Danh hài Khánh Nam đang nguy kịch vì xuất huyết não
- Nghệ sĩ Khánh Nam đang cấp cứu trong tình trạng vô cùng nguy kịch vì xuất huyết não. Một người thân cận với nghệ sĩ Khánh Nam vừa chia sẻ thông tin khiến cư dân mạng lo lắng.
当前位置:首页 > Thời sự > Danh hài Khánh Nam đang nguy kịch vì xuất huyết não 正文
- Nghệ sĩ Khánh Nam đang cấp cứu trong tình trạng vô cùng nguy kịch vì xuất huyết não. Một người thân cận với nghệ sĩ Khánh Nam vừa chia sẻ thông tin khiến cư dân mạng lo lắng.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sangiuliano City vs USD Casatese, 20h30 ngày 26/3: Thoát khỏi nguy hiểm
![]() |
Quân đội Mỹ dự định thành lập 133 đơn vị "thực thi các nhiệm vụ mạng" trước 2018. |
"Ngoài biển, đất, trên trời và không gian, giờ đây người ta có thêm một trận địa mới là mạng", người phát ngôn của Trung tâm chỉ huy không gian mạng (Quân đội Mỹ) Charlie Stadlander cho biết. "Mạng là một phần tất yếu của các chiến dịch quân sự và cần được coi như vậy".
Khi mà các nhà lãnh đạo của quân đội Mỹ ngày càng lo ngại trước sự nổi lên của Nga, Trung Quốc và Triều Tiên trên không gian mạng, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố một chiến lược mạng mới vào tháng 4 năm ngoái, đồng thời tăng cường các hoạt động của mình kể từ sau đó.
Gây dựng một đội quân số
Trong chiến lược mạng của mình, quân đội Mỹ đề xuất thành lập 133 đơn vi thực thi "các nhiệm vụ mạng" trước năm 2018. 27 đơn vị trong đó được định hướng để hỗ trợ các nhiệm vụ có "giao chiến" bằng cách "tạo ra các tác động mạng để hậu thuẫn cho chiến dịch chung". Lực lượng chiến binh số này bao gồm khoảng 4300 binh sĩ, nhưng chỉ có khoảng 1600 người thuộc nhóm "nhiệm vụ giao chiến", tức là có thể tấn công vào các hệ thống mục tiêu. Các đối trọng chủ yếu của họ sẽ là "đội quân chiến tranh mạng đặc chủng" của Trung Quốc, đơn vị bí mật Bureau 121 của Triều Tiên, các nhóm hacker như Anonymous hoặc các băng nhóm tội phạm mạng lớn...
Một số nhiệm vụ khác mà họ được giao là xâm nhập vào mạng lưới của những tổ chức như ISIS, phá hủy các kênh liên lạc, chặn các thiết bị kích nổ từ xa thông qua điện thoại di động, hay thậm chí còn là "cố gắng thâm nhập vào đầu não của kẻ thù".
Những cuộc tấn công trên mạng hoàn toàn có thể tạo ra tác động lớn ngoài đời thực, và quân đội Mỹ thực sự nhận thức được điều này. Năm 2009, Mỹ và Israel được cho là đã lây nhiễm mã độc Stuxnet cho mạng máy tính tại Iran để phá hủy gần 1/5 các cơ sở hạ nhân của nước này. Mới đây nhất, hồi tháng 2, các hacker đã được huy động chống lại ISIS, trong lúc quân đội tiếp tục giao chiến ngoài trận địa.
"Ngoài đời, chúng ta ném bom thì trên không gian mạng, ta cũng có thể thả bom số tương tự", một vị tướng cấp cao tiết lộ trên NPR.
Việc Bộ Quốc phòng Mỹ thuê chuyên gia để phòng thủ trên không gian mạng chẳng có gì đáng ngạc nhiên, bởi các hệ thống mạng của chính phủ và quân đội nước này bị tấn công thường xuyên bởi tin tặc nước ngoài.
