您现在的位置是:Nhận định >>正文
Bàn giao 2 căn nhà cho hộ nghèo ở Bình Thuận
Nhận định18人已围观
简介Cảm thông trước những hoàn cảnh còn nhiều gian khó,àngiaocănnhàchohộnghèoởBìnhThuậket qua bong da an...
Cảm thông trước những hoàn cảnh còn nhiều gian khó,àngiaocănnhàchohộnghèoởBìnhThuậket qua bong da anh nhưng vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống, Chương trình Mái ấm yêu thương với sự tài trợ của Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân/ Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) đã trao tặng 2 căn nhà cho gia đình anh Hà Văn Quên ở huyện Tánh Linh và chị Nguyễn Thị Lệ Khu, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận, mỗi căn trị giá 100 triệu đồng.
Ông Dương Văn An - Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận chia sẻ: “Những ngôi nhà được trao tặng là sự nỗ lực của những người thực hiện chương trình Mái ấm yêu thương, cho thấy việc phối hợp hiệu quả giữa nhà Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Thuận, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bình Thuận và nhất là sự tài trợ xuyên suốt của Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân, thuộc Tổng Công ty Phát điện 3. Tôi mong rằng những tình cảm này sẽ được nối dài hơn nữa, để giúp cho nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh”.
![]() |
Ông Dương Văn An - Phó Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận tặng quà cho gia đình chị Lệ |
Thiếu đất sản xuất, công việc làm thuê ở địa phương cũng bấp bênh, vợ chồng anh Hà Văn Quên, ngụ Bản A, xã La Ngâu, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận phụ thuộc gần như hoàn toàn vào việc lấy măng, hái nấm trên rừng. Anh Quên tâm sự, nhiều khi may mắn tìm được chừng chục ký măng, bán được hơn trăm ngàn, lo chuyện chi tiêu trong gia đình, có khi chỉ 1, 2 ký đành đem về ăn cho qua bữa.
Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, anh Quên phải bươn chải từ sớm. Lớn lên, lập gia đình với chị Trần Thị Hương cùng cảnh ngộ, hai vợ chồng tay trắng mưu sinh. Mặc dù cố gắng làm lụng, nhưng phần vì đông con, phần vì chỉ có 2 sào đất, quanh năm trồng được vỏn vẹn một vụ khoai mì, nên chuyện cơm áo, gia đình anh phải chạy lo từng bữa.
![]() |
Hoàn cảnh khó khăn của gia đình anh Hà Văn Quên, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận |
Nói về căn nhà cũ, chị Hương - vợ anh Quên bộc bạch: “Trước đây nó là một cái chuồng bò của người quen, thấy vợ chồng không có nơi ở, nên người ta cho ở nhờ. Mỗi khi trái gió trở trời, một cơn mưa nhỏ cũng đủ khiến cả gia đình phải thức trắng”.
![]() |
Căn nhà tạm bợ của vợ chồng anh Hà Văn Quên |
Cũng trong tình cảnh tương tự, không đất đai canh tác, chẳng có một mái ấm đúng nghĩa, 2 mẹ con chị Nguyễn Thị Lệ hiện đang tá túc trong căn bếp cũ của người em gái tại Khu phố 7, thị trấn Võ Xu, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Vốn sinh ra trong một gia đình khó khăn, vì khuyết tật ở bàn tay từ nhỏ, chị Lệ phải sống nhờ vào sự đùm bọc người thân và bà con lối xóm. Công việc tách vỏ hạt điều, nhặt nhạnh những trái ớt mang phơi... cả ngày chật vật, chị Lệ vẫn cảm thấy hạnh phúc bởi kiếm được 30 ngàn đồng, tích cóp cho con gái ăn học. Hạnh phúc hơn với bà mẹ đơn thân này là sau bao nhiêu biến cố trong cuộc sống, con gái của chị - em Nguyễn Thị Lệ Ngân, 12 năm liền đều là học sinh giỏi và hiện em là sinh viên năm nhất của trường Đại học Ngoại thương TP.HCM.
