TheđámcướigặptainạnởAustraliangườitửvongngườibịthươxem bóng đá trực tuyếno hãng tin Reuters, trong thông báo vào hôm nay (12/6), cảnh sát New South Wales cho biết vụ tai nạn xảy ra vào khoảng 23h30 ngày 11/6 gần thị trấn Greta, nơi nổi tiếng với những vườn trồng nho và địa điểm tổ chức đám cưới. Chiếc xe đã lăn khỏi đoạn đường dốc tại một bùng binh ở vùng Hunter của bang New South Wales, Australia.
“Tôi được biết họ cùng đi dự đám cưới, và có lẽ là để tới chỗ ăn nghỉ”, bà Tracy Chapman, quyền ủy viên cảnh sát New South Wales nói.
Hiện trường chiếc xe đám cưới gặp nạn. Ảnh: Reuters
Theo bà Chapman, cảnh sát vẫn đang cố gắng xác định danh tính tất cả hành khách. Một số người có thể bị mắc kẹt bên dưới chiếc xe buýt bị đổ nghiêng. Nam tài xế lái xe buýt (58 tuổi) đã bị bắt. Người này đã được đưa đến bệnh viện để kiểm tra bắt buộc.
Cũng theo bà Chapman, sương mù dày đặc đã xuất hiện trong khu vực vào thời điểm xảy ra tai nạn, song nguyên nhân dẫn tới vụ việc chưa được xác định.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã gửi lời "chia buồn sâu sắc nhất" tới gia đình các nạn nhân tử vong và bị thương. “Tất cả chúng ta đều vui mừng khi đi dự đám cưới... đó là khoảng thời gian hạnh phúc nhất. Nhưng ngày vui như thế ở một nơi tuyệt đẹp lại kết thúc bằng sự mất mát và thương vong khủng khiếp thật là tàn nhẫn, đáng buồn và bất công".
Nhà máy rượu vang Wandin Valley Estate, nơi tổ chức đám cưới, cũng đã đóng cửa vào hôm nay, theo hãng tin ABC. "Chúng tôi vô cùng đau buồn khi nghe tin về vụ tai nạn xe buýt trong đêm đã cướp đi sinh mạng của một số vị khách”, ABC dẫn tuyên bố từ Wandin Valley Estate.
Đám cưới Hoàng gia Đức bị gián đoạn vì cô dâu ngất xỉu
Đám cưới Hoàng gia Đức bị gián đoạn trong thời gian ngắn, sau khi cô dâu bất ngờ bị ngất xỉu trong lúc cử hành hôn lễ.
Khi nhà trai đến, họ cũng mang đầy đủ lễ vật như yêu cầu nên bố mẹ em và họ hàng nhà gái đều gật gù hài lòng. Tuy nhiên, khi mọi việc gần kết thúc thì sự cố lại xảy ra.
Mẹ em, sau khi mở lễ vật và phong bì trước sự chứng kiến của họ hàng 4 bên thì cho người mang vào phòng trong để “lại quả”. Theo phong tục địa phương em, mỗi thứ, họ nhà gái chỉ phải “lại quả” một chút ít để họ nhà trai mang về “chia lộc” cho gia đình.
Mẹ em cũng làm lần lượt thủ tục như vậy, lấy một ít bánh, một ít quả, một ít xôi, một ít chè thuốc, rượu để gửi lại nhà trai. Duy chỉ có cái thủ lợn, mẹ em không biết phải cắt như nào nên đã bỏ qua mà không gửi lại nhà trai.
Họ nhà trai, sau khi kiểm tra thấy mỗi thứ chỉ được “lại quả” chút ít và đặc biệt là không thấy thủ lợn đâu, bố chồng tương lai của em đã nhanh mồm nhanh miệng hỏi lại thông gia. Tuy nhiên, ông không hỏi tế nhị mà dùng giọng bực bội. Mẹ em đã nhẹ nhàng giải thích nhưng ông không nghe.
Ông to tiếng với bố mẹ em và bảo, theo phong tục ở quê ông, nhà gái phải trả lại một nửa lễ vật chứ không phải chỉ gửi lại một phần thế này. Ngay cả cái thủ lợn, nhà gái cũng phải chia đôi chứ không thể nhận hết như vậy.
