Nhận định, soi kèo Shan United vs Yangon United, 16h00 ngày 4/8: Sức mạnh nhà vô địch

Giải trí 2025-01-28 09:58:20 97
ậnđịnhsoikèoShanUnitedvsYangonUnitedhngàySứcmạnhnhàvôđịbang xep hang laliga   Hồng Quân - 03/08/2024 16:46  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://app.tour-time.com/html/543b699121.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế

Bộ ba huấn luyện viên 'The New Mentor' Thanh Hằng, Hồ Ngọc Hà và Hương Giang là tâm điểm sự kiện. Họ cùng nhau đi catwalk và tạo dáng, thu hút ống kính truyền thông.
Dàn sao dự sự kiện tham gia hoạt động lật thẻ nhận thử thách. Hương Giang được yêu cầu mời các người đẹp chụp selfie trước gương còn siêu mẫu Hà Anh hải thể hiện một điệu nhảy.
Hồ Ngọc Hà lả lơi bên ông xã Kim Lý lịch lãm, nam tính. Ca sĩ diện bộ trang sức tổng trị giá hơn 3 tỷ đồng.
 Hoa hậu Hương Giang lạ lẫm với tóc ngắn, diện đầm đen ôm sát khoe vòng 1 và đường cong gợi cảm.
Ca sĩ, diễn viên Minh Hằng bầu bí dự sự kiện. Cô được khen thon gọn, xinh đẹp ở tháng 7 thai kỳ.
Hồ Ngọc Hà, Hương Giang cũng chụp ảnh thân thiết bên siêu mẫu Võ Hoàng Yến.
Tóc Tiên thần thái trong tổng thể trang phục vừa sang trọng vừa táo bạo. Trước đó, cô là nghệ sĩ Việt Nam duy nhất dự sự kiện của nhà mốt Italy tại Singapore.
Hoa hậu Thuỳ Tiên gây ấn tượng với kiểu tóc hime và vòng eo săn chắc.
Diễn viên Diễm My 9X đơn giản vẫn quyến rũ.
MC Hoàng Oanh và diễn viên Jun Vũ thể hiện phong cách đối lập.
Nam nhạc sĩ khóc suốt quá trình nghe Hồ Ngọc Hà hátCa sĩ Hồ Ngọc Hà tái hợp nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận với ca khúc "Kỳ quan thứ 8".">

Hương Giang tóc ngắn bốc lửa, Hồ Ngọc Hà đeo trang sức 3 tỷ dự sự kiện

Sau khi nghiên cứu nội dung đơn kêu cứu của thí sinh và kiểm tra các thông tin trong hệ thống quản lý tuyển sinh ĐH, Bộ GD-ĐT đề nghị Trường ĐH Luật Hà Nội xem xét tiếp nhận thí sinh dân tộc Đặng Thị Huyền.

{keywords}
Thí sinh Đặng Thị Huyền.

Ngày 7/11, Bộ GD-ĐT vừa cho biết đã nhận được đơn của thí sinh Đặng Thị Huyền và công văn của Sở GD-ĐT Hà Giang đề nghị cho Huyền được nhập học tại Trường ĐH Luật Hà Nội.

Qua kiểm tra các thông tin có trong hệ thống quản lý tuyển sinh, xác nhận Huyền đã đăng ký đợt 1 vào 2 trường và trúng tuyển vào 2 ngành: ngành Luật của Trường ĐH Luật Hà Nội và ngành Việt Nam học của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Tính đến thời điểm này, thí sinh này chưa đăng ký nhập học vào bất kỳ trường nào.

Do đó, Bộ GD-ĐT đã gửi công văn đề nghị Trường ĐH Luật Hà Nội căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của gia đình thí sinh và ý kiến đề nghị của Sở GD-ĐT Hà Giang để xem xét, tiếp nhận thí sinh Đặng Thị Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.

