Sau khi Xiaomi tung ra 2 phiên bản cho chiếc điện thoại Mi 4, với 1 phiên bản cho Ấn Độ và 1 phiên bản dành riêng cho thị trường châu Á nói chung, cộng đồng người yêu thích Xiaomi lại sục sôi về thông tin liệu Xiaomi  Mi 5 có phải là một sản phẩm mở bán trên toàn cầu.

Theo một tin đồn trên Weibo, Xiaomi Mi 5 sẽ sở hữu màn hình 5,2 inch QHD LCD, với kính Gorilla Glass 4 và phần cạnh là kính 2.5D. Bên trong máy trang bị vi xử lý Snapdragon 810, thông tin về RAM vẫn chưa rõ. Ngoài ra, nguồn tin này còn cho biết, máy sẽ có camera 16MP ở mặt sau và camera 13MP ở mặt trước. Thanh pin bên trong có dung lượng 3000mAh,  hỗ trợ sạc nhanh. Sản phẩm này có thể chạy hệ điều hành Android 5.1.

" />

Xiaomi Mi 5 sẽ có giá 7 triệu VNĐ?

Công nghệ 2025-03-30 16:43:21 9

Sau khi Xiaomi tung ra 2 phiên bản cho chiếc điện thoại Mi 4,ẽcógiátriệuVNĐbóng đá kết quả la liga với 1 phiên bản cho Ấn Độ và 1 phiên bản dành riêng cho thị trường châu Á nói chung, cộng đồng người yêu thích Xiaomi lại sục sôi về thông tin liệu Xiaomi  Mi 5 có phải là một sản phẩm mở bán trên toàn cầu.

Theo một tin đồn trên Weibo, Xiaomi Mi 5 sẽ sở hữu màn hình 5,2 inch QHD LCD, với kính Gorilla Glass 4 và phần cạnh là kính 2.5D. Bên trong máy trang bị vi xử lý Snapdragon 810, thông tin về RAM vẫn chưa rõ. Ngoài ra, nguồn tin này còn cho biết, máy sẽ có camera 16MP ở mặt sau và camera 13MP ở mặt trước. Thanh pin bên trong có dung lượng 3000mAh,  hỗ trợ sạc nhanh. Sản phẩm này có thể chạy hệ điều hành Android 5.1.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/534d399389.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà

{keywords}
Nhà sáng lập thương hiệu Ikea – Ingvar Kamprad đội chiếc mũ truyền thống trong dịp khai trương một chi nhánh ở Thụy Điển. Tỷ phú tiết lộ ông thường mua quần áo ở chợ trời. Ảnh: Thord Nilsson/EPA

Ngày 30/3 tới đây Kamprad sẽ tròn 90 tuổi. Ông là tỷ phú nổi tiếng về việc chi tiêu tiết kiệm – đức tính mà ông khẳng định rằng đã giúp Ikea trở thành một trong những thương hiệu hàng đầu thế giới.

“Nếu tôi không nhầm thì chẳng có thứ gì mà tôi đang mặc lại không mua ở chợ trời. Tôi muốn là một tấm gương tốt” – ông chia sẻ với kênh TV4 của Thụy Điển.

“Đặc tính của dân Smaland là tiết kiệm” – ông nhắc đến vùng đất nông nghiệp nơi ông sinh ra.

Ước tính tài sản của Kamprad lên tới 40 tỷ đô la – theo thông tin từ truyền thông Thụy Điển.

Năm 2016, tạp chí Forbes xếp hạng ông là người giàu thứ 4 thế giới.

Thói quen tiêu tiền rất đạm bạc của ông thu hút sự chú ý của báo giới nhiều năm nay. Năm 2008, ông từng chia sẻ với tờ Sydsvenskan rằng một lần cắt tóc ở Hà Lan với giá 22 bảng là lần cắt tóc đắt tiền nhất của ông.

“Thường thì tôi cố gắng cắt tóc khi đang ở các quốc gia đang phát triển. Lần gần nhất là ở Việt Nam” – ông Kamprad giải thích.