Tuy nhiên, khác với chiến sự thông thường, bí mật thông tin là tối thượng đối với chiến trường số. Kẻ thù nếu biết Mỹ đang phát triển một thế hệ máy bay chiến đấu mới thì phải mất vài năm để phát triển một vũ khí đáp trả tương ứng, nhưng đối với một cuộc tấn công mạng, miếng vá lỗi có thể được phát triển chỉ trong vài ngày.
Giáo trình đặc biệt
Dù vậy, quân đội Mỹ vẫn hé lộ phần nào năng lực của mình bên trong các tài liệu huấn luyện, các bài thuyết trình, cũng như số ít bài báo do chính các cây bút của họ viết ra. Có lẽ một trong những ấn phẩm quan trọng nhất về chiến tranh mạng của Mỹ đã được công bố hồi tháng 2/2014, nhưng rất ít người biết đến nó. Có tên gọi "Tài liệu hướng dẫn quân đội cho các hoạt động mạng điện tử 3-38", văn bản này tự nhận là "tài liệu huấn luyện đầu tiên" hợp nhất các kiến thức và kỹ năng quan trọng về hoạt động mạng lưới, chiến tranh điện tử và tình báo vào trong một tập hồ sơ dày 96 trang.
Trong FM3-38, Quân đội Mỹ định nghĩa các hoạt động an ninh mạng tấn công là "Những hành động nhằm khuếch trương sức mạnh bằng việc huy động lực lượng tham gia, hoặc thông qua không gian mạng", tuy nhiên được tiến hành trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Thế nhưng câu hỏi đặt ra là các chiến binh số có thể làm gì để tác động đến chiến trường đời thực? Câu trả lời là khá nhiều, theo như Tài liệu này. "Một cuộc tấn công mạng có thể được triển khai song song với các biện pháp tấn công khác, "nhằm đánh lừa, làm suy giảm hoặc phá hủy một hệ thống phòng thủ không quân của kẻ địch cụ thể, cũng như hầm trú an toàn của quân địch".
![]() |
Các nhiệm vụ mạng có thể tác động rất lớn đến chiến địa thực tế |
Lấy thí dụ, tài liệu này đưa ra một hệ thống radar cảnh báo sớm của kẻ địch như là một mục tiêu. Nếu như các binh sĩ có thể truy cập vào bên trong hệ thống này thì họ có thể phá hủy hoặc làm nó suy yếu. Đây là một bài tập thực tế đã được áp dụng hồi tháng 3 vừa qua, theo Fort Gordon Globe. Hành động như thể mình đang ở chiến trường thật, các chiến binh số phải hành quân đến mục tiêu - một hệ thống điều khiển phòng thủ không lưu mô phỏng của kẻ địch - sau đó tìm kiếm mạng không dây tại đó, tìm cách khai thác để xâm nhập.
Nếu như họ thành công trong việc vô hiệu hóa hệ thống radar này, quân đội sẽ chẳng cần phải huy động máy bay tàng hình nữa. Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn cũng gợi ý một số hệ thống khác mà các hacker quân đội có thể "xem xét xâm nhập", chẳng hạn như mạng điện thoại, máy chủ, hay smartphone của kẻ địch.
(Còn tiếp)
" alt="Bí ẩn chưa từng công bố về đội 'Chiến binh số' của Mỹ"/>Các tỉnh, thành sẽ tiếp nhận thư, bưu phẩm tại hệ thống cửa hàng Viettel bao gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang. Từ nay đến cuối năm 2016, Viettel Post sẽ tiếp tục mở rộng kênh tiếp nhận chuyển phát nhanh ra 100% cửa hàng Viettel trên toàn quốc.
" alt="Viettel Post tiếp nhận bưu phẩm qua cửa hàng giao dịch Viettel"/>Viettel Post tiếp nhận bưu phẩm qua cửa hàng giao dịch Viettel
Cùng giúp nhau trong cuộc chiến smartphone?