Bố em thấy ông thông gia hung hăng trước mặt họ hàng của mình thì nóng mặt. Thế là hai bên cãi nhau. Bố em mang tất lễ vật của nhà trai ra trả và tuyên bố chấm dứt lễ cưới của con gái. Em và bạn trai ra sức khuyên can nhưng vì nóng nảy, không ông nào chịu nhịn ông nào.
Bây giờ, mọi việc đã trôi qua gần một tháng nhưng bố em vẫn kiên quyết không gả em cho gia đình kia. Gia đình bạn trai em cũng một mực không chịu xin lỗi và làm hòa. Thế nên chúng em cảm thấy rất khó xử, không biết phải làm thế nào. Mong mọi người hãy tư vấn giúp em.
Lan Chi (Long Biên – Hà Nội)
" alt="Lễ ăn hỏi, thông gia đại chiến vì cái thủ lợn"/>
Toà nhà 4 tầng ở số 400 đường Ninh Ba, Thượng Hải có một đầu hẹp đến mức mỏng như tờ giấy
Một hội đồng chuyên gia được chỉ định đánh giá giá trị lịch sử các toà nhà trong khu vực này gồm cả toà nhà 400 đường Ninh Ba sau khi người dân chuyển đi. Nếu công trình có giá trị thì sẽ được bảo tồn và cải tạo lại.
Điều kiện sống tồi tệ của cư dân trong các toà nhà cũ đã thu hút sự chú ý của báo chí. Các cư dân phải cố gắng vật lộn suốt nhiều thập kỷ trong cảnh chật chội, không có bếp riêng và không có đường ống dẫn gas.
Các cư dân trong những khu phố cũ thường có điều kiện sống chật chội
Toà nhà 400 đường Ninh Ba được xây dựng hồi những năm 1920. Hơn 40 gia đình sống trong tòa nhà 4 tầng. Một số hộ phải đặt bếp ngay trong nhà hoặc nấu nướng trên hành lang. Hệ thống dây điện bám đầy dầu mỡ và bụi đen. Không gian sống chỉ khoảng 15m2/người.
Toà nhà trước đây được xây làm văn phòng nên không có đường ống dẫn gas, không có phòng vệ sinh đảm bảo. Hành lang trong các tầng chật chội vì cư dân để tủ, bếp và bình gas.
Một hộ dân sống ở phần rất hẹp của toà nhà 400 đường Ninh Ba
Trong khi hầu hết cư dân vui mừng vì thoát khỏi khu nhà chật chội thì có những người miễn cưỡng rời đi. Bởi khu nhà này dù gì đi nữa vẫn là ở trung tâm thành phố và họ đã quen những người hàng xóm sống từ lâu.
Một cư dân họ Zhang, 61 tuổi cho biết đã sống trong khu phố này hơn 3 thập kỷ. Căn hộ bà sống rộng 25m2 có chồng, bà và con gái. Gia đình làm một gác xép nhỏ để tăng diện tích và san sẻ diện tích để đặt bếp và phòng tắm rộng 5m2.
Một hộ dân sống ở phần rất hẹp của toà nhà 400 đường Ninh Ba
"Mặc dù không có nhà rộng rãi nhưng chồng tôi và tôi đã trang trí nó. Tôi miễn cưỡng phải xa cỏ cây cũng như ngôi nhà xinh xắn của mình", bà nói. Hàng xóm của bà Zhang cho biết, bà đã sống ở đây lâu và có sự gắn bó với hàng xóm.
Trước khi tiến hành di dời, các tổ dân phố và tình nguyện viên đã giúp cải thiện điều kiện sống của cư dân ở các toà nhà cũ trong đó có toà nhà 400 đường Ninh Ba suốt nhiều năm qua. Quận Hoàng Phố đặt mục tiêu di dời 20.000 gia đình sống trong những khu dân cư cũ để cải tạo lại khu trung tâm thành phố. Hầu hết các tòa nhà trong những khu phố cũ đã được xây dựng cách đây hơn một thế kỷ và tiềm ẩn nguy cơ hỏa hoạn và các vấn đề an toàn khác.
