当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo góc MU vs Leicester, 21h00 ngày 10/11 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Theo chia sẻ của đại diện Cục ATTT (Bộ TT&TT) - đơn vị trực tiếp xây dựng Đề án, một tư tưởng xuyên suốt của Đề án trong 5 năm tới là các biện pháp tuyên truyền phải được phối hợp linh hoạt. Tận dụng ưu thế của mạng xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng để các nội dung tuyên truyền có sức lan tỏa rộng rãi, tạo năng lượng tích cực, an toàn trên không gian mạng.
Đặc biệt, sẽ chuyển đổi việc tuyên truyền phân tán theo từng bộ, ngành sang phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, định hướng tập trung theo sự điều phối của Bộ TT&TT.
“Việc chuyển từ phân tán sang tập trung thể hiện ở chỗ: việc tuyên truyền vẫn do các bộ, ngành, địa phương thực hiện nhưng nội dung sẽ theo định hướng tập trung của Bộ TT&TT”, đại diện Cục ATTT giải thích.
Đề án mới cũng khuyến khích thu hút các nguồn lực xã hội để thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là tận dụng sự tham gia có trách nhiệm của các doanh nghiệp công nghệ, viễn thông, các mạng xã hội Việt Nam. Việc này nhằm tạo sự lan tỏa, kết nối đa kênh, đa nền tảng, từ đó thúc đẩy thay đổi nhận thức về ATTT của người sử dụng.
100% sinh viên được tuyên truyền về nguy cơ mất ATTT
Bên cạnh mục tiêu tổng quát, Đề án mới cũng đặt ra những mục tiêu cụ thể cho công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức ATTT đến năm 2025.
Cụ thể, giai đoạn 2021 – 2025 sẽ tổ chức 3 chiến dịch nâng cao nhận thức và kỹ năng ATTT cơ bản quy mô lớn trải rộng trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Cùng với đó, sẽ thiết lập 3 trang/kênh trên mạng xã hội để tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo đảm ATTT nhằm thu hút, tiếp cận tối đa người sử dụng tham gia, kết nối tới nhiều nền tảng khác nhau.
Mục tiêu đặt ra đến năm 2025, 100% bộ, ngành, địa phương xây dựng và triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến cho các cán bộ, công chức, viên chức, người lao động về thói quen, trách nhiệm và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT khi ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử, đô thị thông minh.
100% tập đoàn, tổng công ty nhà nước, bảo hiểm xã hội, ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng, tài chính nhà nước khác xây dựng và triển khai các kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT cho cán bộ, nhân viên và tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho khách hàng, người sử dụng dịch vụ.
Cũng đến năm 2025, trên 80% các trường THCS, THPT có các chương trình hàng năm tuyên truyền, phổ biến về các nguy cơ và kỹ năng cần thiết để tương tác lành mạnh, an toàn trên không gian mạng; trên 80% người dùng nói chung và 100% sinh viên được tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ mất ATTT và các kỹ năng cơ bản đảm bảo ATTT trên không gian mạng; 80% cơ quan, tổ chức được tuyên truyền về các sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước…
Một mục tiêu của Đề án là đến năm 2025, 100% sinh viên được tuyên truyền, phổ biến về nguy cơ mất ATTT và các kỹ năng cơ bản đảm bảo ATTT trên không gian mạng. |
Để hiện thực hóa các mục tiêu của Đề án, thời gian tới, hàng loạt giải pháp sẽ được tập trung triển khai để thực hiện 6 nhiệm vụ chính gồm: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng tại các cơ sở giáo dục; Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông xã hội;
Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT qua các hệ thống thông tin cơ sở; Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT qua các phương thức khác; Xây dựng nội dung tuyên truyền về bảo đảm ATTT cho các nhóm đối tượng người cao tuổi và thanh thiếu niên; Định hướng nội dung, hoạt động và xây dựng, biên tập các tài liệu tuyên truyền thuộc phạm vi của Đề án.
Cụ thể như, với nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và các kỹ năng cơ bản bảo đảm ATTT trên không gian mạng qua các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông xã hội, thời gian tới, sẽ sản xuất nội dung tin bài, ảnh, video, clip tạo xu thế… để đăng, phát trên các trang mạng xã hội, các kênh, nền tảng khác nhau và trên phương tiện truyền thông đại chúng; tổ chức chương trình trò chơi trên truyền hình (gameshow), cuộc thi tìm hiểu về ATTT trên các kênh truyền hình, trong đó lồng ghép các nội dung về ATTT...