Trước đó, Huyền từng thi THPT quốc gia 2016 được 27,5 điểm, đoạt giải Ba học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý, song do không biết thông tin, cô gái dân tộc Hoa tại tỉnh miền núi Hà Giang vẫn trượt đại học.

Huyền làm hồ sơ vào Trường ĐH Luật Hà Nội (nguyện vọng 1 vào ngành Luật kinh tế, nguyện vọng 2 vào ngành Luật) và ĐH Sư phạm Hà Nội khoa Việt Nam học. Theo điểm chuẩn, Huyền không đủ điểm vào NV1 trường Luật (lấy 28 điểm) nhưng thừa điểm NV2 ( lấy 26,25 điểm), lại thừa điểm vào Khoa Việt Nam học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Vì vậy, Huyền đinh ninh là mình đã đỗ.

Huyền cho biết, em hoàn toàn không biết năm nay có quy định thí sinh phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận việc nhập học mà nghĩ rằng đợi giấy báo nhập học của trường gửi về nhà rồi mang hồ sơ xuống trường để nhâp học.

Huyền cũng cho biết, cả trường em năm nay chỉ có 9 bạn thi đại học, điện thoại của em thời gian đó lại hỏng nên em không liên lạc với các bạn để biết thông tin này.

Chia sẻ với VietNamNet, Huyền cho biết nếu được xem xét em vẫn quyết định lựa chọn theo học Trường ĐH Luật Hà Nội. “Ngày mai hoặc ngày kia em sẽ xuống trường để nộp hồ sơ để trường xem xét về trường hợp của mình. Nếu vào được đại học, em sẽ cố gắng đi làm thêm để có tiền theo học”, Huyền nói.

Thanh Hùng

">

Nữ sinh dân tộc trượt ĐH kêu cứu được xem xét tiếp nhận vào trường

 - Để chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, tiêu cực, trong thời gian tới UBND TP.HCM đã đưa ra nhiều giải pháp… Nội dung được thể hiện trong báo cáo về tình hình quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn vừa được UBND TP.HCM ban hành.

{keywords}
TP.HCM sẽ đưa ra nhiều giải pháp để chấm dứt dạy thêm, học thêm. Ảnh: Đinh Quang Tuấn.

Về giải pháp trước mắt, UBND thành phố yêu cầu các trường phải xây dựng website hỗ trợ học tập hoặc sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm giúp đỡ học sinh giải đáp ngay các thắc mắc liên quan đến bài học, hướng dẫn học sinh tự ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức tại nhà, tăng cường khả năng tự học cho học sinh.

Sở GD-ĐT cần tập hợp bài giảng ở tất cả các môn học, các bài ôn tập để cung cấp cho học sinh, các phòng ban chuyên môn sẽ tập huấn, hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện tích hợp nội dung dạy học, tập huấn chuẩn bị cho các kỳ thi... để học sinh có thể học tốt tại trường và tự học ngay tại nhà.

Việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường chỉ được tổ chức trên cơ sở tự nguyện tham gia của học sinh phân chia lớp học theo trình độ học sinh, học sinh được lựa chọn giáo viên để theo học.

TP.HCM yêu cầu đẩy mạnh công tác kiểm tra thường xuyên giờ dạy chính khóa nhằm ngăn chặn tình trạng dạy không đủ kiến thức, khiến học sinh phải đi học thêm; Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp dạy thêm không đúng quy định. Cán bộ, giáo viên đang công tác trong các cơ sở giáo dục công lập tham gia dạy thêm phải thực hiện đúng qui định về dạy thêm, học thêm và chịu sự quản lý, giám sát của thủ trưởng cơ sở giáo dục công lập. Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm toàn diện về việc tổ chức dạy thêm, học thêm trong nhà trường.

