Tài sản quý giá nhất của Alan Phan
Cuộc phỏng vấn "chớp nhoáng" của tờ Young Entrepreneur,àisảnquýgiánhấtcủlich thi dau bong da dem nay đại học Pennsylvania (Mỹ) với TS. Alan Phan giới thiệu những thông tin ngắn gọn và thú vị về ông. Trong vài năm gần đây, doanh nhân Việt kiều vốn là cựu sinh viên của Penn State (Hoa Kỳ) này là cây viết quen thuộc ở Việt Nam với nhiều tư tưởng khai mở thúc đẩy sự phát triển xã hội.
TS Alan Phan: Thế giới sẽ thuộc về những con người thiện tâm và hài hòa (责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
- Theo đó, điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2021 vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) theo diện ưu tiên xét tuyển thẳng như sau:
Điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2021 diện ưu tiên xét tuyển như sau:
Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM theo phương thức ưu tiên xét tuyển Sau khi công bố điểm chuẩn thí sinh có thể tra cứu danh sách đạt điểm chuẩn trúng tuyển trên website của trường. Nhà trường sẽ công nhận trúng tuyển và xác nhận nhập học đối với các thí sinh đạt điểm chuẩn trúng tuyển được công nhận trúng tuyển nếu tốt nghiệp THPT năm 2021.
Thời gian và thủ tục nộp hồ sơ xác nhận nhập học ngày 28/7/2021, thí sinh đạt điểm chuẩn trúng tuyển xem thông báo về thời gian và thủ tục xác nhận nhập học trên website trường.
Lê Huyền
Điểm chuẩn ĐH Kinh tế Luật TP.HCM của 4 phương thức xét tuyển
Trường ĐH Kinh tế Luật TP.HCM công bố điểm chuẩn các phương thức xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển và đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM theo phương thức ưu tiên xét tuyển năm 2021" /> - VietNamNet cập nhật đầy đủ điểm chuẩn của các trường đại học qua các năm để thí sinh có thể tham khảo, xem xét, điều chỉnh nguyện vọng phù hợp.
Tại trang tra cứu điểm chuẩn đại học, cao đẳng của VietNamNet, thí sinh có thể chọn trường và năm mình muốn tra cứu điểm chuẩn, sau đó ấn Tìm kiếm.
Điểm chuẩn được các trường đại học công bố rải rác từ 17h chiều 15/9/2021. Trong thời gian chờ đợi hệ thống tra cứu cập nhật, điểm chuẩn của từng trường sẽ được VietNamNet cập nhật TẠI ĐÂY
Ngoài ra, VietNamNetcũng đưa ra biểu đồ so sánh điểm chuẩn ngành theo năm của từng trường. Nhờ đó, thí sinh có thể theo dõi biến động điểm chuẩn ngành mình mong muốn học trong những năm vừa qua.
Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT, lịch thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ diễn ra từ 5 - 8/8.
Bộ GD-ĐT cho biết, đối tượng dự thi đợt 2 gồm thí sinh bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nên chưa dự thi hoặc không thể hoàn thành thi đợt 1; hoặc thí sinh chưa dự thi hoặc đã dự thi nhưng không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác.
Các đối tượng này được dự thi đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT nếu đáp ứng các điều kiện: đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021; không bị kỷ luật đình chỉ thi ở đợt 1; không sử dụng quyền được xét đặc cách tốt nghiệp THPT theo quy chế thi; chỉ dự thi những bài/môn thi đã đăng ký nhưng chưa thi hoặc chưa hoàn thành ở đợt 1 và bảo lưu các bài/môn thi đã hoàn thành ở đợt 1 để sử dụng tại đợt 2.
Trường hợp thí sinh chưa dự thi hoặc đã dự thi nhưng không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác với lý do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 phải có Đơn xin dự thi đợt 2, trong đó ghi rõ lý do liên quan.
" alt="Tìm đại học phù hợp sau khi biết điểm thi tốt nghiệp 2021" /> Tháng 6/2019, Phương Mai gây bất ngờ cho công chúng khi kết hôn. Bởi trước đó, nữ MC từng chia sẻ, cô yêu thích cuộc sống độc thân, tự lập. Ông xã của Phương Mai là một doanh nhân người Ba Lan, hiện là giám đốc một tập đoàn tư vấn tài chính nổi tiếng có trụ sở đặt tại Việt Nam.
Chia sẻ về ông xã, Phương Mai cho biết anh là người cầu tiến, tài giỏi, có thành tựu xứng đáng nhưng không phải thuộc hàng đại gia "như lời đồn". Cô yêu anh bởi tính cách giản dị, cả hai có nhiều sở thích chung về du lịch và nuôi mèo.
Hồi đầu năm 2022, trên trang cá nhân, Phương Mai khoe được chồng tặng xế hộp 2,5 tỷ đồng. Phương Mai viết dí dỏm: "Cuối cùng quà của ông già Marcin Miller cũng tới. Cháu cảm ơn ông già, khi nào cháu ngoan hơn, ông cho cháu quà to hơn nhé".
