Bộ quy tắc ứng xử trong các trường hiện còn chung chung và mang tính hình thức
- Sáng 24/5,ộquytắcứngxửtrongcáctrườnghiệncònchungchungvàmangtínhhìnhthứđt vn các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện một số Sở GD-ĐT, trường phổ thông cùng góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học.
Dự thảo được hình thành sau quá trình nghiên cứu của nhóm soạn thảo gồm 11 chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý...
![]() |
Buổi góp ý cho dự thảo đầu tiên của khung quy tắc ứng xử trong trường học do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa chủ trì. |
TS Phùng Khắc Bình, nguyên Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên, Phó trưởng nhóm nghiên cứu cho biết, bộ quy tắc ứng xử trong trường học là tập hợp những quy định về các hành vi nên làm và không được làm, thể hiện các chuẩn mực, giá trị văn hóa trong hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, làm việc, học tập của các chủ thể trong nhà trường và các đối tượng có liên quan.
Quy tắc ứng xử trong trường học có vai trò điều chỉnh cách thức ứng xử của các thành viên trong nhà trường theo văn hóa, thuần phong mỹ tục Việt Nam, tạo môi trường làm việc, học tập thân thiện, hợp tác, trách nhiệm, cởi mở, trung thực, văn minh trong nhà trường.
Bộ quy tắc ứng xử được xây dựng dựa trên nguyên tắc đảm bảo định hướng giáo dục đạo đức, lối sống và hoàn thiện nhân cách học sinh, sinh viên; phù hợp với chuẩn mực đạo đức được xã hội thừa nhận, với quy định của pháp luật và với mục tiêu, đặc điểm của nhà trường, ngành Giáo dục; đảm bảo tính thực tiễn và khả thi, tính dân chủ và nhân văn.
Yêu cầu đối với bộ quy tắc ứng xử là rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra. Nội dung phải được thảo luận dân chủ và đồng thuận của các thành viên trong nhà trường và phải được theo dõi, kiểm tra, đánh giá trong quá trình triển khai, để kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế.
Bộ quy tắc ứng xử của các trường hiện còn chung chung, khó thực hiện
Theo ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh sinh viên (Bộ GD-ĐT), ở nước ta, quy tắc ứng xử trong trường học đã được triển khai thực hiện trong toàn ngành khi triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” từ năm 2008. Hầu hết các trường phổ thông đều đã tổ chức xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử.
Theo báo cáo của 50 Sở GD-ĐT, 100 trường ĐH và CĐ sư phạm, đến tháng 3/2018, đã có 68,7% các trường phổ thông ban hành và thực hiện quy tắc ứng xử văn hóa. Trong đó 54,6% trường thực hiện nghiêm túc và có chế tài xử lý vi phạm; 80% cơ sở đào tạo đã ban hành quy tắc ứng xử văn hóa, trong đó có 58% số trường thực hiện và có chế tài xử lý vi phạm.
Tuy nhiên, nhìn chung, bộ quy tắc ứng xử trong các trường học hiện nay còn khá chung chung, dài, khó nhớ, khó thực hiện, một số còn mang tính hình thức. Ở nhiều trường, nội dung của quy tắc ứng xử chủ yếu nêu lại một số điều trong quy chế nhà trường. Việc cập nhật tình hình, điều kiện của địa phương, nhà trường để đưa những quy định cụ thể, có nét riêng phù hợp vào quy tắc ứng xử còn rất ít. Một số trường tham khảo nội dung của trường khác và có nhiều phần nội dung hoàn toàn giống nhau, chưa thể hiện được các nội dung cụ thể, đặc thù của trường mình.
Cố gắng để ban hành bộ khung qui tắc ứng xử trước thềm năm học mới
Tại hội thảo, đại diện các Sở GDĐT, nhà trường đều khẳng định sự cần thiết của việc Bộ xây dựng bộ khung quy tắc ứng xử trong trường học để các nhà trường cụ thể hóa phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương; đồng thời đưa ra những ý kiến góp ý cho dự thảo từ các giá trị cốt lõi được nhóm nghiên cứu đề xuất, về các hành vi nên làm và không được làm...
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa |
Lắng nghe các góp ý, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa yêu cầu nhóm nghiên cứu tiếp thu, hoàn thiện, sau đó Bộ sẽ tổ chức thẩm định kết quả.