Diệu Quỳnh(Theo Shine)
Cảnh khó tin trong toà nhà mỏng như tờ giấy, chỗ hẹp nhất 20cm
- Người dân có căn hộ ở phần hẹp nhất vẫn đang vật lộn với diện tích chật chội và không gian riêng rất thiếu.
" alt="Di dời dân ra khỏi chung cư mỏng như tờ giấy trên đất vàng trung tâm"/>
Hình ảnh Quy hoạch 1/500 Khu vực phía Đông đầm Thị Nại
Phạm vi ranh giới của quy hoạch thuộc thành phố Quy Nhơn và huyện Tuy Phước với phía Tây giáp đầm Thị Nại, phía Đông giáp Khu tái định cư Nhơn Phước. Cụ thể, quy hoạch sử dụng đất được chia làm 3 khu vực chính. Thứ nhất, khu dịch vụ du lịch sinh thái đầm Thị Nại thuộc xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước. Diện tích 1.222.852m2, và được chia thành 2 Khu du lịch. Thứ hai, Khu đô thị phía Đông đầm Thị Nại thuộc xã Nhơn Hội, thành phố Quy Nhơn và xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước. Diện tích khoảng 1.352.775m2, chia thành 5 Khu đô thị và 1 Khu dịch vụ, bến tàu du lịch.
Thứ ba là Khu dịch vụ du lịch, công viên sinh thái ngập mặn phía Nam Cồn Chim thuộc xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước. Diện tích khoảng 1.086.946m2, chia thành 2 Khu du lịch, công viên sinh thái.
Được biết, đơn vị tư vấn đồ án Quy hoạch chi tiết 1/500 khu vực phía Đông đầm Thị Nại chính là Liên danh Công ty DE-SO Asia và Viện Quy hoạch - Kiến trúc Đô thị (UAI).
Toàn bộ kinh phí quy hoạch của đồ án được tài trợ bởi Tập đoàn Greenhill Village - AIQ Corporation, là đơn vị hàng đầu về quy hoạch, có tầm nhìn phát triển dự án vượt trội. Hiện tại tập đoàn này đang là chủ đầu tư của nhiều Dự án nghỉ dưỡng 5 sao đẳng cấp quốc tế và các Khu đô thị tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Tập đoàn Greenhill Village - AIQ Corporation với mong muốn được góp phần cùng các cấp, sở, ban, ngành của tỉnh Bình Định đưa Bình Định trở thành thiên đường nghỉ dưỡng cùng các Khu đô thị sinh thái đáng sống hàng đầu tại Việt Nam.
Bước chuyển mình của đầm Thị Nại
Đầm Thị Nại là đầm nước mặn lớn nhất tỉnh Bình Định, thuộc địa phận thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước, huyện Phù Cát. Đầm Thị Nại có chiều dài khoảng 16 km, chiều rộng ở nơi hẹp nhất khoảng 500 m và nơi rộng nhất khoảng 5.000 m, tổng diện tích mặt nước hơn 5.000 ha, là đầm lớn thứ hai trong các đầm phá ở Việt Nam.
Với việc UBND tỉnh Bình Định phê duyệt quy hoạch 1/500, đầm Thị Nại sẽ tiếp tục giữ vững vị trí một trong những hệ thống đầm phá lớn lớn nhất nhì Việt Nam nhưng theo hướng phát triển thành đại đô thị nghỉ dưỡng sinh thái độc đáo với cảnh quan sông nước hoang sơ.
Điểm khác biệt lớn nhất của Khu đô thị phía Đông đầm Thị Nại có quy mô diện tích khoảng 1.352.775m2 với mặt tiền hướng ra đầm Thị Nại và Khu kinh tế Nhơn Hội sẽ có 5 phân khu riêng biệt, có bến du thuyền, khu dịch vụ kết nối những tuyến đường khám phá đầy đam mê và cảm xúc.
Không gian xây dựng phát triển về phía đầm bằng cách liên kết đường biên các ao đìa, nuôi trồng thủy sản hiện hữu. Cấu trúc theo hướng không gian mở, bố trí dải quảng trường và công viên công cộng phía mặt nước của đầm, gắn với rừng ngập mặn.