Dù đã lấy chồng, sinh con nhưng Phương Mai vẫn không thay đổi phong cách nóng bỏng của mình mỗi khi xuất hiện trước công chúng. Theo lời Phương Mai, chồng cô chẳng những hiểu, chấp nhận mà còn đam mê hình ảnh này của vợ. Bởi vậy trên trang cá nhân, Phương Mai thoải mái đăng tải những hình ảnh sexy khéo khoe vòng 1 hút mắt.
Phương Mai từng chia sẻ, nóng bỏng là thế mạnh của cô nên nữ MC cảm thấy thoải mái nhất khi được táo bạo, rực lửa.
"Tôi không tìm thấy lý do gì cho việc mình phải ép bản thân trở nên khác đi dù làm mẹ hay không làm mẹ. Tôi tự hào khi tôi dám là chính mình, đồng thời cảm thấy biết ơn khi tôi được phép là chính mình.
Nhắc đến Phương Mai, là người ta nhắc đến ba từ: sexy, hiện đại, thông minh. Tôi đã phải rất nỗ lực để tạo ra được dấu ấn của riêng mình, tại sao lại thay đổi nó chỉ vì cô hàng xóm nhà tôi không như thế?", Phương Mai từng chia sẻ vớiVietNamNet.
Nữ MC hoàn toàn không sợ những hình ảnh sexy trên trang cá nhân khiến cô bị người khác đánh giá. Cô chấp nhận những luồng quan điểm, ý kiến trái chiều. Vì thế, Phương Mai không ngại hay tức giận trước những cách nhìn khác về mình.
Để giữ gìn vóc dáng cũng như sức khỏe, Phương Mai rất chăm tập thể dục, múa cột, tập yoga...
Việc theo đuổi hình ảnh sexy của Phương Mai cũng được chồng và gia đình ủng hộ.
MC Phương Mai: Tôi lười và nấu ăn rất dởXem ngay" alt="'MC sexy nhất showbiz Việt' Phương Mai ngày càng đẹp gợi cảm" />Suốt 9 năm qua, M. luôn là học sinh giỏi, là niềm hy vọng của gia đình, thầy cô. Chia sẻ với bác sĩ, M. cho biết từ khi vào lớp 10 trường chuyên, em luôn cảm thấy có quá nhiều sự cạnh tranh vì các bạn đều là học sinh giỏi, trong khi chương trình học ngày càng khó.
Càng ngày, nữ sinh càng thấy lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi, thiếu ngủ và luôn trong tình trạng ngủ không sâu giấc. Để bố mẹ không phát hiện ra bất thường, M. luôn giấu bố mẹ, cố tỏ ra bình thường. Tuy nhiên, gần đây bố mẹ nhận thấy con gái ngày càng gầy, giảm cân không rõ lý do, ánh mắt đờ đẫn mệt mỏi, nên lo lắng đưa trẻ đi khám.
Tại Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rối loạn lo âu liên quan đến áp lực học tập.
Theo bác sĩ Vinh, trong năm 2022, khoa tiến hành nghiên cứu về các rối loạn tâm lý ở học sinh tại một số trường trung học cơ sở tại Hà Nội (từ lớp 6 đến lớp 9) cho thấy các biểu hiện lo âu ở trẻ chiếm tỷ lệ 38%, tiếp theo là stress với 33% và trầm cảm là 26,1%.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong các trẻ đến khám và điều trị vì các biểu hiện lo âu, trầm cảm và căng thẳng, nhiều trẻ được đánh giá ngoan, học tập khá giỏi.
Theo bác sĩ Vinh, áp lực học tập có thể xuất phát do nhà trường, gia đình đặt nặng thành tích cho trẻ. Đôi khi chính do bản thân trẻ vì không muốn thua kém bạn bè, đặt ra những yêu cầu cao hơn so với khả năng của mình.
"Điều này khiến trẻ dễ bị căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi thậm chí trầm cảm", bác sĩ Vinh cho hay.
Dấu hiệu nhận biết trẻ căng thẳng, áp lực học tập
Theo bác sĩ Vinh, trẻ căng thẳng, áp lực do học tập thường có các dấu hiệu thay đổi về tâm lý như: Căng thẳng, lo lắng, giảm hứng thú trong học tập, cô lập bản thân và không muốn giao tiếp với bạn bè và mọi người. Dần dần trẻ đánh mất niềm vui trong học tập, sợ đi học và không muốn đến trường.
Các biểu hiện cần lưu ý như mệt mỏi, mất ngủ, học kém tập trung, ăn uống kém. Nếu vấn đề này kéo dài có thể dẫn đến các rối loạn về tâm lý như lo âu, trầm cảm,… hoặc các bệnh lý về thể chất như suy nhược cơ thể, sụt cân.
Ở mức độ trầm cảm, lo âu, trẻ thường có hành vi và cảm xúc bất thường, như hay cáu gắt hoặc khóc lóc vô cớ, mệt mỏi, buồn chán, không giao tiếp với mọi người,… Trẻ có biểu hiện mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, chán ăn, bỏ ăn.