Về giải pháp lâu dài UBND TP.HCM cho biết đang triển khai đề án phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2030. Đề án tập trung các giải pháp như cho phép các trường chủ động trong việc điều chỉnh thời lượng giảng dạy của các bộ môn trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, chủ động xây dựng chương trình giảng dạy tích hợp, liên môn và đa dạng hóa việc kiểm tra đánh giá cho phù hợp với tình hình giảng dạy thực tế.

Bên cạnh đó, thành phố thực hiện giao quyền tự chủ cho các trường có điều kiện được phép tự tuyển dụng giáo viên, tự xây dựng kế hoạch giảng dạy, quyết định mức học phí trên cơ sở thu đủ bù chi.

Thành phố cũng sẽ đề xuất với Bộ GD-ĐT cho phép xây dựng khung chương trình giáo dục và bộ sách giáo khoa phù hợp thực tiễn dựa trên khung chương trình chung của Bộ.

Trong đó, chương trình cấp học xây dựng theo hướng mở, một số môn học bắt buộc phải học theo trình tự lớp (Văn - Tiếng Việt, Toán), các môn khác được tự chọn phải hoàn thành trong cả cấp học với số lượng môn học tối đa chỉ nên là 8 môn trong 1 năm.

Tuệ Minh

">

TP.HCM chữa bệnh về dạy thêm, học thêm

Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1

Trong khi đó, khán giả ngán ngẩm vì quá nhiều yếu tố mang tính chiêu trò trong truyền hình thực tế.

Cãi nhau vì giành chỗ đứng

Trở lại sau 5 năm, The Face được khán giả mong đợi là chương trình đặt yếu tố chuyên môn lên hàng đầu, hạn chế tối đa drama trong show người mẫu. Tuy nhiên, sau tập 1, khán giả vẫn chứng kiến nhiều màn tranh giành khá gay gắt.

Ban đầu là việc lựa chọn thí sinh, nhưng điều khán giả thấy khó hiểu hơn là màn tranh giành chỗ đứng của huấn luyện viên lúc 4h sáng, làm khó ê-kíp dù quay gần 24 giờ.

Vụ việc bắt đầu khi nhà sản xuất yêu cầu 4 huấn luyện viên bốc thăm vị trí đứng. Ban đầu, Minh Triệu và Kỳ Duyên đồng ý nhưng sau đó phát hiện họ không đứng cùng nhau, từ chối ghi hình.

Lý do Kỳ Duyên - Minh Triệu đưa ra là hai người cùng team, không thể đứng hai bên cách xa nhau khiến khán giả hiểu lầm họ là hai người riêng biệt. Minh Triệu đưa ra lý do "đầu óc không còn minh mẫn do quay đêm" và yêu cầu được đứng gần nhau.

Vụ 4 người mẫu Việt giành chỗ, quát tháo ở buổi chụp hình chỉ là chiêu trò? ảnh 1

Nhà sản xuất dàn xếp chuyện giành chỗ của các huấn luyện viên.

Vũ Thu Phương và Anh Thư không chấp nhận yêu cầu đó và cho rằng phía Minh Triệu đang dùng yêu sách, phá vỡ yêu cầu của nhà sản xuất. Thậm chí, hai "đàn chị" yêu cầu Kỳ Duyên và Minh Triệu "bớt ngang ngược lại".

"Từ thời của chị đến thời của Vũ Thu Phương đều có tôn ti, trật tự. Những điều em làm là đang làm hại chính em", Anh Thư nói.

Trong khi đó, Vũ Thu Phương nhắc lại chuyện giành chỗ đứng tại show thời trang riêng, nhắc nhở hai người: "Em không có quyền nói về vị trí đứng của chị".

Màn tranh giành vị trí đứng của bốn huấn luyện viên kéo dài 1 giờ đồng hồ, đòi hủy quay... gặp nhiều ý kiến trái chiều từ khán giả. Nhiều người cho rằng đây là "drama" không đáng có trong chương trình thực tế về người mẫu, tin vào những gì diễn ra trên màn ảnh và công kích huấn luyện viên.