Ngày 31/5, Xiaomi và Microsoft vừa tuyên bố thỏathuận hợp tác. Thỏa thuận được đưa ra khi cả 2 công ty đang phải đương đầu với nhiều khó khăn trong thị trường smartphone.
Bắt đầu từ tháng 9, các smartphone Xiaomi được cài sẵn ứng dụng Office và Skype của Microsoft, trong khi đó Xiaomi sẽ nhận được một số bằng sáng chế cần thiết để mở rộng sang thị trường phương Tây.
Xiaomi cho biết thỏa thuận cấp quyền sử dụng chéo và chuyển nhượng bằng sáng chế được hai bên đưa ra vào thứ 4 vừa rồi đã giúp Xiaomi đạt được mục tiêu xây dựng mối quan hệ với các công ty hàng đầu trong ngành công nghệ. Trong khi đó, Microsoft lại có thêm nền tảng để mở rộng dịch vụ của mình.
Thỏa thuận được đưa ra trong thời điểm cả hai công ty đều gặp một số vấn đề. Microsoft thì mãi chỉ tạo ra được những chiếc smartphone không phù hợp với thị hiếu của người dùng. Thị phần toàn cầu hệ điều hành Windows Mobile đã sụt giảm gần 2% so với năm ngoái, theo IDC. Tình trạng của Xiaomi khá khẩm hơn một chút nhưng cũng không phải bằng phẳng.
Thỏa thuận này là một bước tiến rất quan trọng cho Xiaomi trong con đường trở thành một thương hiệu điện tử tiêu dùng toàn cầu. Doanh số smartphone quý đầu của hãng đã giảm 9% so với cùng kỳ năm ngoái, theo Counterpoint Research. Xiaomi cách đây hơn một năm còn là hãng sản xuất smartphone có thị phần lớn thứ 3 toàn cầu thì nay đã rơi khỏi top 5.
" alt="Động cơ nào khiến Xiaomi bắt tay với Microsoft?"/>Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 27/3: Thắng vì ngôi đầu
Game manga hấp dẫn One Piece Online 2 mở cửa chào đón người chơi
Hội thảo quốc tế về Quản lý tần số đối với di động băng rộng do Cục Tần số vô tuyến điện phối hợp với các nhà sản xuất, công nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, các tổ chức thông tin di động hàng đầu khu vực và thế giới như Ericsson, Qualcomm, Intel, Samsung, GMSA, Viettel, FPT...đã diễn ra sáng nay, 8/6, tại Hà Nội.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại Hội thảo. |
Chủ đề được lựa chọn năm nay là "Quản lý tần số đối với di động băng rộng và các công nghệ ứng dụng cho di động băng rộng trong tương lai". Đây đang là vấn đề nóng tại Việt Nam khi theo lộ trình của Chính phủ, công nghệ mạng 4G sẽ được cấp phép trong năm 2016 và khái niệm về công nghệ mạng 5G đã được thông qua trên thế giới.
Thông điệp của Thứ trưởng Phan Tâm tại Hội thảo đã phản ánh rõ điều này. Khẳng định Bộ TT&TT luôn coi trọng việc học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chính sách phát triển Internet, viễn thông và tần số vô tuyến điện, ông cho biết Bộ cũng rất cần kinh nghiệm quốc tế để có thể triển khai nhanh hơn, hiệu quả hơn công nghệ 4G, nhất là trong bối cảnh VN đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp cũng đang tích cực chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin phép triển khai chính thức.
Được biết trong năm 2015, các doanh nghiệp trong nước đã được cấp phép thử nghiệm cung cấp dịch vụ 3G trên cơ sở refarming (phân bổ lại) băng tần 900 MHz dành cho 2G. Theo số liệu không chính thức được Cục Tần số công bố tại Hội thảo, VNPT VinaPhone đang có khoảng 7000 trạm BTS 3G, trong khi Viettel có khoảng 1000 BTS. "Con số cập nhật sẽ được các doanh nghiệp báo cáo vào tháng 10 tới, khi đó chúng ta sẽ có số liệu chính xác hơn", ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện lưu ý.