Ngoài ra, trẻ hay có các triệu chứng cơ thể như đau bụng, đau đầu, đau ngực, tim đập nhanh, lo lắng quá mức, luôn trong trạng thái căng thẳng, hồi hộp.
Làm gì để giúp trẻ giảm căng thẳng, áp lực?Theo Tiến sĩ, bác sĩ Ngô Anh Vinh, Phó Trưởng khoa Sức khoẻ vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương:
- Gia đình và nhà trường không nên đặt nặng thành tích quá mức để tránh các áp lực đối với trẻ. Cần đánh giá đúng năng lực của trẻ để đưa ra chương trình học tập và mục tiêu phù hợp, hợp lý.
- Gia đình và thầy cô giáo cần gần gũi và lắng nghe trẻ để biết được mong muốn và nguyện vọng về học tập của trẻ.
- Ngoài học tập, luôn đảm bảo cho trẻ được có các hoạt động cân bằng, thư giãn như tham gia vui chơi giải trí, chơi thể thao, các hoạt động dã ngoại,..
Nhằm phát hiện sớm trẻ căng thẳng, áp lực học tập, bác sĩ Vinh cho hay, khi trẻ có các triệu chứng như trên, gia đình nên chủ động đưa con đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
" alt="Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội phải đi khám tâm lý" />- Theo Washington Post, phán quyết trên xuất phát từ một vụ kiện đối với Tòa tháp và Khách sạn Trump tại thành phố Chicago vào năm 2018. Tổng chưởng lý bang Illinois cho rằng, khách sạn của ông Trump đã sử dụng trái phép khoảng 70 triệu lít nước mỗi ngày từ sông Chicago để làm mát và xả nước nóng trở lại sông.
Khách sạn Trump ban đầu được cấp phép để sử dụng nước sông Chicago cho mục đích trên, song đã hết hạn từ năm 2017 và phía khách sạn vẫn chưa có dấu hiệu gia hạn. Tập đoàn Trump Organization, chủ sở hữu và điều hành Tòa tháp và Khách sạn Trump ở Chicago, chưa đưa ra bình luận về thông tin này.
Tòa tháp và Khách sạn Trump ở thành phố Chicago, bang Illinois (Mỹ). Ảnh: NBC Chicago Quyết định xử phạt Khách sạn Trump được Sophia Hall, thẩm phán hạt Cook, công bố hôm 5/2. Văn phòng Tổng chưởng lý bang Illinois đã đề xuất thẩm phán Hall nên ra mức phạt tối đa 50.000 USD cho 2 hành vi sai phạm, và thêm 10.000 USD tiền phạt cho mỗi ngày sử dụng nước sông Chicago trái phép của Khách sạn Trump.
Báo Chicago Tribune đưa tin, với những vi phạm kể từ năm 2017 cho đến nay, khách sạn của cựu Tổng thống Donald Trump có thể phải nộp tới 12 triệu USD tiền phạt. Tuy nhiên, tờ báo này cho rằng tòa án sẽ khó có thể phán quyết mức phạt cao như vậy.
Theo Business Insider, vụ kiện ở Chicago chỉ là một trong hàng loạt rắc rối pháp lý mà ông Trump có thể phải đối mặt sau khi rời Nhà Trắng.
Việt Anh
Phiên xử ông Trump sẽ diễn ra thế nào?
Ngày 9/2, hơn một tháng sau cuộc bạo loạn ở đồi Capitol, tất cả 100 thành viên Thượng viện Mỹ sẽ nhóm họp để bắt đầu phiên toà luận tội cựu Tổng thống Donald Trump.
" alt="Khách sạn của ông Donald Trump sẽ phải nộp phạt tới 12 triệu USD?" /> Truyền thông, quản lý dân số hiện nay đã mở rộng thêm lĩnh vực nâng cao chất lượng dân số. Ảnh minh họa Công tác Dân số-KHHGĐ tỉnh Cao Bằng hiện dần chuyển trọng tâm từ Dân số - KHHGĐ sang dân số và phát triển. Mức sinh của tỉnh đông đồng bào dân tộc thiểu số này gần đây có dấu hiệu gia tăng trở lại. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2015 - 2019, Cao Bằng là 1 trong 33 tỉnh, thành phố có mức sinh cao, số con trung bình mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là 2,45 con/phụ nữ (cao hơn mức sinh thay thế là 2,1 con).
Kết quả giảm sinh của tỉnh được đánh giá là chưa bền vững, có sự chênh lệch mức sinh giữa các địa phương trong tỉnh, ảnh hưởng đến chất lượng dân số, tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và an sinh xã hội, vì vậy rất cần giải pháp đồng bộ, hiệu quả để điều chỉnh mức sinh phù hợp với các vùng, đối tượng.
Chương trình tập huấn là hoạt động thiết thực, bổ ích cho hoạt động chuyên môn thực tiễn của cán bộ y tế - dân số ở cơ sở.