Từ năm 2010, Kamprad đã dần lui vào hậu trường để 3 con trai điều hành công ty của gia đình. Ông chuyển về sống ở Thụy Điển vào năm 2014.

  • Nguyễn Thảo(Theo Guardian)

Xem thêm:

Cuộc sống khác thường của tỷ phú trẻ nhất thế giới">

Tỷ phú đô la mua quần áo chợ trời, cắt tóc ở Việt Nam

hon-nhan-1.jpg
Việc tôi làm lương thấp luôn trở thành cái cớ chính đáng để vợ dè bỉu, mắng nhiếc mỗi ngày. Ảnh minh họa: Pexels

Bao năm qua, điều duy nhất khiến tôi nắm níu cuộc hôn nhân ngột ngạt này là tình yêu của cô con gái bé bỏng. Con bé mới 6 tuổi thôi nhưng sớm trở thành động lực, mục tiêu sống của cả đời tôi.

Vì con, tôi cố gắng chịu đựng. Tôi nỗ lực đổi việc, làm thêm để tăng thu nhập. Nhưng cuối cùng, sự nóng vội và áp lực kiếm tiền thật nhanh lại khiến tôi thất bại.

Tôi cụt vốn vì thua lỗ, phải bán hết số vàng cưới để trả nợ. Một lần nữa, tôi trở thành nơi để vợ trút giận, ném vào những bực tức, phẫn uất của mình.

Bây giờ, tôi trở thành con nợ của chính vợ mình. Không chỉ nuôi vợ con, tôi gần như phải gánh trách nhiệm làm việc để có tiền mua trả số vàng cưới cho vợ.

Thời gian gần đây, cô ấy đã tiến thêm một đỉnh cao mới trong việc hành hạ tinh thần chồng. Mỗi khi gần con, vợ tôi lại dạy bé lớn lên phải lấy chồng giàu để có cuộc sống sung sướng.

Mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống, chỉ cần có cơ hội, cô ấy sẽ than thở việc mình sống khổ sở rồi đổ lỗi cho tôi. Sau đó, cô ấy nhắc đi nhắc lại với con gái: "Không muốn khổ như mẹ thì phải lấy chồng giàu.

Đừng như mẹ, lấy chồng nghèo về sống khổ lắm. Nghèo đi chung với hèn con ạ. Con nhớ lời mẹ, cứ chọn người giàu mà quen, người sang mà cưới”.

hon-nhan-2.jpg
Đã có lúc tôi muốn buông tay, trốn chạy khỏi cuộc hôn nhân cạn kiệt hạnh phúc. Ảnh minh họa: Pexels

Nghe những lời ấy, tôi đau đớn tột cùng. Tôi biết rõ rằng cô ấy đang chửi xéo, hành hạ tâm trí tôi. Nhưng tôi chẳng thể thốt ra lời.

Rõ ràng là cô ấy đang nói đúng mà. Sống với tôi, cô ấy khổ quá và cô ấy chỉ muốn con mình không khổ như mẹ nó bây giờ. Tôi càng đau đớn hơn khi biết chắc rằng những lời dạy ấy có thể sẽ khiến con bé gặp nhiều niềm đau sau này.

Tôi không ngờ vợ mình vì ghét chồng lương thấp mà dạy con thiển cận như thế. Đối với cô ấy bây giờ, chữ giàu chỉ giản đơn là nhiều tiền và thật nhiều tiền.

Đã có lúc tôi muốn buông tay, trốn chạy khỏi cuộc hôn nhân cạn kiệt hạnh phúc. Nhưng mỗi khi nghĩ đến việc sau khi ly hôn, cô ấy sẽ vì tiền mà đến với người khác, con gái sẽ khổ, tôi lại không đủ dũng khí.

Hôm qua, khi nghe con gái chê bai, cười cợt bạn cùng lớp nghèo không có tiền đóng phí xem múa rối ở trường như mình, tôi đã thoáng chút bàng hoàng. Phải chăng tâm hồn ngây thơ của con đang bị hủy hoại bởi lời dạy của chính mẹ nó?