Trong căn phòng nhỏ, cũ kỹ, bóng dáng của hai mẹ con chị Lệ dựa vào nhau, càng khiến cho người ta chạnh lòng, nhưng trong suy nghĩ của những số phận nhỏ bé này, vẫn trỗi lên khát khao một cuộc sống tốt đẹp, một tương lai xán lạn phía trước và nhất là một mái nhà lành lặn.
![]() |
Ngôi nhà mới của gia đình anh Hà Văn Quên, huyện Tánh Linh |
![]() |
Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận và Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân tham quan nhà của chị Nguyễn Thị Lệ |
Chương trình Mái ấm yêu thương do Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân/Tổng Công ty Phát điện 3, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bình Thuận và Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Thuận thực hiện, sẽ tiếp tục chặng đường giúp đỡ những hộ nghèo đang gặp khó khăn về nhà ở trong thời gian tới. Theo đó, định kỳ mỗi tháng trao 1 căn nhà và trong năm 2020, công ty sẽ trao 12 căn nhà Mái ấm yêu thương, chung tay cùng chính quyền địa phương tạo nơi ăn chốn ở cho những mảnh đời kém may mắn.
(Nguồn: EVNGenco 3)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Nhận địnhHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:13 Nhận định bóng ...
阅读更多Học sinh băn khoăn trường kinh tế đào tạo ngành kỹ thuật thế nào
Nhận địnhHọc sinh nghe tư vấn ngành nghề Nhiều ý kiến lo ngại về chất lượng đào tạo những ngành vốn không phải thế mạnh của trường. Song theo TS Nguyễn Mạnh Thế, thực tế trước đó, trường cũng đã đào tạo một số ngành liên quan.
Chẳng hạn cách đây 5 năm, trường đã mở ngành Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh. Chương trình này có nhiều môn học liên quan đến kinh tế, kinh doanh và tài chính cùng các môn thiên về kỹ thuật như khoa học dữ liệu, học máy...
Đây là tiền đề để trường tiếp tục mở ngành Khoa học dữ liệu với chương trình đào tạo nâng cao hơn, nhằm trang bị cho người học năng lực để mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác ngoài kinh tế như môi trường, sức khỏe, y học…
“Khi ra trường, các em vừa nắm chắc kiến thức về kinh tế, vừa thông hiểu về khoa học kỹ thuật để phân tích hay quản trị dữ liệu trong doanh nghiệp, dự báo thị trường, dự báo xu thế và quản trị rủi ro ở các ngân hàng, tập đoàn tài chính, các cơ quan nhà nước.
Nếu tốt nghiệp ngành trí tuệ nhân tạo, các em có thể đảm nhiệm nhiều vị trí việc làm như lập trình viên, tham gia xây dựng phần mềm, viết mã, thử nghiệm và bảo trì ứng dụng…”.
Theo ông Thế, cơ hội nghề nghiệp của các ngành này đều rất rộng mở. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể nhận mức lương trung bình từ 15 – 20 triệu đồng. Sau đó, tùy thuộc vào khả năng, các em có thể phát triển và đạt mức lương cao hơn, tăng gấp khoảng 2 – 3 lần.
Do đó, những sinh viên không ngại học toán, thống kê, yêu thích về công nghệ có thể đăng ký vào các ngành học này.
“Mức điểm vào các ngành này tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân dự báo sẽ không thấp hơn các ngành tương tự của trường trong năm ngoái, khoảng trên 26 điểm”, ông Thế đánh giá.
Thủ khoa tốt nghiệp sớm 1 năm, điểm cao nhất trong lịch sử Kinh tế Quốc dânHoàn thành chương trình tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân chỉ trong 3 năm với bảng điểm 100% đạt A và A+, Nguyễn Hoàng Dương trở thành thủ khoa có điểm cao nhất trong lịch sử của ngôi trường này.">...