Nâng cao năng lực quản lý dân số vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong các hoạt động chủ yếu được nêu trong hướng dẫn của Bộ Y tế thực hiện Nội dung 2 Dự án 7- Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Trong hướng dẫn của Bộ Y tế, việc nâng cao năng lực quản lý dân số này gồm: Triển khai đồng bộ các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong công tác dân số theo công văn của Tổng cục Dân số và Chương trình, kế hoạch của địa phương đã được phê duyệt.
Dự án 7 tập trung vào các hoạt động chủ yếu sau:
- Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng cho cán bộ y tế, dân số, cộng tác viên dân số về chuyên môn kỹ thuật; nghiệp vụ quản lý dân số.
- Kiểm tra, giám sát, hỗ trợ kỹ thuật, đánh giá, quản lý.
Tan máu bẩm sinh như 'bom nổ chậm' ảnh hưởng chất lượng dân số miền núiCó thể coi bệnh tan máu bẩm sinh là "quả bom nổ chậm" làm ảnh hưởng đến chất lượng dân số và nguồn tài chính quốc gia. Tư vấn, sàng lọc trước hôn nhân là yếu tố quan trọng hàng đầu trong phòng bệnh này." alt="Cao Bằng tập huấn nâng cao năng lực quản lý công tác dân số và phát triển" />
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Đêm tân hôn, chồng nhẫn tâm bỏ mặc vợ, say đắm sếp bà trong biệt thự
- ·Bà Mai Hồng Quỳ nghỉ làm hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen
- ·Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều thuận lợi nhưng vẫn còn vướng víu
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Toà tối cao lên tiếng về vụ kiện lớn nhất Đà Nẵng
- ·Giảm cân nhanh sau Tết bằng những phương pháp đơn giản
- ·Đi đánh ghen với chị đồng nghiệp, tôi ngã ngửa gặp lại tình một đêm
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Người Hàn Quốc đón Tết như thế nào?
Các điển hình tiên tiến chia sẻ tại Chương trình. Chương trình nhằm tuyên truyền những kết quả đạt được trong năm 2021-2023 đồng thời cổ vũ, động viên các địa phương tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và cộng đồng, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân, tập thể và gia đình, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn xã hội góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, chính sách, chương trình giảm nghèo của Đảng và Nhà nước.
Tham gia giao lưu tại Chương trình Gala là 10 nhân vật đại diện cho 30 tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu trong Phong trào thi đua “Vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2021 – 2023.
Với những câu chuyện truyền cảm hứng về những tấm gương nỗ lực, quyết tâm vươn lên thoát nghèo, làm giàu 10 nhân vật đã chia sẻ kinh nghiệm về tổ chức thực hiện, về xây dựng mô hình sinh kế để giảm nghèo bền vững.
Trong số 10 nhân vật tiêu biểu không thể không nhắc đến ông Triệu Văn Hòn (dân tộc Sán Chỉ), Trưởng thôn Nà Mon, xã Nam Cao, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.
Ông là người tiên phong trồng và sản xuất tinh dầu cây sả Java; vận động 124/154 hộ gia đình tham gia thực hiện mô hình trồng cây sả, thu nhập hộ gia đình bình quân 50 đến 100 triệu đồng/năm.
Năm 2023, ông là một trong 150 đại biểu có uy tín tiêu biểu, xuất sắc dự Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Chia sẻ thêm bên lề sự kiện, ông Hòn cho biết, nhờ việc trồng cây sả ép tinh dầu bán, đời sống của người dân trong thôn anh ở đã nâng lên đáng kể.
Trong năm 2023, đã có 10 hộ thoát nghèo. Trong thôn có 153 hộ, đến nay hầu hết các hộ đều có tivi. 100% hộ có điện thoại di động và xe máy sau những vụ thu hoạch cây sả, ép tinh dầu bán.
Không những thế, vào 6h sáng, 11h trưa và 6h tối mỗi ngày, loa phát thanh của xã thường xuyên tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho công tác phát triển kinh tế với bà con vùng sâu vùng xa, giới thiệu những mô hình sản xuất giỏi, cập nhật tình hình an ninh trật tự hay phổ biến các kiến thức về phòng chống dịch bệnh…
Từ những chương trình truyền thanh thiết thực này bà con nơi anh Hòn sinh sống dần nâng cao nhận thức, thay đổi những tập quán lạc hậu, chú trọng phát triển kinh tế hộ gia đình.
“Đặc biệt với điện thoại di động đã giúp chúng tôi giao lưu, kết nối học hỏi kinh nghiệm các kiến thức từ mạng xã hội về trồng trọt, chăn nuôi, tăng gia sản xuất, hỗ trợ đặc lực cho công tác giảm nghèo thông tin mà còn xoá đói”, anh Hòn cho hay.
Giải thích thêm về chính sách giảm nghèo đa chiều trong đó có giảm nghèo thông tin, đại diện Ban Dân tộc, Sở Nội Vụ tỉnh Cao Bằng cho biết, trong những năm qua địa phương luôn tạo điều kiện tốt nhất cho bà con, đặc biệt những hộ nghèo tiếp cận thông tin.