Đồng thời, cũng theo ông Lê Văn Tuấn, các DN đã bắt đầu triển khai thử nghiệm 4G trên băng tần 1800 MHz từ cuối năm 2015, với thời gian thử nghiệm dự kiến kéo dài trong một năm. Hiện Viettel đã thử nghiệm dịch vụ tại Hà Nội, Đà Nẵng và Bà Rịa- Vũng Tàu, trong khi VinaPhone thử nghiệm tại TP.HCM, Kiên Giang. MobiFone cũng đang nhập cuộc với 3 địa phương Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.
Nếu không có gì thay đổi, tới đây các doanh nghiệp sẽ báo cáo kết quả thử nghiệm. Căn cứ trên kết quả này, cơ quan quản lý sẽ xây dựng các phương án cấp phép chính thức theo hướng khả thi và sát thực tế nhất.
Cần sớm có mô hình chia sẻ lợi ích
Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh, Bộ TT&TT rất coi trọng việc phát triển thông tin di động băng rộng thế hệ tiếp theo để hướng tới hạ tầng viễn thông hiện đại, làm nền tảng cho phát triển kinh tế số, góp phần chuyển đổi cơ cấu tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một trong những mục tiêu cơ bản của Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020 của Chính phủ là phủ sóng 3G/4G đến 95% dân số vào năm 2020, đủ năng lực cung cấp đa dịch vụ băng rộng với chất lượng tốt, giá cước hợp lý theo cơ chế thị trường.
Mặc dù vậy, ông thừa nhận các mục tiêu này đặt ra rất nhiều thách thức đối với công tác quản lý tần số. Để đạt được hiệu quả cao thì các hệ thống băng rộng di động phải được phân bổ nhiều tài nguyên tần số. Yêu cầu tổ chức thị trường băng rộng cạnh tranh đòi hỏi phải phân bổ đủ tài nguyên tần số một cách công bằng, hợp lý cho các nhà khai thác.
Mặt khác, để đảm bảo cho 4G phát triển thành công, bền vững tại VN thì rất cần một mô hình hợp tác, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các doanh nghiệp hạ tầng băng rộng di động, các DN di động ảo, DN cung cấp nội dung, dịch vụ ứng dụng, các nhà sản xuất thiết bị đầu cuối thông minh, người sử dụng và đồng thời cũng là những người tạo ra nội dung có giá trị thương mại. "Vấn đề này rất cần được xem xét một cách toàn diện và có giải pháp sớm từ khâu quy hoạch, tổ chức cấp phép tần số", Thứ trưởng nêu rõ.
Quy hoạch băng tần VN không phải "Quy hoạch treo"
Một trong những chia sẻ đáng chú ý tại Hội thảo đến từ ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số khi ông khẳng định, "Các chuyên gia thế giới lẫn trong nước đều đánh giá quy hoạch băng tần của Việt Nam không phải quy hoạch treo để đấy mà rất hiệu quả".
Nói rõ hơn về điểm này, ông Hoan cho biết, "Những vấn đề về quy hoạch tần số luôn được Cục Tần số cũng như Bộ TT&TT đặt ra và đi trước. Chúng tôi luôn xây dựng và triển khai việc giải phóng băng tần cho thông tin di động trước 10 năm. Thời gian đó đủ để các doanh nghiệp viễn thông triển khai thương mại mà không bị đội thêm chi phí".
Các Hội thảo về quản lý tần số được tổ chức thường niên chính là nơi "thông báo sớm các xu hướng công nghệ của thế giới", cho thấy sự nhanh nhạy nắm bắt và cập nhật xu hướng của những nhà làm chính sách tần số trong nước, ông Hoan nói.