阅读更多Trường học thấu cảm
Nhận địnhDự án "Trường học thấu cảm" được Trường THCS Thực nghiệm Victory tiên phong triển khai với mục tiêu giúp kiểm soát cảm xúc và tăng tính kết nối cho học sinh. Ảnh: Trường THCS Thực nghiệm Victory Đặc biệt, dự án được chú trọng tại các cấp học phổ thông, khi các em đang bước vào độ tuổi hình thành nhân cách, tính cách - giai đoạn sự đồng cảm và lắng nghe từ gia đình, thầy cô và những người xung quanh. Đại diện EQuest đánh giá, sự thấu cảm trong giai đoạn này là điều vô cùng cần thiết; giúp giảm những vấn đề tâm lý như: trầm cảm, tự kỷ, giảm xu hướng bạo lực… cũng như giúp các em có năng lượng khỏe mạnh để học tập và rèn luyện, sáng tạo, tiếp thu kiến thức tốt hơn.
Cô Lê Thị Hương - Phó Hiệu trưởng THCS Thực nghiệm Victory cho biết: “Những năm phổ thông rất quan trọng trong quá trình trưởng thành của học sinh. Tại THCS Thực nghiệm Victory, các chương trình giáo dục cảm xúc được xây dựng để phù hợp với từng cấp, tập trung phát triển 5 năng lực chính bao gồm: nhận thức bản thân - quản trị bản thân - nhận thức xã hội - mối quan hệ tích cực - ra quyết định có trách nhiệm”.
Ngay trong năm học vừa qua, nhà trường đã đưa vào giảng dạy chương trình Giáo dục cảm xúc xã hội (SEL) - môn học giúp chăm sóc và nâng cao sức khỏe tinh thần cho các học sinh dựa trên những nghiên cứu tâm lý lứa tuổi. Bộ phận tâm lý học đường của trường cũng đã hỗ trợ 24 học sinh và 4 phụ huynh gặp vấn đề về giao tiếp và chia sẻ.
Quan điểm xuyên suốt của dự án “Trường học thấu cảm” là tạo nên môi trường học tập lành mạnh, đi học là hạnh phúc, đến trường là niềm vui. Ảnh: Trường THCS Thực nghiệm Victory Cô Nguyễn Bích Ngọc - Giáo viên môn SEL của Trường THCS Thực nghiệm Victory chia sẻ thêm, bên cạnh việc đưa những bộ môn giáo dục cảm xúc vào giảng dạy, nhà trường cũng thành lập phòng tâm lý học đường để luôn lắng nghe, chia sẻ với học sinh. Nhiều bài học với các chủ đề về tự nhận thức, tự quản lý, nhận thức xã hội, giao tiếp tích cực, về việc ra quyết định có trách nhiệm… được tiên phong triển khai.
EQuest và sứ mệnh xây dựng môi trường học tập lành mạnh
Sau nhiều năm theo đuổi mô hình trường học thấu cảm, Trường THCS Thực nghiệm Victory đã vượt qua gần 50 dự án từ các trường phổ thông trên toàn quốc giành giải Nhất cuộc thi "Trường học lành mạnh nhất AIA”. Trường này cũng trở thành đại diện Việt Nam tham dự vòng chung kết khu vực châu Á. Trong cuộc thi năm nay, Trường Công nghệ giáo dục CGD (thành viên EQuest) cũng đạt giải khuyến khích ở hạng mục các trường tiểu học.
Trước đó, năm 2023, Hệ thống Giáo dục Alpha Hà Nội, một đơn vị khác của EQuest cũng đã giành giải quán quân khu vực châu Á trong cuộc khi này với dự án “Trường học Hạnh phúc”.