Theo đó, địa phương đã triển khai nhiều chương trình đầu tư cho hạ tầng thông tin như: phủ sóng Internet đến các xã vùng sâu vùng xa, hệ thống loa truyền thanh được kéo đến tận các xóm.
Hằng ngày, đài truyền thanh các huyện sẽ phát những bản tin tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước qua hệ thống loa phát thanh các xã. Từ đó, người dân được tiếp cận thông tin.
“Đặc biệt, tỉnh cũng tạo điều kiện tốt nhất cho người nghèo tiếp cận các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước. Theo đó, tỉnh cũng đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp tặng sim điện thoại cho các hộ nghèo”, đại diện tỉnh Cao Bằng cho hay.
Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%
Nhằm cụ thể hóa chủ trương của Đảng về định hướng giảm nghèo bền vững, Thủ tướng Chính phủ đã phát động phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau” giai đoạn 2016 - 2020.
Phong trào đã góp phần cải thiện rõ rệt đời sống người dân, đặc biệt là các địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao đã có tiến bộ rõ rệt trong công tác giảm nghèo; các dịch vụ cơ bản cho người dân được hưởng thụ như: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, tiếp cận thông tin, vay vốn, ưu đãi được các cấp, các ngành quan tâm, hỗ trợ người dân, bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi và khởi sắc.
Được triển khai sâu rộng từ trung ương đến cấp cơ sở với nội dung đa dạng, hình thức phong phú, thiết thực, hiệu quả phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi địa phương, cơ sở, phong trào đã phát huy được sáng kiến của mọi tầng lớp nhân dân.
Nhiều mô hình, điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua giảm nghèo, thoát nghèo, vươn lên làm giàu… được phát hiện, nhân rộng góp phần hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo trên cả nước.
Năm 2023 ước tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, (giảm 1,1%); tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33% (giảm 5,62%). Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82% (giảm 3,2%), đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao.
Dự kiến cuối năm 2023 thêm 9 xã thoát khỏi xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo sẽ góp phần đạt tiêu chí để được công nhận hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, tổng cộng 10/54 xã, đạt khoảng 18,5% so với mục tiêu 30% vào cuối năm 2025 theo chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao.
Thùy Chi và nhóm PV, BTV" alt="Ở nơi bà con được tặng sim điện thoại, đài phát thanh treo ngay đầu xóm" />Ảnh: Y.T. Nhà dì có hai chị đã ra trường đi làm, nhưng dì không muốn các chị làm việc gì trong nhà. Dì nói, hai chị đã đi làm việc mệt rồi, về nhà nên nghỉ hoặc đi chơi, đi mua sắm để giải tỏa căng thẳng. Mấy ngày Tết, dì muốn hai chị được đi chơi với bạn, với bạn trai hoặc đi du lịch đâu đó.
Tết, cô giúp việc về quê, có tôi đến dì dượng rất mừng. Mọi việc trong nhà từ rửa chén, lau nhà, lau bếp, chuẩn bị đồ cúng, thậm chí là lau chùi nhà vệ sinh, dì đều 'nhờ' tôi làm.
Khi khách đến, tôi đi pha nước trà, lấy bánh ra cho dượng tiếp khách. Khi nhà làm tiệc, tôi sẽ làm gà, chặt thịt, làm rau củ, bóc bánh, dọn bàn tiệc....
Bữa tiệc có rất đông người ăn nhưng chỉ mình tôi rửa chén bát, còn cả nhà dì dượng ngồi xem ti vi hoặc vào phòng đóng cửa ngủ. Phải mất gần hai giờ, tôi mới rửa xong đống chén bát toàn dầu mỡ, thức ăn thừa.
Tôi làm xong, được dì dượng khen ngoan, chăm chỉ, biết làm việc nhà. Như vậy, tổng cộng ba ngày Tết, hôm nào tôi cũng phải rửa chén, lau nhà, làm tiệc, không được đi đâu chơi và được dượng lì xì 1.000.000 đồng.
Năm nay, chỉ còn hơn một tháng nữa sẽ đến tết Nguyên Đán. Bố mẹ ở quê gọi vào báo, năm nay quê tôi bão to nên mùa màng thất thu, bố lại hay đau bệnh nên muốn tôi đến nhà dì ăn Tết. Từ đầu tháng, dì dượng đã nhắn tôi, năm nay đến nhà sớm hơn năm ngoái để phụ dượng dọn nhà, đi mua cây cảnh, gói bánh chưng, làm chả lụa.
Tôi đã chuẩn bị được đủ số tiền xe đi xe về và không muốn làm ô sin mấy ngày Tết cho nhà dì nên đã từ chối. Qua điện thoại, giọng dượng rất giận. Bố mẹ tôi thì mắng tôi vô lễ với dượng, kêu tôi phải đến xin lỗi và để dành tiền mà đi học.
Liệu tôi làm như vậy có gì sai. Tôi đang dự tính, nếu bố mẹ không cho về Tết thì sẽ đi làm thêm đến hết ngày 30 Tết, thời gian còn lại tôi đi chơi đâu đó một chuyến với số tiền mình tiết kiệm được. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Em họ ở nhờ cả năm, ăn mặc thiếu vải, nhắn tin mùi mẫn với chồng tôi
Em mặc hở hang nhưng lại không có ý thức. Ngồi cạnh chồng tôi, em cứ thản nhiên hớ hênh. Rồi em nhờ chồng tôi làm việc này việc kia...
