sự kiện “bất thường” xảy ra trong video thu được từ camera được gắn trên thiết bị tại biên. Những sự kiện bất thường trong khuôn khổ dự án bao gồm 12 loại: lạm dụng, bắt giữ, đốt phá, tấn công, trộm cắp, nổ, đánh nhau, tai nạn giao thông, cướp, bắn, trộm cắp, phá hoại. 

Mục tiêu của dự án là phát triển thành công model trí tuệ nhân tạo nhận diện tội phạm bất thường với thời gian xử lý nhanh nhất có thể, ứng dụng công cụ Advantech Cloud để hoàn thiện và kết nối các công cụ tại biên (như các camera jetson), thực hiện quá trình trực tiếp trên thiết bị để đưa ra cảnh báo mà không cần chuyển dữ liệu lên Cloud để xử lý.

Đề tài được ban giám khảo đánh giá cao về tính thực tiễn khi có thể ứng dụng trực tiếp lên các camera đường phố, camera giám sát lẫn camera dân dụng để phục vụ mục đích trị an, giảm thiểu công việc giám sát bằng mắt thường nặng nhọc mà thiếu tính chính xác.

Giải thưởng cho đội giành giải Nhất trị giá 65 triệu đồng và giấy chứng nhận từ ban tổ chức. 2 đội đạt giải Nhất và Nhì sẽ có cơ hội để tham gia vòng liên trường với các đội đạt giải Nhất, Nhì từ trường Đại học Bách Khoa TP.HCM và trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vào tháng 6 này.

Đại diện ban tổ chức, ông Đỗ Đức Hậu - Tổng Giám Đốc Advantech Việt Nam khẳng định: “Thông qua cuộc thi, các bạn sinh viên sẽ được tham gia các chương trình đào tạo có chứng chỉ của Advantech để có thể làm quen và triển khai được các giải pháp ứng dụng của mình trên nền tảng AIoT của Advantech. Từ đó, các bạn sẽ nắm rõ kiến thức về nền tảng AioT. Tôi tin tưởng các bạn có thể phát triển sự nghiệp trong các doanh nghiệp công nghệ lớn như Advantech, hay làm việc cho các đối tác của chúng tôi sau này”.

Tấn Tài

" alt="Hệ thống AI nhận diện tội phạm" width="90" height="59"/>

Hệ thống AI nhận diện tội phạm

Lục quân

Lục quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Darat/TNI-AD) với quân số trên 230.000, từ nhiều năm nay là quân chủng được cấp ngân sách nhiều nhất.

Lục quân Indonesia sẽ chuyển trọng tâm từ an ninh đối nội sang đối phó với chiến tranh, những thách thức chiến lược bên trong và “các hoạt động không phải là chiến tranh” như cứu trợ thiên tai, an ninh biên giới, bảo vệ các nguồn tài nguyên và các nhiệm vụ gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc. Nhiệm vụ đảm bảo an ninh nội địa trước đây do Lục quân Indonesia đảm nhiệm, được chuyển giao cho Cảnh sát quốc gia Indonesia.

{keywords}
Binh sĩ Indonesia. Ảnh: Reuters

Sự thay đổi trọng tâm trên đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu lực lượng. Quân đội Indonesia đã thành lập Bộ Tư lệnh dự bị chiến lược TNI với 400.000 quân, chủ yếu là của lục quân; thành lập 3 bộ tư lệnh phòng thủ khu vực để tăng cường có mặt dọc biên giới với Malaysia, Papua New Guinea, khu vực phía tây đảo New Guinea và Aceh.

Về vũ khí trang bị, lực lượng tăng - thiết giáp của TNI-AD hiện chủ yếu gồm những xe tăng lội nước hạng nhẹ PT-76 mua của Liên Xô trước đây và xe tăng hạng nhẹ AMX-13 của Pháp, gần đây đã được bổ sung một loạt xe thiết giáp bánh hơi Black FOX của Hàn Quốc và một số trực thăng 412 EP của hãng Bell, Mỹ.

Kế hoạch mua sắm tiếp theo là khoảng 100 xe tăng Leopard 2 do hãng Krauss-Maffei Wagmann, Đức chế tạo. Những ưu tiên mua sắm khác của TNI-AD bao gồm trực thăng, tên lửa đất đối không và giàn rocket nhiều nòng...

Hải quân

Hải quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Laut/TNI-AL) được xây dựng theo hướng đa chức năng để bảo vệ hiệu quả lãnh hải rộng lớn của Indonesia, bảo đảm an toàn cho việc vận chuyển hàng hóa trên các đường hàng hải này và nguồn tài nguyên phong phú dưới biển, chống cướp biển và những hành động xâm phạm khác.