Đại diện Công ty DE-SO Asia cùng Tập đoàn tài trợ quy hoạch Greenhill Village - AIQ Corporation, ông Olivier Souquet cho biết: “Mục tiêu của dự án là kiểm soát quá trình đô thị hóa khai thác khoáng sản trên dải đất giữa khu vực rừng ngập mặn và đô thị hóa mở rộng trên bán đảo. Mục đích là để gia tăng công việc nuôi cá và nuôi trồng thủy sản ở các vùng nước lợ của các đảo đầm phá. Đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái được tổ chức trên bờ bán đảo với sự phát triển của các không gian công cộng chất lượng, chú trọng đến vấn đề ngập lụt của khu vực. Dự án sinh thái kết hợp; bảo tồn nông nghiệp các khu vực rừng ngập mặn và du lịch sinh thái một cách có trách nhiệm”.
Xuân Thạch
" alt="Bước chuyển mới của khu phía đông đầm Thị Nại, Bình Định"/>
Sống với nhau từng ấy năm, vợ chồng tôi chưa khi nào to tiếng với nhau. (Ảnh minh họa)
Về nhà, tôi bất ngờ khi thấy một đôi giày nam trước cửa. Nghĩ là bạn chồng đến chơi nên tôi vô tư vào phòng. Mở cửa phòng, tôi đứng hình khi thấy chồng và một người đàn ông đang làm chuyện đó ngay trên giường chúng tôi.
Phải mất cả 2 tuần tôi mới có thể chấp nhận sự thật: Chồng tôi là gay. Anh lấy tôi chỉ để che mắt thiên hạ và cố thực hiện nghĩ vụ để có một đứa con. Thương tôi thiệt thòi nên anh đã cố gắng chu toàn công việc nhà, chăm sóc con để tôi vui lòng.
Suy đi nghĩ lại, tôi chấp nhận tha thứ cho anh với một điều kiện: Anh phải cố gắng giấu thật kĩ chuyện anh bồ bịch. Tôi chấp nhận luôn chuyện anh dẫn người tình về nhà. Mọi người đọc tới đây, hãy khoan ném đá tôi. Tôi cũng có lí do cả.
Thứ nhất, tôi không thể để con mình thiếu cha. Con tôi còn quá nhỏ, nó cần sự yêu thương của cha ruột, tôi không thể vì bản thân mà làm khổ nó được.
Mới đầu, tôi cũng đau khổ, dằn vặt lắm. Nhưng giờ nghĩ lại, tôi lại thấy vậy cũng hay. (Ảnh minh họa)
Thứ 2, chồng tôi vẫn là người chồng, người cha tốt. Anh không ngại xuống bếp nấu ăn mỗi tối. Con đau bệnh, anh túc trực chăm sóc cả đêm để tôi ngủ yên giấc. Hàng tuần, anh vẫn đưa mẹ con tôi đi chơi, đi ăn nhà hàng. Nhìn cách anh chăm sóc tôi chu đáo từng chút một, ai cũng cho rằng tôi may mắn. Mỗi đêm, chúng tôi vẫn ngủ chung và nói chuyện trước khi ngủ. Vậy là đủ.
Thứ 3, tôi không phải là người có nhu cầu quá cao. Thú thật, mỗi tháng một lần, với tôi vẫn đủ, không cần nhiều. Chồng tôi thì thỉnh thoảng thương tôi nên vẫn cố gần gũi tôi để tôi khỏi cô đơn.
Thứ 4, tôi không phải ngại chuyện chồng nuôi bồ nhí. Nỗi lo lớn lao đó, tôi hoàn toàn gạt khỏi đầu vì nó chắc chắn sẽ không xảy ra. Tiền lương làm ra, anh đều đưa hết cho tôi. Vì thế, cuộc sống của tôi vẫn rất ổn, rất thoải mái.
Thứ 5, tôi cũng chủ động được trong mối quan hệ của anh với bạn trai. Hàng tuần, bạn trai anh đều đến nhà tôi ăn cơm vài lần. Giữa tôi và bạn trai của chồng rất thoải mái. Anh ấy còn rất thương con trai tôi, hay mua quần áo, đồ chơi cho bé. Thỉnh thoảng, hai người họ còn chở con tôi đi chơi chung.
Anh là gay, giờ nếu tôi tiết lộ bí mật này ra thì anh sẽ vô cùng khủng hoảng. Vì thế tôi chấp nhận sống chung với nó.