" alt="Ăn tết nhà dì, nam sinh viên chỉ ở nhà rửa bát, lau nhà, không đi chơi" />- - Gặp cô giáo Thu Anh ở một hội thảo về giáo dục đặc biệt, khi được ngỏ ý muốn về trường để tận mắt xem các cháu ăn ngủ, học tập như thế nào thì chị không ngần ngại đưa chúng tôi về Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng.
Đây là nơi chị và các đồng nghiệp đang khóc cười, trăn trở về những đứa trẻ bị xã hội gọi là “không bình thường”. Nhưng riêng chị, chị gọi chúng là “những đứa trẻ đặc biệt”.
Các cô giáo và trẻ ở Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng. Ảnh: Nguyễn Thảo
Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng mới được thành lập từ đầu năm 2016, số trẻ đang được hỗ trợ và chăm sóc ở đây chưa phải là nhiều, nhưng những câu chuyện mà cô giáo Thu Anh kể có lẽ là đại diện điển hình cho tâm lý, nhận thức của nhiều bậc phụ huynh Việt Nam về những đứa trẻ mà y học đặt cho một cái tên chung là trẻ khuyết tật. Mỗi đứa trẻ ở đây là một câu chuyện khác nhau, gặp những vấn đề khác nhau và ở mức độ nặng nhẹ khác nhau.
Trường hợp của bé Bảo Hùng, 5 tuổi là một trong những câu chuyện kết thúc có hậu.
Thời điểm mẹ bé đưa con đến trường, chị thừa nhận con mình có những biểu hiện của trẻ tăng động, thiếu tập trung, khả năng giao tiếp, tương tác xã hội có khác thường so với các bạn.
Tuy nhiên, bố bé – một người có địa vị trong xã hội - một mực không chấp nhận thực tế ấy của cậu con trai quý tử.
“Bảo Hùng bên cạnh những điểm hạn chế của mình lại có những điểm mạnh hiếm có. Cháu rất hứng thú với chữ số, các biểu tượng, khả năng ghi nhớ và tư duy logic tốt. Vì thế, con có khả năng sao chép lại các con số, chữ cái mặc dù chưa được đi học. Bé còn có khả năng chơi đàn piano rất giỏi. Và bố bé cứ bám vào những điểm ấy nói rằng con mình có hơi hướng thần đồng, thông minh, chứ làm sao mà bất thường được” – cô Thu Anh kể.
“Những ngày đầu, hôm nào bố đưa con đi học là bố tỏ ra khá khó chịu và không hợp tác".
“Đến khi, trường có chuyên gia đến sàng lọc, đánh giá trẻ, và trong báo cáo tâm lý có nhận định những ưu điểm, tập trung mô tả điểm mạnh của bạn ấy thì bố mới thấy nguôi ngoai và chấp nhận những điểm hạn chế của con".
Sau một năm được hỗ trợ 2 tiết/ ngày, Bảo Hùng đã có những tiến bộ rõ rệt. Đến mức, đôi khi bố bé đã rất hài lòng khen con “Đúng là có học có hơn”. Khiếu nghệ thuật của bé thì ngày càng được phát huy. “Mẹ bé kể bây giờ thỉnh thoảng bố lại hay nhắn tin cho cô giáo dạy đàn hỏi xem cô có quay được cháu chơi bản nào không, gửi cho bố xem. Thái độ của anh với các cô ở đây cũng đã rất vui vẻ, quý các cô”.
Một bài tập hỗ trợ phát triển cơ miệng dành cho các bé ở trung tâm. Ảnh: Nguyễn Thảo
Cô giáo Huyền – một trong những giáo viên đang làm việc tại đây – chia sẻ, “nhiều khi bọn em vẫn nói vui với nhau rằng ở đây học sinh ‘bạo hành’ cô giáo. Đôi khi giáo viên hỗ trợ, vui chơi với các con bị các con cào cấu, cắn xé lại”. Ảnh: Nguyễn Thảo
Bé Quốc Hưng có lẽ là một trong những trường hợp khiến các cô giáo ở đây vất vả nhất. May mắn là gia đình có điều kiện, trước khi tới đây, bé đã được gia đình cho học ở nhiều môi trường khác nhau, từ bán trú đến học cá nhân. Ngay trước khi đến, bé cũng ở nhà với bà một thời gian.
“Một điều rất buồn và thiệt thòi cho bé là, ngược lại với gia đình của Bảo Hùng, thì bà nội Hưng lại ở thái cực cho rằng cháu mình là bỏ đi rồi, thần kinh rồi, không biết gì nữa, ăn đâu ị đấy, nói thì không nói được, ú a ú ớ… Và ở nhà với bà thì bà cũng chỉ cho ăn uống đảm bảo no bụng thôi. Bà cũng hơi cực đoan ở chỗ là bà ăn chay và cũng muốn cháu ăn chay”.