Trường THCS Thực nghiệm Victory giành giải nhất cuộc thi "Trường học lành mạnh nhất AIA”. Ảnh: Trường THCS Thực nghiệm Victory Những giải thưởng về trường học lành mạnh trong 2 năm qua là một trong những dấu ấn minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng của EQuest trong việc kiến tạo môi trường học tập nhân văn và tích cực, giúp cải thiện không gian sống và học tập an toàn, nhân ái…
Chia sẻ về những sự kiện ý nghĩa này, ông Đàm Quang Minh - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Giáo dục EQuest cho hay: “Những giải thưởng này đánh dấu một hành trình dài nỗ lực của tập thể những người làm giáo dục tại EQuest. Chặng đường ấy chắc chắn sẽ không dừng lại, mà sẽ còn tiếp tục trong thời gian sắp tới, để mang đến những môi trường học tập lành mạnh, giúp các em học sinh luôn tìm thấy niềm hạnh phúc trong học tập tại EQuest”.
Thế Định
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
- Kết quả bóng đá Tottenham 3
- Nhiều học sinh ở Thanh Hóa mua thẻ học trực tuyến nhưng không vào được website
- Việt Nam giành 8 huy chương Olympic Vật lý châu Á 2024
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Các công ty AI dễ gặp kiện tụng vi phạm bản quyền
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
-
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 22h00 ngày 19/5
-
Maysaa Bouavone Phanthaboouasy (SN 2001, quốc tịch Lào), thời gian gần đây, trở thành hiện tượng mạng thú vị. Cô nàng là một du học sinh nhưng nói thành thạo tiếng Việt và rất thành công khi phát triển nội dung trên nền tảng TikTok.
Maysaa kể, từ bé đã nghe rất nhiều về Việt Nam, đất nước láng giềng chưa từng được ghé thăm. Trước đây, anh họ của Maysaa đã từng sang Thái Nguyên để học và kể rất nhiều câu chuyện ở Việt Nam. Từ đó, đất nước hình chữ S đã cuốn hút cô gái.
Ngoài học giỏi, nữ sinh viên còn nói tiếng Việt lưu loát Một lần xem phim Mùi cỏ cháy, Maysaa rất xúc động trước tình yêu đất nước của người Việt Nam. Qua tìm hiểu mối quan hệ đặc biệt giữa Lào và Việt Nam, trong lòng Maysaa nhen nhóm ước mong được sang đây để học tập, khám phá.
Với mục tiêu đề ra, Maysaa dốc sức vào việc học và giành được học bổng của tỉnh Luangprabanga, Lào.
Khi biết con gái sẽ sang Việt Nam để học, gia đình Maysaa, đặc biệt là bố đồng ý ngay và nói rằng: "Con không cần phải suy nghĩ vì Việt Nam là đất nước có môi trường học tập rất tốt". Lúc này, chỉ có mẹ là hơi lo lắng vì Maysaa chưa biết tiếng Việt. Bà mong con gái sẽ chọn tỉnh có nhiều sinh viên Lào đang học.
Gia đình Maysaa rất ủng hộ con gái khi chọn Việt Nam để du học Theo quy định của tỉnh Luangprabanga, học sinh đạt học bổng sẽ được chọn các trường đại học thuộc 3 tỉnh Sơn La, Thái Nguyên, Quảng Ninh. Không phải suy nghĩ quá nhiều, Maysaa chọn Quảng Ninh để theo học.
"Lào không có biển. Trước đó, em có xem trên tivi về những bãi biển tuyệt đẹp ở vịnh Hạ Long và ước mong được đến nơi này, Quảng Ninh là sự lựa chọn đúng đắn với em", Maysaa cho biết.
Đó là vào một buổi trưa tháng 10/2019, nữ sinh đặt chân đến Việt Nam. Lúc này, Maysaa cảm thấy vùng đất này rất hiếu khách, thú vị nhưng em không tránh khỏi cảm giác nhớ nhà, lo lắng vì đây là lần đầu tiên đi xa.