Mạng xã hội chia làm hai luồng ý kiến trái chiều, một bên ủng hộ cách Anh Thư và Vũ Thu Phương "chỉnh" Kỳ Duyên Minh Triệu: "Là đàn em, lại đồng ý bốc thăm sau đó lại giở trò không đồng ý quay", "Kỳ Duyên lúc nào cũng hay thắc mắc, mang từ chương trình này đến game show khác", "Đồng ý cách ứng xử của Vũ Thu Phương và Anh Thư. Không thể có chuyện đòi hủy quay dù đã thỏa thuận"...

Số khác lại cho rằng giữa lúc truyền hình thực tế thoái trào, đây có thể là chiêu bài của nhà sản xuất.

"Lại là những drama cãi nhau thế này à? Tôi không nghĩ thời buổi này còn có những kiểu thế này đấy", "Khán giả thừa biết đây là cách để chương trình hướng sự chú ý đến khán giả", "Nếu không có drama của huấn luyện viên, chắc chương trình không được bàn tán nhiều thế này đâu"... là một số bình luận của khán giả sau khi xem xong tập 1.

Drama - yếu tố không thể thiếu của show người mẫu

The Face không chỉ là chương trình tìm ra người mẫu chiến thắng, đó là cuộc chiến của bộ ba huấn luyện viên đều là siêu mẫu nổi tiếng.

Ở phiên bản gốc do Naomi Campbell sáng lập, sau mỗi phần thi, các huấn luyện viên đều sửng cồ khi thí sinh bị loại hoặc cho rằng cách loại đó không phù hợp. Huấn luyện viên nào có tuổi đời, kinh nghiệm nhiều hơn thì thắng thế.

Tại The Face Mỹ, Naomi Campbell để đời câu nói huyền thoại: "Xem lại màu son trước khi nói chuyện cùng chị với Coco Rocha. Ở phiên bản Australia, siêu mẫu người Anh thẳng thừng mắng đàn em không cùng đẳng cấp nên đừng so sánh.

Kèm với đó, những màn tranh cãi, la mắng của thí sinh với huấn luyện viên, drama của thí sinh với nhau... cũng trở thành đặc sản không thể thiếu trong các chương trình.

Vụ 4 người mẫu Việt giành chỗ, quát tháo ở buổi chụp hình chỉ là chiêu trò? ảnh 2

Huấn luyện viên cãi nhau, thí sinh tranh luận gay gắt là yếu tố không thiếu trong các chương trình truyền hình thực tế.

Tại The Face Thái Lan, điều khán giả chờ đợi cũng là những màn cãi nhau tay đôi giữa huấn luyện viên. Nhìn vào những màn đấu khấu, khán giả nhận ra yếu tố "diễn nhiều hơn thật".

Ở mùa 3 The Face Thái, Lukkade có những màn "chơi game" khá bất ngờ như loại thí sinh từ xa, cười hả hê đậm chất phim truyền hình. Trong hậu trường phỏng vấn, các huấn luyện viên đều cường điệu hóa biểu cảm để tăng phần kịch tính.

Nhưng khi xem video hậu trường, các huấn luyện viên vẫn tương tác, trò chuyện bình thường. Sau khi bước ra khỏi chương trình, huấn luyện viên vẫn gặp gỡ nhau. Điều họ quan tâm là tăng yếu tố kịch tích trong chương trình thực tế để tăng lượng xem cho chương trình.

Hiện tại, khán giả đã "rõ" những chiêu trò mà truyền hình thực tế đang xây dựng. Giữa lúc hàng loạt cuộc thi, game show dần có dấu hiệu xuống dốc, nhà sản xuất phải tìm mọi cách chèn drama vào để níu giữ khán giả.