Ngoài ra, hải quân còn thực hiện các nhiệm vụ khác như chống buôn lậu, cứu trợ thiên tai cũng như vận chuyển hải quân đánh bộ và các lực lượng của lục quân trên khắp các quần đảo của Indonesia.

TNI-AL đã thành lập mới 3 bộ chỉ huy chiến thuật: hạm đội phía Đông ở Surabaya, hạm đội phía Tây ở Jakarta và hạm đội Tây Papua; đồng thời, xây dựng đơn vị hải quân đánh bộ thứ ba. Việc thay đổi cơ cấu này sẽ giúp TNI-AL tăng thêm sức mạnh với biên chế vào khoảng 65.000 quân.

Về vũ khí trang bị, một thời gian dài TNI-AL gặp khó khăn vì nhiều tàu chiến đã sử dụng trên 50 năm, lại yếu kém về khả năng bảo dưỡng, sửa chữa. Theo tính toán, cần có trên 700 tàu chiến và trên 30 tàu ngầm mới đủ đảm bảo an ninh cho toàn bộ vùng biển thuộc chủ quyền của Indonesia.

Gần đây, TNI-AL đã mua và đưa vào hoạt động 3 tàu ngầm tiến công kiểu 209 của hãng DSME, Hàn Quốc và 1 chiếc tàu Frigat lớp SIGMA 10514 của Hà Lan. Đến năm 2024, TNI-AL sẽ đưa vào biên chế 8 tàu ngầm (kế hoạch ban đầu là 12 chiếc) diesel-điện lớp Chang-Bogo của Hàn Quốc. Khả năng trinh sát và tác chiến chống ngầm của TNI-AL cũng được tăng cường trong thời gian tới, khi lực lượng này nhận 3 máy bay tuần tra biển CN 235 do hãng PT Dirgantara của Indonesia chế tạo.

Không quân

Với quân số khoảng 24.000, Không quân Indonesia (Tentara Nasional Indonesia-Angkatan Udara TNI-AU) có nhiệm vụ chủ yếu là răn đe “hành động xâm lược” từ hướng Bắc Indonesia, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp tế hậu cần giữa các đảo trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo và giảm nhẹ thiên tai.

Tuy nhiên, do TNI-AU là quân chủng bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi cấm vận quân sự do Mỹ áp đặt đối với Indonesia trong suốt những năm 1990 và những năm đầu thế kỷ 21, vì vậy, chỉ có 30% tổng số máy bay chiến đấu và máy bay vận tải của TNI-AU có khả năng sẵn sàng chiến đấu và làm các nhiệm vụ vận tải.

TNI-AU hiện có khoảng 80 chiếc máy bay chiến đấu gồm các kiểu F-16A/B và F-5E Tiger II, Su-27 và khoảng 70 máy bay vận tải, chủ yếu là C-130, CN-235, CN-212 và một số F-27. TNI-AU có một số khá lớn máy bay huấn luyện và thường phải sử dụng làm nhiệm vụ phòng không do thiếu máy bay tiêm kích.

Số máy bay đặt mua gần đây đã phần nào nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của TNI-AU, song quân chủng này vẫn cần đầu tư lớn hơn để nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu đặt ra trong kế hoạch trung hạn xây dựng quân đội Indonesia nói chung.

Mục tiêu của TNI-AU là đến năm 2030 phải có khoảng 180 máy bay chiến đấu Su-30 cùng nhiều trực thăng đa dụng, trực thăng vũ trang; tăng cường lực lượng máy bay tiêm kích thông qua chương trình hợp tác với Hàn Quốc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ mới dự kiến đưa vào sản xuất hàng loạt từ năm 2021. Các chương trình mua sắm được tiến hành từng bước để phù hợp với ngân sách được cấp.

Tóm lại, Indonesia đang đẩy mạnh phát triển quân đội theo hướng xây dựng một lực lượng chiến đấu độc lập, hiện đại và hiệu quả cao để bảo vệ an ninh và chủ quyền biển đảo, tương xứng với vị thế một nước lớn châu Á trong tương lai.

Nguyên Phong

Giới an ninh Ấn Độ quan ngại về vùng phi quân sự mới với Trung Quốc

Giới an ninh Ấn Độ quan ngại về vùng phi quân sự mới với Trung Quốc

Thỏa thuận thiết lập các khu vực phi quân sự mới dọc theo biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên dãy Himalaya đã gây quan ngại đối với một số quan chức an ninh của New Delhi.

" alt="Indonesia tham vọng trở thành cường quốc quân sự châu Á" width="90" height="59"/>

Indonesia tham vọng trở thành cường quốc quân sự châu Á