Nhập học tại khoa Kinh tế Ngân hàng, Trường Đại học Công Nghiệp Quảng Ninh, ngôi trường khi bước chân tới, Maysaa không biết một ai. Thời điểm này, Maysaa gặp nhiều khó khăn vì chưa quen đồ ăn và chưa biết tiếng Việt, đi đâu cũng cần phải có người Lào đi cùng để phiên dịch.
Maysaa rất yêu, muốn ở lại học tập và khám phá Việt Nam. Nữ sinh cũng muốn thông qua kênh TikTok sẽ giúp quảng bá văn hoá Việt Nam "Ở nhà, em ăn hơi mặn và cay, khi sang đây, thấy đồ ăn hơi nhạt. Ban đầu, chưa quen nên em toàn ăn mì tôm nhưng dần dần thấy đồ ăn rất ngon. Có nhiều món bên nước em không có, khi về Lào, em rất nhớ đồ ăn Việt Nam", Maysaa nói.
Rất may, trong thời gian học tập, các thầy cô và bạn bè trong trường đã hỗ trợ Maysaa rất nhiều. Vậy nhưng Maysaa vẫn nhăn mặt khi nghĩ về thời gian đầu học tiếng Việt. "Không đơn giản như em đã từng nghĩ", nữ sinh thừa nhận.
Tuy nhiên, với Maysaa, bản thân thích cái nào sẽ tập trung vào cái đó. Sau 7 tháng, Maysaa có thể nói tiếng Việt và tự tin một mình đi mua đồ ở quán tạp hoá. Khoảng hơn 1 năm sau, nữ sinh đã nói thành thạo tiếng Việt. Nhờ vậy, năm đầu tiên, Maysaa đã là sinh viên đạt điểm cao nhất và được nhận giấy khen.
Nổi tiếng sau một clip khi vừa khỏi ốm
Nói về cơ duyên trở thành người sở hữu kênh TikTok với 720 nghìn lượt người theo dõi, Maysaa cho rằng, không thể thiếu yếu tố may mắn. Bởi tháng 3/2023, sau một trận ốm nặng phải lên viện điều trị, Maysaa đã tự quay một video giới thiệu bản thân và nói bằng tiếng Việt lưu loát. Đến hôm sau, video này trở nên viral và nhận được nhiều lời khen từ người xem.
Maysaa được nhiều người quan tâm vì cách nói chuyện rất "duyên". Một sở thích khác của nữ sinh này rất thích mặc áo dài Đa số đều tỏ ra rất thích thú khi một người nước ngoài có thể nói thành thạo tiếng Việt. Không những thế, trong mỗi video, Maysaa còn nói rất thú vị. Có khởi đầu may mắn như vậy, Maysaa quyết định phát triển kênh TikTok để quảng bá văn hoá Việt Nam và Lào. Trên mỗi trang mạng xã hội của mình, Maysaa đều để dòng chữ: "Cô gái Lào yêu Việt Nam".
Vì vậy, đến thời điểm này, mỗi video của nữ sinh đăng tải đều thu hút cả triệu người xem. Nhiều nhất là video maysaa dịch tên tiếng Lào, với gần 13 triệu views.
Ngoài những giờ học trên lớp, thời gian rảnh, Maysaa sẽ cùng bạn đi quay video về những điểm độc đáo, thú vị của Việt Nam để đăng lên kênh TikTok Mặc dù thế, Maysaa không tự nhận mình là người nổi tiếng mà chỉ là được nhiều người ở Việt Nam yêu mến, hỗ trợ.
"Để xây dựng một kênh TikTok với nội dung giá trị, tích cực, em nghĩ mình cần phải tìm hiểu, học hỏi thêm về văn hoá, con người dễ mến nơi đây. Sau khi tốt nghiệp đại học, em muốn học thêm thạc sĩ tại Hà Nội và phát triển nội dung kênh TikTok về văn hoá, lịch sử các vùng miền trên đất nước Việt Nam", Maysaa cho biết.