Bộ TT&TT là cơ quan được giao chủ trì triển khai Đề án “Tuyên truyền, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về ATTT giai đoạn 2021 - 2025”; có trách nhiệm điều phối hoạt động tuyên truyền tại các bộ, ngành, địa phương. Tại Đề án mới phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phân công cụ thể việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương cùng các tổ chức và doanh nghiệp liên quan." alt="Phê duyệt Đề án tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin đến năm 2025"/>Phê duyệt Đề án tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin đến năm 2025
Ảnh: Lê Anh Dũng |
Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
Theo đó, các đơn vị được yêu cầu tiếp nhận và treo áp phích tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin; đồng thời quán triệt cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị nghiêm túc thực hiện Quy chế quản lý, vận hành, khai thác, sử dụng và đảm bảo an toàn thông tin hệ thống mạng máy tính của Bộ Tư pháp.
Các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp cũng cần nghiêm túc thực hiện Quy chế quản lý, sử dụng Hệ thống thư điện tử của Bộ Tư pháp, cùng các quy định đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng máy tính.
Cán bộ, công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp được hướng dẫn truy cập địa chỉ cntt.moj.gov.vn (mục An toàn thông tin) để tải các tài liệu điện tử về tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức và hành động trong công tác đảm bảo an toàn thông tin.
Trước đó để triển khai Quyết định 893/QĐ-TTg ngày 19/6/2015 về phê duyệt Đề án Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về an toàn thông tin đến năm 2020, Bộ Thông tin & Truyền thông đã xuất bản các ấn phẩm trực quan tuyên truyền về an toàn thông tin đến các đầu mối cơ quan chuyên trách.
H.A.H
Trong thời gian làm việc trực tuyến phòng chống đại dịch, Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp đã hướng dẫn các cán bộ, công chức, viên chức nên trao đổi thông tin thông qua thư điện tử công vụ để đảm bảo an toàn.
" alt="Bộ Tư pháp hướng dẫn tải tài liệu an toàn thông tin"/>“Đây không phải là nghiên cứu tăng chức năng, có nghĩa là không khuếch đại hoặc làm cho chủng virus gốc có từ năm 2020 nguy hiểm hơn. Trên thực tế, chúng tôi làm cho virus tái tạo ít nguy hiểm hơn”, đại diện Đại học Boston tuyên bố.
Theo các tác giả, nghiên cứu trên cung cấp những hiểu biết quan trọng về khả năng gây bệnh của Omicron.
Tác giả chính, Mohsan Saeed, giải thích: “Phù hợp với các dữ liệu từng được công bố, công trình này cho thấy không phải protein gai thúc đẩy khả năng gây bệnh của Omicron mà là các protein virus khác. Việc xác định những protein đó sẽ dẫn đến chẩn đoán và chiến lược quản lý bệnh tốt hơn”.
Theo Boston Herald, nghiên cứu đã được Ủy ban An toàn Sinh học, Ủy ban Y tế Công cộng Boston xem xét và phê duyệt.
“Hơn nữa, nghiên cứu phản ánh và củng cố những phát hiện của một số phân tích tương tự của các tổ chức khác, bao gồm cả Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ. Cuối cùng, kết quả sẽ mang lại lợi ích công cộng bằng cách dẫn đến các can thiệp điều trị có mục tiêu, tốt hơn để chống lại các đại dịch trong tương lai”, Đại học Boston nói.
“Một hạn chế là việc sử dụng chuột để phân tích thay vì các mô hình linh trưởng có nhiều điểm tương đồng hơn với con người”.
Trò chơi với lửa
Tuy nhiên, Giáo sư Shmuel Shapira, nhà khoa học hàng đầu của Chính phủ Israel, khẳng định: “Nghiên cứu như vậy nên bị cấm hoàn toàn, họ đang đùa với lửa”.
Tiến sĩ Richard Ebright, nhà hóa học tại Đại học Rutgers ở New Jersey (Mỹ), nói với DailyMail: “Nếu chúng ta muốn tránh đại dịch do phòng thí nghiệm tạo ra, điều bắt buộc là phải tăng cường giám sát nghiên cứu tác nhân gây bệnh đại dịch tiềm năng tăng cường (ePPP)”.