Bây giờ đây, tâm trí tôi rối bời những suy nghĩ. Phải chăng tôi không nên trì hoãn chuyện ly hôn? Liệu rằng khi ra tòa, tôi có thể dành được quyền nuôi con hay không?

Xin mọi người cho tôi ý kiến để thoát ra tình cảnh éo le này.

Độc giả N.A.

Mẹ không muốn tôi lấy chồng nghèo

Mẹ không muốn tôi lấy chồng nghèo

Chỉ đến khi cậu cháu đòi giới thiệu cho một người bạn ngoài ba mươi, đang làm giám đốc chi nhánh một ngân hàng lớn, quyết liệt đòi tìm hiểu, cháu mới thú thật làm tôi bất ngờ. ">

Vợ công khai chê chồng nghèo, dạy con lớn lên phải yêu người giàu, cưới đại gia

Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau

medonthan.jpg
Ảnh minh họa: PX

Tuy nhiên, một tối, con chủ động đến bên và đưa cho tôi toàn bộ số tiền tiết kiệm được. Con nói rằng, hạnh phúc nhất của con là khi còn mẹ, và con muốn dùng số tiền này để giúp mẹ chữa bệnh.

Con cũng chia sẻ đã học được bài học quý giá về tiết kiệm từ mẹ, và con sẽ tiếp tục duy trì thói quen này để phòng ngừa những trường hợp khó khăn trong tương lai.

Hành động của con khiến tôi xúc động rơi nước mắt, xen lẫn sự tự hào. Nó không chỉ thể hiện tình yêu thương vô bờ bến của con dành cho mẹ, mà còn cho thấy sự trưởng thành và tinh thần trách nhiệm của con.

Câu chuyện của tôi là một minh chứng cho tầm quan trọng của việc nuôi dạy con biết tiết kiệm từ nhỏ.

Tiết kiệm không chỉ giúp con có ý thức quản lý tài chính hiệu quả, mà còn rèn luyện cho con những đức tính tốt như biết quý trọng đồng tiền, biết chia sẻ và giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống.

Ông lão TP.HCM tự tay chế ngựa sắt vừa kéo xe vừa nhả khói trắng trông như thật

Ông lão TP.HCM tự tay chế ngựa sắt vừa kéo xe vừa nhả khói trắng trông như thật

Người đàn ông ở TP.HCM tự chế ngựa sắt có thể bước đi chầm chậm bằng 2 chân trước. Mỗi khi cất bước, ngựa sắt ngẩng đầu, thở ra khói trắng. Phía sau, ngựa kéo theo chiếc xe phủ kín rèm đỏ có 2 ghế ngồi.">

Phát hiện mẹ bị bệnh, con trai có hành động bất ngờ làm tim tan chảy

Kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã đi qua. Người Việt lại trở về với bồn bề công việc, học hành. Tuy nhiên, những dư âm của ngày Tết hẳn vẫn còn trong mỗi người. 

Hãy chia sẻ với chúng tôi về cái Tết vừa qua của bạn. Bài viết xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vnhoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng!

Sáng mùng 1 Tết, tôi hẹn đồng hồ lúc 5h sáng để dậy chuẩn bị cỗ bàn cho mẹ chồng. Vì là năm đầu tiên làm dâu nên tôi chưa biết phải làm sao cho phải đạo, và đúng ý mẹ chồng. Tôi chỉ dò hỏi ý của mẹ qua chồng và biết sáng mùng 1 nào nào mẹ cũng dậy rất sớm để chuẩn bị 3 mâm cỗ cúng rồi đón họ hàng đến ăn và chúc Tết vì bố chồng tôi là trưởng họ.