Giống The Face, nếu tập 1 chỉ dừng lại ở việc thí sinh chọn đội, điều đó sẽ làm hài lòng fan yêu thích thời trang, người xem sẽ không đón xem tập 2. Nhưng vì có drama cãi nhau với các huấn luyện viên, chương trình được nhắc đến khắp các diễn đàn. Người xem muốn biết 4 người mẫu liệu có nhìn mặt nhau sau drama hậu trường và diễn biến tiếp theo thế nào.

(Theo Tiền Phong)

">

Vụ 4 người mẫu Việt giành chỗ, quát tháo ở buổi chụp hình chỉ là chiêu trò?

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho biết, chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy khó khăn bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Ảnh: Thái Khang 

Chuyện thuyết phục mở Internet  

Chia sẻ với VietNamNetthời kỳ đó, nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh cho biết, chuyện thuyết phục trong nội bộ trước khi quyết định mở Internet cũng đầy thách thức bởi có nhiều luồng thông tin khác nhau. Trong nước khó khăn về trình độ công nghệ, nhất là giải trình rõ và thuyết phục được các cơ quan có trách nhiệm về những lợi ích to lớn Internet mang lại cho sự phát triển kinh tế xã hội đất nước và khả năng quản lý được hoạt động của nó.

Đã có nhiều câu hỏi về những mặt tiêu cực khi mở Internet, chẳng hạn như sợ lộ bí mật hay sẽ có nhiều kẻ lợi dụng nói xấu, xuyên tạc chế độ... 

“Thậm chí thời kỳ đó, Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam kèm theo Nghị định ban hành ngày 21/3/1997 còn quy định 'Các mạng thông tin máy tính và các cơ sở dữ liệu của các cơ quan Đảng, Chính phủ, An ninh Quốc phòng không được đấu nối với mạng'. Rất mừng, các nhà khoa học Việt Nam, nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã nhận thấy sức mạnh của Internet nên tích cực ủng hộ và thúc đẩy để mở”, ông Nguyễn Khánh nói.

Về mặt kỹ thuật, có thể mở Internet sớm hơn bởi trước đó đã có nhiều thử nghiệm. “Một số người mong muốn mở ra sớm hơn, nhưng tôi cho rằng cần phải chuẩn bị kỹ cả về điều kiện kỹ thuật, hạ tầng, mạng lưới, nguồn nhân lực, các cơ chế chính sách quản lý và quan trọng nhất là sự chuẩn bị về mặt tư tưởng”, ông Nguyễn Khánh cho biết.

Giáo sư Đặng Hữu nhớ lại: “Tôi là một trong những người có nhu cầu thông tin và phải sử dụng Internet. Vì vậy, tôi đã tìm cách thuyết phục Đảng và Chính phủ cho mở. Những người thời đó tích cực cùng tôi thuyết phục gồm: Anh Phan Đình Diệu, anh Nguyễn Đình Ngọc, anh Chu Hảo, anh Mai Liêm Trực… Nếu không có Internet, rất khó làm việc vì bắt buộc phải liên hệ với nước ngoài. Trong khi đó, liên hệ qua điện thoại hay fax còn quá đắt đỏ. Hơn nữa, nhu cầu tìm kiếm thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu rất lớn. Chưa có Internet nên chúng tôi sử dụng gần như là “chui” để liên hệ ra bên ngoài. Hồi đó, chúng tôi có đưa ra khái niệm “Kinh tế tri thức”, nếu không có mạng không thể có kinh tế tri thức".

Nhận thức được sức mạnh của Internet không phải chỉ có những người làm công tác quản lý và nghiên cứu. Ngay từ năm 1996, chủ doanh nghiệp Hoàng Anh Gia Lai đã thuê 2 kỹ sư mua 2 máy tính và hàng ngày truy cập internet tìm kiếm thông tin, thị trường cho mặt hàng gỗ của mình.

Giáo sư Đặng Hữu cũng khẳng định, về mặt kỹ thuật, chúng ta đã có thể mở Internet sớm hơn, nhưng trước lo ngại về vấn đề an ninh nên việc này đã được xem xét một cách thận trọng.