Thành viên Hội đồng thẩm định nội dung quy tắc ứng xử sẽ gồm các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo có uy tín (như GS Trần Văn Thêm – Trường ĐH KHXHNV, ĐHQG TP HCM; TS Nguyễn Tùng Lâm – Chủ tịch Hội Khoa học tâm lý Hà Nội,...). Sau khi tiếp thu, hoàn thiện nội dung dự thảo khung qui tắc ứng xử trong trường học, Bộ sẽ tiến hành đăng mạng để xin ý kiến rộng rãi các cơ sở giáo dục, cán bộ quản lý, nhà giáo, HSSV và xã hội… Bộ Giáo dục đang cố gắng để ban hành bộ khung qui tắc ứng xử trước thềm năm học mới 2018-2019.
Nhằm khảo sát, đánh giá khung quy tắc ứng xử trong nhà trường phổ thông, làm cơ sở thực tiễn cho việc điều chỉnh và hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát ban đầu với 900 cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh, nhân viên, phụ huynh của các nhà trường và các chủ thể có quan hệ công tác với trường phổ thông trên địa bàn Hà Nội. |
Thanh Hùng
Phòng tránh học sinh, sinh viên cá độ, đánh bạc qua mạng
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các các ĐH, học viện, các trường ĐH, các trường CĐ, trung cấp sư phạm về phòng, tránh học sinh, sinh viên tham gia cá độ, đánh bạc qua mạng.
-
Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dàiGame thủ đại gia Thái Lan chỉ mất 10 giây để đốt đốt 120 tỉ EPAi sẽ nằm trong top 10 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ?Quảng Ngãi bồi dưỡng kỹ năng an toàn thông tin cho cán bộ huyện Trà BồngNhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhàHàn Quốc bắt tay Việt Nam mở trung tâm hợp tác CNTTVideo Nokia 8 chạy AndroidBộ Tài chính khuyến cáo ứng dụng công nghệ bảo mật mới để an toàn trong CMCN 4.0Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhàWarface chính thức đổi chủ sang tập đoàn Mail.ru: Năm mới, hướng đi mới!
下一篇:Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Địa chỉ trực tiếp Hà Nội vs Quảng Nam, trận quyết định chức vô địch V.League
- ·VNPT đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ APEC như thế nào?
- ·Những mẹo thú vị với YouTube
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- ·Tại CES 2017, Intel ra mắt modem 5G đầu tiên dành cho thiết bị di động
- ·Ngắm nhìn hàng loạt fan art tuyệt đẹp đón chào Tết Nguyên Đán trong Liên Minh Huyền Thoại
- ·Trump tweets ở Trung Quốc
- ·Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·[LMHT] KurO: Afreeca lúc này chẳng khác gì ROX hai năm trước
- ·Ô tô đánh võng bạt vía, xe máy thoát nạn trong gang tấc
- ·Trung Quốc có công ty công nghệ đầu tiên vượt mức vốn hóa 500 tỷ USD
- ·Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·Sendo.vn sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn vào Online Friday 2017
- ·VMware giới thiệu loạt giải pháp cho doanh nghiệp tại sự kiện vForum
- ·Đề xuất mỗi công dân chỉ được sở hữu 1 ô tô và 1 biển số
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·CEO Netflix
- ·Giá xe Kia tháng 1/2017
- ·Những mảnh ghép đa sắc màu của hệ sinh thái thẻ ưu đãi Vpoint
- ·Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- ·Giáp Tết, iPhone 7 hàng nhái tung hoành trên kênh bán hàng online
- ·Cộng đồng tranh cãi với quan điểm cho rằng dân chơi game là những người ý thức kém
- ·Giáo sư Đặng Hữu: “Chúng tôi gần như làm “chui” để liên hệ ra bên ngoài qua mạng Internet”
- ·Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- ·Chuyên gia hàng đầu Apple tiết lộ lí do iPhone X giá cao ngất ngưởng
- ·Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- ·King of Fighter đỉnh cao đậm chất nhập vai đã xuất hiện trên di động
- ·VNG lấy Thái Lan là thị trường trọng điểm, đặt mục tiêu thành công ty Internet hàng đầu Đông Nam Á
- ·NAPAS hợp tác với Alipay cho du khách Trung Quốc thanh toán tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
- ·Internet Việt Nam: Việt Nam sẽ ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ Internet thế giới
- ·Giá xe Toyota tháng 1/2017
- ·An Giang: Hoàn thành kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản trước 31/12/2017
- ·Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- ·Phó Tổng giám đốc TTXVN Lê Quốc Minh: 'Internet buộc báo chí phải thay đổi mạnh mẽ'