Nhưng không hiểu thế nào, đúng sáng hôm đó, tôi ngủ đến tận 7h30. Giật mình nhìn đồng hồ, tôi hốt hoảng lao xuống nhà, không kịp đánh răng rửa mặt, rối rít trình bày lý do. Tôi thật không biết để đâu cho hết ngượng. Nhất là khi thấy cỗ bàn đã tinh tươm, một mình mẹ tôi chuẩn bị gần như đã đầy đủ 3 mâm cỗ Tết. 

tet nhachong3.jpg
Nàng dâu mới xúc động vì thái độ của mẹ chồng. Ảnh minh họa: Sohu

Tưởng mẹ chồng sẽ tỏ thái độ nhưng không… Thấy con dâu bối rối, khuôn mặt đỏ bừng, mẹ nhẹ nhàng bảo: “Không sao đâu con, ra chặt giúp mẹ 2 con gà làm 4 đĩa là được. Cỗ toàn giò chả với thịt gà, nem, mẹ chuẩn bị sẵn từ hôm trước rồi. Tối qua các con đi đón giao thừa về muộn, thức đến 3h sáng thì dậy sớm làm sao được”.

Đúng là trong lòng tôi cũng nghĩ như thế nhưng không dám nói ra. Mẹ nói được lời đó khiến tôi cảm thấy nhẹ nhõm trong lòng. Nhưng vấn đề là phải chặt gà làm sao? Từ bé tới giờ, tôi chưa từng chặt gà, và phải chia đĩa làm sao cho đều, cho đẹp? Đứng khựng lại một lúc, tôi nghĩ đến chuyện lấy điện thoại ra xem clip chặt gà rồi làm theo.

Tôi mang thớt, dao xuống dưới bếp, đeo sẵn găng tay rồi bật video lên. Sau nửa tiếng, 4 đĩa gà xếp gọn gàng được bê lên. Mẹ chồng tôi nhìn cười tâm đắc: “Cũng được đấy chứ nhỉ, biết chặt gà ra phết”. Tôi thở phào nghĩ: “May quá, mình thật nhanh trí”. 

Bữa cơm trưa mùng 1 Tết toàn những người xa lạ với tôi nhưng nhanh chóng thành thân quen vì tiếng nói cười rôm rả. Tôi lì xì các cụ ông, cụ bà, cháu chắt nhà chồng, không quên kể những câu chuyện vui ngày đầu năm. 

Sau bữa cơm, thấy tôi hì hụi rửa 3 mâm bát trong nhà, mẹ chồng giục con trai vào giúp một tay cho nhanh. Tôi rất bất ngờ vì mẹ chồng còn hiện đại hơn cả mẹ đẻ của tôi. Nhà tôi cũng có chị dâu nhưng mẹ chưa từng cho con trai rửa bát giúp vợ. Nước mắt bỗng rơm rớm ở khóe mắt tôi. 

Quê chồng tôi có tục đi chúc Tết họ hàng, làng xóm. Đến nhà ai, tôi cũng được mẹ chồng giới thiệu rất nhiệt tình. 

Một “tai nạn” đã xảy ra ngày hôm đó khi tôi vô tình ngồi vào chiếc gương đứa cháu họ chơi rồi để ở giường nhà ông ngoại chồng. Lúc đó, mặt tôi đỏ tía tai, tay chân run cầm cập. Tôi chẳng biết cầu cứu ai, chỉ biết hướng ánh mắt về phía chồng.

Cả nhà không ai nói câu nào, chỉ có mẹ chồng đứng dậy cười bảo: “Không sao đâu con, nhà này không kiêng, không mê tín. Gương vỡ lại lành. Ai cũng kiêng gương vỡ thì người bán gương bán cho ai chứ? Con đeo găng tay vào, nhặt vào túi, gói gọn bỏ thùng rác là được”. 

Dù mẹ nói vậy nhưng tôi vẫn không hết run rẩy. Tôi hiểu mọi người đều không hài lòng nhưng chính sự bao dung của mẹ, lời nói của mẹ đã bảo vệ tôi, khiến tôi bình tĩnh hơn. Chồng tôi cũng cười xòa: “Mẹ nói đúng đấy em, để anh dọn cho”. 

Tối hôm đó về nhà tôi cứ suy nghĩ mãi vì lo lắng mình mang xui xẻo đến cho nhà người khác. Nhiều người kiêng làm vỡ gương mà vỡ đúng ngày mùng 1 Tết thì thực sự là chuyện "tày trời".