Một trong những đặc tính ưu việt của công nghệ 4G là khả năng kết hợp phổ tần để cung cấp đường truyền tốc độ cao. Tuy vậy, công nghệ di động băng rộng trong tương lai chỉ có thể được hiện thực hóa khi được đáp ứng đủ nhu cầu phổ tần. Do đó, yêu cầu có phương án sử dụng phổ tần đối với di động băng rộng 4G và tầm nhìn về mạng thông tin di động 5G là rất cần thiết.
Tại Hội thảo, Cục Tần số cũng chia sẻ nhiều thông tin về định hướng băng tần cho VN trong thời gian tới. Chẳng hạn như băng tần 700 MHz - một băng tần được ví là "quý như kim cương" đang được quy hoạch cấp cho di động ngay sau khi hoàn tất đề án số hóa truyền hình mặt đất Việt Nam. Hiện băng tần này đang được truyền hình sử dụng, do đó, việc tắt sóng analog, chuyển đổi sang phát sóng số sẽ giúp giải phóng nó và phân bổ lại cho di động để khai thác hiệu quả hơn. Theo kế hoạch, vào ngày 15/8 tới đây, VN sẽ tiến hành tắt sóng analog hoàn toàn tại 4 TP lớn và 19 tỉnh lân cận, tác động đến 40% dân số cả nước. "Đây là một tiền đề cực kỳ quan trọng để có thể sớm hoàn thành Đề án. Tốc độ giải phóng băng tần 700 MHz sẽ phụ thuộc chặt chẽ vào lộ trình này", ông Lê Văn Tuấn cho hay.
Các chuyên gia quốc tế đến từ Ericsson, Qualcomm, Samsung cũng đã có nhiều tham luận quan trọng liên quan đến tầm nhìn 5G, sử dụng băng tần trong xã hội số, các công nghệ in-door để nâng cao chất lượng dịch vụ 4G, thậm chí là 5G....
Trọng Cầm
" alt="Đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G"/>Chỉ tính riêng tại Mỹ, hiện đang có 700 ngàn bệnh nhân phải sống chung với các khối u trong não và hệ thần kinh trung ương. Chỉ trong năm nay, đã có 17.000 bệnh nhân chết vì những căn bệnh này. Tuy nhiên, những bệnh nhân còn lại có thể hy vọng ở một phương pháp công nghệ mới được phát triển dựa trên kỹ thuật in 3D.
Với số tiền hỗ trợ chỉ khoảng 98.000 USD từ Quỹ từ thiện U não, một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi tiến sĩ Will Shu và Nicholas Leslie của Đại học Heriot-Watt University sẽ tiến hành in 3D u cuống não và tế bào ung thư bằng một kỹ thuật độc đáo. Các nhà khoa học hy vọng sẽ nghiên cứu các khối u được in ra này rồi tiến hành thí nghiệm các chủng thuốc trên đó.
"Chúng tôi đã phát triển kỹ thuật in 3D để in ra các tế bào ung não mô phỏng chính xác như trong cơ thể của bệnh nhân. Mục đích chính là để thử nghiệm các loại thuốc điều trị u não, rồi từ đó cho ra các phác đồ điều trị mới và cuối cùng là một loại thuốc hoàn chỉnh dành cho bệnh nhân", tiến sĩ Leslie cho biết.
Thông thường, các tế bào ung thư nuôi cấy trong phòng thí nghiệm không hoạt động chính xác như trong cơ thể người bởi rất khó có thể tái tạo được môi trường sinh học của khối u. Điều này có nghĩa những nỗ lực nuôi cấy và thí nghiệm trước đây không đạt được hiệu quả mong muốn.
Với việc tái tạo lại môi trường bên trong cơ thể người, tiến sĩ Shu và Lesli hy vọng kỹ thuật của họ sẽ mô phỏng tốt hơn môi trường phát triển của tế bào ung thư trong não người, và do vậy có thể cho phép tiến hành các thí nghiệm chính xác hơn.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt="Cứu sống hàng triệu bệnh nhân ung thu bằng công nghệ in 3D"/>