Giáo sư vi sinh học David Livermore, Đại học East Anglia của Vương quốc Anh, nhận định: “Với khả năng cao đại dịch Covid-19 bắt nguồn từ một loại virus corona rò rỉ từ phòng thí nghiệm, những thử nghiệm này dường như không khôn ngoan”.
Trong loại hình nghiên cứu chức năng, virus được thay đổi để dễ lây nhiễm hoặc nguy hiểm hơn với hy vọng đi trước ngăn chặn các đợt bùng phát. Hình thức này đã bị tạm dừng từ năm 2014 tới 2017 ở Mỹ do lo ngại rằng có thể vô tình tạo ra đại dịch.
Khoảng 40 phòng thí nghiệm sinh hóa xử lý các loại virus nguy hiểm đang được xây dựng trên khắp thế giới.
Nhiều quốc gia muốn đi trước đón đầu đợt bùng phát dịch bằng cách nghiên cứu các mầm bệnh đe dọa con người. Các thí nghiệm thường liên quan đến tìm hiểu virus trên động vật để cải tiến phương pháp điều trị và vắc xin.
Nhưng có nhiều lo ngại rằng những hoạt động đó thực sự có thể làm tăng nguy cơ đại dịch - điều mà một số chuyên gia tin đã xảy ra trong trường hợp Covid-19.
" alt="Tạo virus SARS"/>Ban đầu, khi chưa có vốn và kinh nghiệm, sinh viên này làm việc bán thời gian ở một cửa hàng giặt giày. Sau một thời gian, anh quyết định tự mở một cửa hàng giặt giày. Anh Trương bộc bạch: "Thời gian đầu, tôi vừa học vừa kinh doanh rất khó khăn". Bạn học cùng nam sinh viên cho biết: "Cậu ấy luôn trong tình trạng bận rộn, không lúc nào ngơi tay".
Anh Trương tiết lộ, hiện tại, một ngày có thể giặt được 70-80 đôi giày, giá giặt dao động từ 19,9-39,9 NDT/đôi (khoảng 68.000-136.000 đồng/đôi), tùy từng loại. Thu nhập mỗi ngày của nam sinh viên khoảng 2.000-3.000 NDT (6,8-10 triệu/ngày).
Sau một thời gian kinh doanh, nam sinh viên chia sẻ: "Vốn tôi đầu tư vào cửa hàng không nhiều, nhưng lợi nhuận mang đến tương đối cao".
Sau khi câu chuyện của chàng sinh viên năm 3 kiếm được 70.000-80.000 NDT trong 2 tháng (khoảng 239-273 triệu trong 2 tháng), mỗi tháng khoảng 35.000-40.000 NDT (116-136 triệu/tháng) nổi tiếng trên mạng xã hội, nhiều người nghi ngờ về điều này.
Một số người cho rằng: "Tôi không thấy mấy người bỏ tiền ra để giặt giày. Việc kinh doanh ở khu vực gần trường cũng chưa chắc đem lại lợi nhuận cao". Người khác bày tỏ: "Bạn này vẫn còn là sinh viên, vẫn phải đi học, việc mỗi ngày giặt hàng chục, hàng trăm đôi giày là không thể".
Trước những nghi ngờ của nhiều người trên mạng xã hội, nam sinh chỉ nói: "Tôi là một trong những sinh viên may mắn khi khởi nghiệp thành công. Hiện nay, có nhiều sinh viên sở hữu những đôi giày đắt tiền, do đó nhu cầu sử dụng dịch vụ giặt giày của họ cũng tăng cao".
Chia sẻ về dự định, anh Trương cho biết: "Học kỳ này, tôi có kế hoạch mở thêm một cửa hàng. Trong tương lai, tôi mong muốn mở rộng quy mô thành một xưởng giặt giày chuyên nghiệp".
An An(Theo 163)
Bài luận đặc biệt giúp nữ sinh trúng tuyển đại học top 8 thế giớiTrong bài luận gửi tới Đại học California, Hân chia sẻ việc hay so sánh mình với người khác đem lại cho em nhiều cảm xúc tiêu cực. Sau đó, em nghĩ rằng bản thân mỗi người đều là một cá thể riêng biệt." alt="Sinh viên kiếm hơn 100 triệu/tháng nhờ việc làm thêm đặc biệt"/>Sinh viên kiếm hơn 100 triệu/tháng nhờ việc làm thêm đặc biệt