Thấy tôi lo lắng không muốn ăn cơm, mẹ chồng lên tận phòng động viên: “Con ơi, không phải nghĩ gì đâu nhé. Mẹ nói thật đó, ông bà ngoại không nghĩ gì đâu, còn ai nghĩ gì thì mặc con ạ. Năm ngoái mẹ đốt nhang ngày mùng 1, bát hương cháy bùng bùng, ai cũng lo. Thế rồi cả năm đó nhà mình làm ăn phát đạt, không ai bệnh tật ốm đau gì. Phước lộc là do mình, đâu thể vì mấy chuyện mê tín ấy mà làm ảnh hưởng được con. Nghĩ thoáng đi…”.

Tự nhiên trong lòng tôi thấy nhẹ nhõm hẳn. Tôi từng lo lắng đủ thứ vì năm đầu làm dâu nhà chồng. Nhưng tôi không ngờ lại gặp được người mẹ chồng tâm lý, tốt bụng như vậy. Tôi thực sự biết ơn mẹ. Sự bao dung của mẹ đã khiến tôi cảm thấy mình phải sống tích cực hơn, gạt bỏ mặc cảm mẹ chồng nàng dâu và nhất định phải yêu thương gia đình chồng như gia đình ruột thịt của mình. Cái Tết đầu ở nhà chồng thực sự ý nghĩa với tôi. 

Độc giả An Nhi

Thà ly hôn, tôi quyết không chi một đồng nào cho Tết nhà chồng nữa

Thà ly hôn, tôi quyết không chi một đồng nào cho Tết nhà chồng nữa

Hơn 10 năm làm dâu là hơn 10 năm tôi gồng mình để lo chu toàn cho Tết nhà chồng nhưng đổi lại, tôi chỉ nhận lại sự thờ sơ, vô cảm của chồng và gia đình chồng.">

Con dâu mới biết ơn cái Tết đầu tiên ở nhà chồng

- Sáng 18/3, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì vàlắng nghe các ý kiến tại Hội nghị báo cáo việc triển khai nghị quyết 77 củaChính phủ về việc thí điểm tự chủ.

Buổi họp kéo dài hơn 5 tiếng đồng hồ với hàngloạt ý kiến nói thẳng từ cả 2 phía: 13 trường ĐH được thí điểm cơ chế tự chủ và lãnh đạo bộ ngành có liên quan.

{keywords}
Các đại biểu tham dự hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung)

Tại cuộc họp, một trong những vấn đề nóng chiếm nhiều thờigian thảo luận là  thắc mắc từ lãnh đạo các trường ĐH xung quanh những bất cậptrong quy định về tỷ lệ số giảng viên cơ hữu của BộGD-ĐT.

Các trường cho rằng nếu áp dụng "đúng quyđịnh", nhiều đơn vị không thể mở ngành, xác định chỉ tiêu vì không có đủ sốgiảng viên và đúng chuyên ngành của giảng viên cơ hữu theo các trình độ quy địnhlà giáo sư, phó giáo sư hay tiến sĩ...

Trong khi đó, các trường ĐH quốc tế tại Việt Namthiếu giảng viên cơ hữu vẫn mời giảng viên ở nước ngoài theo chế độ thỉnh giảngvào để dạy.

"Tại sao họ “lách” được mà chúng ta lại làm khó cho các trường trongnước?" - Phó Thủ tướng đặt câu hỏi.

Ông Huỳnh Thành Đạt, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM cho rằng phải có cách quản  lý giảngviên để vẫn nắm được họ làm gì ở trường ĐH khác.

Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kim Sơn nêu quan điểm: Bộ GD-ĐT nên  bỏ quản lý theokiểu kiểm đếm cụ thể, nặng về hành chính, thay vào đo tăng cường giám sát chấtlượng đầu ra.

Trước những trao đổi này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT BùiVăn Ga cho biết: Ở các trường đại học đều phải tính đến chỉ số "giáoviên thỉnh giảng". Trên thế giới, giáo viên thỉnh giảng và cơ hữu số lượngbằng nhau. Họ muốn giáo viên thỉnh giảng là những người có kinh nghiệm thực tế,người làm doanh nghiệp, có chức danh xã hội.. tăng kiến thức thực tiễn cho sinhviên.