Sang Việt Nam du học, nam sinh châu Phi gây sốt trong phim ‘Đào, Phở và Piano’
Sang Việt Nam du học, Oraiden Manuel Sabonete (23 tuổi), sinh viên năm thứ ba ngành Kỹ thuật điện của ĐH Bách khoa Hà Nội được chọn đóng vai người lính Pháp trong bộ phim “Đào, Phở và Piano”." alt="Nữ sinh Lào xinh đẹp, bất ngờ gây sốt tại Việt Nam sau chỉ một video ở bệnh viện">Nữ sinh Lào xinh đẹp, bất ngờ gây sốt tại Việt Nam sau chỉ một video ở bệnh viện
-
Trần Trung Kiên lần đầu lên tuyển Việt Nam. Ảnh: VFF Sau ba trận đầu mùa, Trung Kiên gây ấn tượng khi thi đấu đầy chững chạc, phản xạ rất nhanh, giúp HAGL giữ sạch lưới, dẫn đầu BXH. HAGL cũng trở thành đội bóng duy nhất ở V-League không bị thủng lưới sau 3 vòng.
Phải tới vòng 4, đội bóng phố Núi mới nhận bàn thua đầu tiên (hòa 1-1 Đà Nẵng). Dù lần đầu tiên phải vào lưới nhặt bóng nhưng Trung Kiên vẫn nhận được nhiều lời khen ngợi khi giúp HAGL giữ thành tích bất bại. Dấu ấn của anh là pha cản phá penalty thành công ở hiệp 1.
HLV Quang Trãi hết lời khen ngợi học trò: "Trung Kiên có lợi thế lớn về thể hình, vấn đề của Kiên chỉ là tự tin. Nhưng giờ đây, khi sự tự tin trở lại, tôi tin chắc cậu ấy sẽ còn tiến bộ hơn nữa".
Được HLV Kim Sang Sik triệu tập lên tuyển Việt Nam là một phần thưởng xứng đáng cho thủ thành 21 tuổi. Anh hạnh phúc nói: "Tôi rất bất ngờ khi được gọi lên tuyển Việt Nam. Tôi xem đây là cơ hội quý giá để cố gắng tích lũy kinh nghiệm. Được tập bên cạnh các đàn anh như Đặng Văn Lâm, Nguyễn Filip là động lực lớn cho tôi phát triển bản thân. Tôi rất hồi hộp, nhưng luôn sẵn sàng".
Trung Kiên có cơ hội được học hỏi hai đàn anh Đặng Văn Lâm và Nguyễn Filip. Ảnh: VFF Lợi thế của Trung Kiên là phong độ, khát khao thể hiện, chiều cao 1m91 cùng sự tiến bộ từng ngày. Dẫu vậy, so với Đặng Văn Lâm và Nguyễn Filip, sao trẻ của HAGL vẫn phải nỗ lực rất nhiều để có thể cạnh tranh suất bắt chính ở tuyển Việt Nam.
Rất có thể mục đích gọi Trung Kiên của HLV Kim Sang Sik là sự chuẩn bị cho tương lai. Nhiều khả năng chiến lược gia người Hàn Quốc sẽ trao cơ hội cho thủ thành HAGL ở trận đá kín với Thép Xanh Nam Định (dự kiến ngày 9/10). Nếu điều này xảy ra, đây là cơ hội rất tốt để thủ thành sinh năm 2003 thể hiện mình.
Tuyển Việt Nam thay đổi thế nào để thắng Ấn Độ?
Dù chỉ là một trận giao hữu nhưng tuyển Việt Nam phải đánh bại Ấn Độ để lấy lại niềm tin nơi người hâm mộ, chạy đà cho AFF Cup 2024." alt="Cơ hội nào cho sao trẻ HAGL Trần Trung Kiên ở tuyển Việt Nam?">Cơ hội nào cho sao trẻ HAGL Trần Trung Kiên ở tuyển Việt Nam?