“Khi bạn ấy mới đến, thể trạng rất gầy guộc, xanh xao, hai thái dương tím bầm, tay chai hết vì bạn ấy thường xuyên dùng tay đập rất mạnh vào đầu, thậm chí đập đầu vào tường, ghế. Hưng có những biểu hiện của trẻ tự kỷ: rất thích xoay vòng, khả năng giữ thăng bằng rất tốt, khả năng giao tiếp hạn chế… Thậm chí, bây giờ Hưng vẫn còn hành vi đấm vào đầu, nhưng đã giảm rất nhiều so với trước”.
Một số hình ảnh tại lớp học của trung tâm. Ảnh: Nguyễn Thảo
“Em từng là lớp trưởng khi còn học ở khoa Giáo dục đặc biệt của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Theo thống kê ở lớp em, chỉ có khoảng một nửa lớp còn theo nghề giáo dục đặc biệt, còn lại các bạn bỏ nghề hoặc chuyển sang dạy mầm non bình thường. Ở môi trường đặc biệt này, đôi khi tâm lý các cô bị ảnh hưởng, nhiều người không chịu nổi, bỏ nghề. Thậm chí có người còn cho rằng làm giáo dục đặc biệt giống như làm việc trong môi trường độc hại” – cô giáo Huyền chia sẻ.
Tốt nghiệp ĐH Sư phạm Hà Nội, đã có 9 năm gắn bó với giáo dục đặc biệt, cô Thu Anh tâm sự, nhiều phụ huynh không muốn cho con đi học ở đây, vì sợ con bị gắn mác là trẻ khuyết tật, trẻ tâm thần. Một số bé đã có những dấu hiệu khác thường, nhưng phụ huynh vẫn cố cho con đi học ở trường bình thường, khiến các bé không theo được, bị bỏ lại và dần bị tách biệt, cô lập với các hoạt động chung. Hay với những trẻ gặp khó khăn trong phát triển ngôn ngữ, nếu không được tác động sẽ mất dần ngôn ngữ, rất nguy hiểm và thiệt thòi cho trẻ.
Đang chơi, bỗng dưng cậu bé này gục mặt xuống chiếc xe tập. Các cô cười giải thích: "Vì bé đang đói. Bạn này rất có niềm đam mê với đồ ăn". Ảnh: Nguyễn Thảo
“Các cô không phân biệt phụ huynh nào cả, nhưng nhiều khi chính phụ huynh lại là rào cản, gây khó khăn cho các cô”.
Câu chuyện của bé Bi là một trường hợp như thế.
Bi 5 tuổi, mắc chứng chậm phát triển trí tuệ. Trước đây bé học ở trường mầm non bình thường nhưng khả năng nhận thức, tư duy chậm hơn các bạn cùng lứa. Ngoan, dễ thương, biết nghe lời là nhận xét chung của nhiều người khi tiếp xúc với cậu bé này.
Tuy nhiên, bố bé lại là một người nóng vội. “Nhiều khi bố bé nói với các cô những câu dạng như ‘Anh muốn thằng này sang năm đi học lớp 1’. Trong những trường hợp đó, các cô cũng phải giải thích cho phụ huynh hiểu rằng, các cháu cần thời gian, chứ không thể ngày một ngày hai mà tiến bộ ngay được, và có những cái còn quan trọng hơn nhiều so với việc học lớp 1”.
Cô Thu Anh chia sẻ, ở đây các cô đều muốn tạo điều kiện hết sức để kích thích các cháu tự hoạt động, tự mày mò đồ chơi, giáo cụ; đồng thời kiên trì giao tiếp với các con. Nhưng về nhà, bố bé lại cho rằng như thế là “tự do”, hay ở đây các cô chiều con quá. “Không phải thế. Ở đây các cô đang rất kiên trì chờ đợi các con”.
“Nhiều lần bố bé nói ‘Thằng này bây giờ mất dạy lắm, bê ghế ra trèo lấy đồ ở trên’. Các cô lại phải phân tích cho phụ huynh hiểu, hành động đó cho thấy cháu có tư duy phân tích để giải quyết vấn đề, thay vì cháu chỉ ngồi ì ra, thụ động mọi thứ. Nhưng phụ huynh vẫn cương quyết ‘Không, anh thấy nó mất dạy lắm, cứ nghịch ngợm lung tung. Đêm hôm bật điện lên mò mẫm cái nọ cái kia…’”
“Có một lần, khi đón con, bố bé có chút hơi men. Khi bố đang nhanh nhanh dắt con về thì bạn ấy cứ nán lại chào các cô. Các cô cũng chào lại con để con vui, rồi kiên trì uốn cho con nói ‘con chào cô ạ’ vì bé vẫn còn đang nói ngọng. Bố thấy con chậm chạp, đột nhiên cầm dép đánh tới tấp vào mặt con”.