Còn ở Việt Nam thì khó làm điều này, mà có thực tế "1 người thỉnh giảng cả 10 trường". Nếu “thả cửa” cho các trường sử dụng giảngviên thỉnh giảng với số lượng lớn thì sẽ dẫn đến tình trạng các trường ồ ạttuyển giảng viên để mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh theo quy định. Lúc đó, Bộ GD ĐTkhó có thể quản lý được chất lượng đào tạo của các trường khi các trường chạytheo lợi nhuận mà không giữ hình ảnh bằng chất lượng.

Trong quy định chỉ tiêu và mở ngành, Bộ quan tâm tới giảng viên cơ hữu/sinh viênvới yêu cầu cao (hiện là 1/20), nếu có giảng viên thỉnh giảng vào thì tỉ lệ đượccân đối (1/15) để quản tốt hơn. Bộ khuyến khích các trường mời thêm giảng viênthỉnh giảng

Phó Thủ tướng chất vấn: “Vấnđề tự chủ đại học đặt ra từ đầu những năm 1990 với việc ra đời của 2 ĐHQG và mộtsố ĐH vùng. Bây giờ vấn đề là chúng ta khôngquản được đúng không? Vậy Bộ hãy nói rõ là hiện nay chúng  ta có bao nhiêu giáoviên? Và tại sao mà một Bộ lại bất lực không thể quản được giáo viên?...”

Theo ông Đam, ở nước ngoài cũng có phân biệtgiáo viên cơ hữu và thỉnh giảng nhưng không phân biệt tỷ lệ. Vấn đề là ở chỗ: Tại sao họ không quản mà mình lại quản? Việc sử dụng giảngviên thỉnh giảng không vướng luật, không vướng nghị định mà chỉ vướng ở Bộ?

Phó Thủ tướng cho rằng: “Tôi chắc chắn quy địnhcủa Bộ không có động cơ xấu mà chỉ nhằm đảm bảo chất lượng. Vậy các đồng chí haynghĩ xem có cách nào dùng công thức nào, thay vì quản lý cái này, ta quản lý bằngcái khác mà vẫn đảm bảo chất lượng được không, nếu đảm bảo được chất lượng thìta làm”.

{keywords}

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với báo chí bên lề hội nghị sáng 18/3. (Ảnh: Văn Chung)

"Nếutháo quy định về giảng viên cơ hữu, các trường có ồ ạt tận dụng để tăng quy môđào tạo không? Hầu hết các trường  đều cho  rằng họ lo về chất lượng hơn là tăngchỉ tiêu.

13 trường tự chủ đều cam kết trong vòng 3 năm tới sẽ không tăng chỉtiêu đào tạo quá 10%, thậm chí nhiều trường không tăng.

Nếu 13 trường tự chủ này đều cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ tháo gỡ về quyđịnh giảng viên cơ hữu,  thỉnh giảng” - ông Đam chỉ đạo.

Thứ trưởng Bùi VănGa cho rằng, nếu các trường cam kết không tăng chỉ tiêu thì Bộ hoàn toàn ủng hộ,khuyến khích các trường mời nhiều giảng viên thỉnh giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy. “Chỉ sợ các trường nâng giảng viên thỉnh giảng lên rồi lại đòi mởrộng quy mô đào tạo”, ông Ga vẫn băn khoăn.

Tại buổi họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đềnghị cần áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí danh sách các giảng viênthỉnh giảng. Các trường cần công khai danh sách. Bộ GD-ĐT có cơ chế tập hợp lạiđể người dân giám sát.

Làm thế nào để giám sát và nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những chủ đề tiếp tục nổi lên. XEM TIẾP >>>

  • Văn Chung(Ghi)

XEM THÊM>> Đại học Việt Nam khó tự chủ">

'Cả nước có bao nhiêu giảng viên mà không quản được?'

友情链接