Như vậy, ngoài việc ít gần chồng, cái gì tôi cũng có. Vậy thì, tại sao tôi phải buồn, đúng không mọi người?
(Theo Tri thức trẻ)
" alt="Chấp nhận sống chung với bí mật khủng khiếp của chồng"/>
Sức khỏe sản phụ Y. ổn định sau khi được cấp cứu (ảnh trái), các bác sĩ hai viện ở Lào Cai - Hải Phòng tiếp tục hội chẩn trực tuyến, rút bài học kinh nghiệm sau ca bệnh này (ảnh phải). Ảnh: BVCC
Theo các bác sĩ, mọi ca sinh nở đều tiềm ẩn rủi ro. Trong đó, băng huyết sau sinh là tai biến sản khoa hàng đầu gây tử vong cho nhiều sản phụ. Để xử trí các tai biến sản khoa đòi hỏi chuyên môn của các thầy thuốc vững vàng.
Việc các bệnh viện lớn như Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng hợp tác, chuyển giao công nghệ, đào tạo cầm tay chỉ việc trực tiếp hoặc trực tuyến từ xa, cùng với Bệnh viện Phụ sản Trung ương hỗ trợ cho y tế tuyến dưới như Bệnh viện Sản Nhi Lào Cai rất có ý nghĩa.
"Hàng loạt kỹ thuật cao đã được chuyển giao, góp phần nâng cao năng lực trong xử trí cấp cứu và điều trị", Thứ trưởng Trần Văn Thuấn chia sẻ. Ông được các bác sĩ báo cáo về ca bệnh này tại Lễ Phát động Chiến dịch khám bệnh miễn phí cho 1.000 đồng bào dân tộc do Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Lào Cai tổ chức vào ngày 13/1.
Trước đó, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng đã hỗ trợ từ xa, giúp bác sĩ Sản Nhi Lào Cai cứu sống hoặc "giải cứu" nhiều trường hợp nặng, giúp bệnh nhân không phải mất thời gian chuyển lên tuyến trên, bỏ lỡ thời gian "vàng" điều trị.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn thăm hỏi, tặng 100 suất quà cho bệnh nhân nghèo, sáng 13/1. Ảnh: H.Thủy
Theo Thứ trưởng Trần Văn Thuấn, tỷ lệ tử vong mẹ tuy đã giảm nhưng còn có sự cách biệt rất lớn giữa các vùng miền, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi... Năm 2023, tỷ lệ tử vong mẹ ở Việt Nam giảm còn 44/100.000 trẻ đẻ sống, nghĩa là cứ 100.000 ca trẻ sinh ra sống lại có 44 bà mẹ tử vong vì nhiều nguyên nhân. Con số này tại Lào Cai là 58,3/100.000. Tử vong mẹ ở người dân tộc thiểu số cao gấp 7 lần so với người Kinh.
Để tiếp tục thu hẹp khoảng cách y tế giữa các vùng miền, hỗ trợ, đào tạo chuyên môn là điều cần thiết. Theo Thứ trưởng Thuấn, quyết định mới nhất của Bộ Y tế giao Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng hỗ trợ 5 tỉnh, trong đó có Lào Cai và Yên Bái. Ngoài hỗ trợ các bệnh viện tuyến tỉnh ở hai địa phương này, Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng đã chuyển giao nhiều kỹ thuật quan trọng như xử trí cấp cứu sản khoa và sơ sinh, phẫu thuật nội soi tại bệnh viện tuyến huyện.
Những hoạt động đó giúp cơ sở y tế các tỉnh miền núi nâng cao năng lực khám chữa bệnh, người dân được tiếp cận kỹ thuật y tế chất lượng cao, góp phần giảm tử vong, tai biến ở bà mẹ và trẻ sơ sinh.
Hệ sinh thái chuyển đổi số tại Bệnh viện Đại học Y Hà NộiNgoài khám chữa bệnh từ xa bằng nhiều giải pháp tiên phong, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã hoàn thành 100% bệnh án điện tử và sổ khám bệnh điện tử; cấp phát thuốc tới giường bệnh, thanh toán thông minh." alt="Thầy thuốc 3 bệnh viện cứu sản phụ nguy kịch, máu ồ ạt chảy"/>