-
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách
-
TRƯỜNGHỌC PHÍTrường ĐH Y Dược TP.HCM Học phí các ngành dao động từ 46-84,7 triệu đồng/năm học. So với mức thu của năm học 2023-2024 trong khoảng 42,8-77 triệu đồng/năm học thì học phí các ngành năm tới đều tăng từ 3-8 triệu/năm.
Ngành có học phí cao nhất là Răng-Hàm-Mặt với 84,7 triệu đồng/năm (dự kiến tăng 7,7 triệu đồng so với năm học 2023-2024).
Ngành Y khoa dự kiến thu 82,2 triệu đồng/năm (tăng 7,4 triệu đồng).
Ngành Dược học dự kiến học phí 60,5 triệu đồng/năm (tăng 5,5 triệu đồng).
Hai ngành đào tạo bác sĩ y học cổ truyền và y học dự phòng cùng mức học phí dự kiến 50 triệu đồng/năm.
Các ngành còn lại gồm: Cử nhân y tế công cộng, Cử nhân điều dưỡng, Cử nhân các ngành kỹ thuật y học, Cử nhân phục hình răng, Cử nhân dinh dưỡng cùng mức 46 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc ThạchHiện tại trường này đang thu học phí đối với sinh viên năm thứ 1 và năm thứ 2 các ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học là 49 triệu đồng/năm.
Các ngành Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Khúc xạ nhãn khoa, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế công cộng là 31,64 triệu đồng/năm.
Sinh viên năm thứ 3 trở lên của tất cả các ngành giữ mức đóng 27,685 triệu đồng/năm.
Ngành y Việt - Đức (chương trình hợp tác đào tạo giữa Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và Đại học Y khoa Johannes Gutenberg, Đại học Mainz - Cộng hòa Liên bang Đức) là 209 triệu đồng/năm học).
Khoa Y- ĐH Quốc gia TP.HCMHiện đang thu học phí các ngành Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Y học cổ truyền 55 triệu đồng/năm.- Điều dưỡng 40 triệu đồng/năm.
- Y khoa (CLC), trung bình 72,6 triệu đồng /năm.
- Ngành Dược học (CLC), trung bình 66,5 triệu đồng/năm.
Răng – Hàm – Mặt (CLC), trung bình 106,48 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Quốc tế Hồng BàngNgành Y khoa, Răng Hàm Mặt 180 triệu đồng/năm.
Ngành Y học cổ truyền 80 triệu đồng/năm.
Ngành Dược học 55 triệu đồng/năm.
Ngành Dinh dưỡng 42,54 triệu đồng/năm.
Ngành Y tế cộng đồng 35 triệu đồng/năm.
Đối với chương trình tiếng Anh; Ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt 220 triệu đồng/năm.
Ngành Dược học 95 triệu đồng/năm.
Ngành Điều dưỡng 87,5 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Văn Lang Ngành Răng- Hàm- Mặt có học phí 170-196 triệu đồng/năm.Trường ĐH Tân TạoNgành Y khoa 150 triệu đồng/năm.
Ngành Điều dương, Kỹ thuật xét nghiệm y học 80 triệu đồng/năm.
Trường ĐH Công nghệ TP.HCMNgành Dược học khoảng 55 triệu đồng/năm.Trường ĐH Tôn Đức ThắngNgành Dược học 60,72 triệu đồng/năm.Thực hư việc trường ở Hà Nội tăng học phí đột ngột, buộc học sinh thôi học nếu không nộp
Mới đây, một số phụ huynh của trường THPT Hà Đông (Hà Nội) bày tỏ bất ngờ trước thông báo đột ngột tăng học phí và học sinh có thể phải thôi học nếu không đáp ứng được mức tăng này." alt="Học phí các trường đào tạo y dược phía Nam, có ngành đến 220 triệu đồng/năm">Học phí các trường đào tạo y dược phía Nam, có ngành đến 220 triệu đồng/năm