Nhớ lại thời kỳ đầu, ông Mai Liêm Trực, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện cho biết, lúc đó ai cũng nghĩ Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có điều đưa sớm hơn hoặc chậm hơn mà thôi. Vấn đề ở chỗ liệu có mất cơ hội lần nữa hay không. “Lúc đó, chúng tôi cảm nhận Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có nguy cơ chậm mở và nếu cho mở sẽ bị nhiều yếu tố hạn chế nên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ phát triển. Chúng tôi đã phải thuyết phục mở càng sớm càng tốt, thậm chí tạm thời chấp nhận cả những chỉ đạo mà mình không hài lòng rồi tính tiếp".

Khi làm Nghị định 21 về quản lý Internet, có rất nhiều tranh cãi. Cuối cùng, Thủ tướng Võ Văn Kiệt cũng sốt ruột cho việc đổi mới nên đã quyết định đây là nghị định tạm thời về quản lý, nếu có gì tiếp tục điều chỉnh.

“Có lúc tôi cũng thấy giật mình vì dám 'múa rìu qua mắt thợ', nói với chính các thầy dạy mình về Mác – Lênin, về duy vật biện chứng để chứng minh cho việc “quản đến đâu, mở đến đó” là không biện chứng. Có thể 10 năm, 20 năm nữa, chính các bạn trẻ lại thấy những tiến bộ của chúng ta hiện nay là kỳ cục không thể hiểu nổi, giống như chúng ta đi xem triển lãm về thời bao cấp ở Bảo tàng Dân tộc học”, ông Mai Liêm Trực nói.

Đến tư duy “quản” theo kịp với “mở”

Ông Mai Liêm Trực cho biết, năm 1997, không chỉ có Nghị định 21 mà đã có văn bản riêng của cấp rất cao chỉ đạo "quản đến đâu mở đến đấy" với Internet. Chúng tôi biết rằng, Nghị định 21 không ổn để cho Internet phát triển. Ngay từ đầu, Tổng cục Bưu điện đã thấy rằng cần phải thay đổi Nghị định này. Nhưng việc thuyết phục để chuyển sang tư duy "quản" phải theo kịp với "mở" rất khó khăn - bởi nếu giữ tư duy "quản theo kịp với mở" là phi biện chứng và hạn chế sự phát triển".

Việc thuyết phục chuyển từ Nghị định 21 sang Nghị định 55 là chuyện không dễ dàng. Ông Trực nhìn nhận, Nghị định 55 được ví như cuộc Cách mạng lần 2 thì hơi to tát. Nhưng đây thực sự là những trăn trở và chuyển đổi về mặt tư duy về quản lý nhà nước và đổi mới. Việc quản lý phải theo kịp với phát triển là đúng với các ngành chứ không riêng gì Internet.

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh đã được giới truyền thông bình chọn là một trong 10 nhân vật có công lớn nhất đưa Internet vào Việt Nam cùng với những tên tuổi như ông Mai Liêm Trực, ông Trần Bá Thái, ông Vũ Hoàng Liên, ông Đặng Hữu… 

Sự dấn thân của những người mở đường cho Internet vào Việt Nam đã tạo nên sự phát triển mạnh mẽ. Đồng thời cũng là động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế văn hóa xã hội.

Theo số liệu Bộ TT&TT vừa công bố, tính đến tháng 6/2023, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cáp quang tại Việt Nam đạt 77,1%, cao hơn trung bình thế giới (67%). Mục tiêu của Bộ TT&TT là đưa tỷ lệ hộ gia đình Việt Nam sở hữu cáp quang Internet lên con số 100%. Đây chính là đòn bẩy để phát triển kinh tế số, xã hội số và chính phủ số.
">

Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh: “Quyết định cho mở Internet đầy khó khăn”

友情链接