“Lúc đó, các cô, các phụ huynh chứng kiến đều rất sợ, vì bố bé đang có hơi men. Mọi người khuyên can nhưng càng nói thì bé càng bị đánh. Mình chạy ra, cũng chỉ biết xin phụ huynh bình tĩnh, đừng đánh cháu nữa, khổ thân cháu, cháu đau. Lúc ấy mình chỉ còn biết lấy cái cuối cùng là quyền lợi của cháu ra để thức tỉnh người cha…”
Nói đến đây, nước mắt cô cứ chảy không ngừng…
* Tên các nhân vật trong bài đã được thay đổi
- Nguyễn Thảo
- Thuở sinh viên tôi từng có một mối tình rất đẹp. Tuy nhiên sau khi ra trường, vì xa xôi cách trở, cô ấy đã chủ động chia tay tôi để lấy chồng gần nhà nhằm chăm sóc mẹ thường xuyên đau yếu.
Tôi lấy vợ tôi bây giờ là do người quen giới thiệu. Cũng nhờ bố vợ nâng đỡ, tôi mới có điều kiện phát triển trở thành ông chủ như bây giờ.
Ảnh: B.N Vợ tôi là một phụ nữ có tâm thiện lành. Cô ấy luôn nghĩ đến điều tốt, luôn muốn làm những điều tốt. Thỉnh thoảng cô ấy hay theo các đoàn từ thiện lên vùng cao hay giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn mà cô ấy biết.
Có lẽ chính nhờ sự lương thiện của cô ấy mà từ chỗ ban đầu không yêu lắm, tôi dần thương và nể cô ấy, bao năm làm chồng vô cùng chung thủy và nghiêm túc.
Cách đây không lâu, qua một người bạn học cũ, tôi được biết “người cũ” của mình đang mang trọng bệnh. Vì chi phí điều trị lớn mà gia cảnh cô ấy khá khó khăn nên các bạn học đang kêu gọi mọi người chung tay ủng hộ cô ấy.
Tôi nghe thấy thế, cảm thấy rất xót xa. Tôi đã đưa cho cậu bạn một trăm triệu, nhờ cậu ấy chuyển giúp, còn cẩn thận dặn dò đừng cho cô ấy biết. Tôi không muốn cô ấy nghĩ ngợi hay khó xử gì.
Thế nhưng không lâu sau, tôi nhận được tin nhắn cô ấy gửi, nói cảm ơn tôi, đồng thời cảm thấy rất ngại vì số tiền quá lớn. Tin nhắn ấy, thật không may vợ tôi đọc được.
Thật ra vợ tôi không hay tò mò những chuyện riêng của tôi. Chỉ là hôm ấy, người cũ nhắn tin, tin nhắn hiện ngay trên màn hình, trên bàn đúng chỗ vợ tôi ngồi. Vợ tôi hỏi tin nhắn ấy là thế nào, tôi cũng nói thật. Bởi tôi vẫn nghĩ, cô ấy chỉ là quá khứ, hiện tại khó khăn cần giúp đỡ. Vợ tôi cũng rất hay làm từ thiện, nói ra chắc không vấn đề gì. Thế nhưng cô ấy lại nổi giận.
Vợ tôi cho rằng việc tôi lén lút gửi tiền giúp đỡ người cũ là không tôn trọng cô ấy. Hoặc là tôi còn có tình cảm với người xưa nên mới hào phóng như vậy. Cô ấy còn suy diễn đủ thứ, như thể bao lâu nay tôi vẫn giấu giếm cô ấy giúp đỡ người cũ, tôi là một gã chồng tồi tệ, còn nói chuyện cô ấy đi từ thiện và tôi cho tiền người yêu cũ là hai việc hoàn toàn khác nhau.
Những lời nói nặng nề của vợ khiến tôi rất bất ngờ, rất thất vọng. Số tiền một trăm triệu ấy, cô ấy có thể chỉ tiêu hết cho vài ngày du lịch, cho một chuyến từ thiện. Xưa nay tiền làm từ thiện của cô ấy không biết bao nhiêu mà kể. Sao nay chỉ vì chồng giúp đỡ một người, có thể cứu vớt một cuộc đời thì cô ấy lại có thái độ hẹp hòi, quá quắt như vậy?
Người phụ nữ vào vai osin, từng bước phát hiện bí mật ngoại tình của chồng
Sau 8 năm hôn nhân, tôi cay đắng phát hiện chồng lừa dối mình, qua lại với người phụ nữ một lần đò.
" alt="Tâm sự của người chồng mâu thuẫn với vợ vì giúp đỡ người yêu cũ" />
- ·Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- ·Doanh nghiệp bưu chính chịu sự cạnh tranh không lành mạnh từ các nhà xe
- ·U60, Lưu Gia Linh gây sốc vì liên tục khoe thân
- ·Bệnh đau mắt đỏ lây lan như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Thứ trưởng Bộ Lao động đề xuất học sinh THCS học lên cao đẳng
- ·Cách dạy hai con gái của đích tôn dòng họ Lý
- ·Đi đánh ghen với chị đồng nghiệp, tôi ngã ngửa gặp lại tình một đêm
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Giảm cân từ trứng muối bạn biết rồi chứ?