Soi kèo phạt góc Yokohama Marinos vs Sanfrecce Hiroshima, 17h ngày 3/3
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
Với sự phát triển của hạ tầng công nghệ và mạng Internet, các dịch vụ truyền thông số tại Việt Nam đã có điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Ảnh minh họa: Phạm Hải Đặc biệt, việc triển khai mạng 5G, mặc dù đang trong giai đoạn đầu nhưng cũng đã tạo ra các đột phá vượt bậc về tốc độ kết nối, độ trễ thấp và khả năng kết nối hàng loạt thiết bị thông minh. Điều này sẽ tạo ra cơ hội lớn cho các ứng dụng công nghệ cao như Internet of Things (IoT), thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR).
Với sự phát triển của hạ tầng công nghệ và mạng Internet, các dịch vụ truyền thông số tại Việt Nam đã có điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Từ các nền tảng mạng xã hội, dịch vụ phát video trực tuyến, đến các ứng dụng di động. Sự phát triển này chắn chắn sẽ tạo ra lợi ích kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tăng cường kết nối xã hội và thúc đẩy sáng tạo trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Mỗi nền tảng truyền thông có một ưu thế riêng và đáp ứng được nhu cầu của nhiều nhóm đối tượng cụ thể. Trong đó, giới trẻ đang là đối tượng tham gia tương tác nhiều nhất trên các kênh truyền thông số, đặc biệt là mạng xã hội. Mạng xã hội gần như là kênh chính để học sinh, sinh viên cập nhật các thông tin.
Cũng theo số liệu thống kê trong báo cáo thường niên về các xu hướng truyền thông xã hội do Meltwater và We Are Social công bố, tại Việt Nam, tính đến đầu năm 2024, có đến 73,3% dân số sử dụng mạng xã hội. Các nền tảng truyền truyền thông xã hội như Facebook, Youtube, Zalo và Tiktok dẫn đầu về mức độ phổ biến. Trong đó, nền tảng Facebook có khoảng 72,70 triệu người dùng tại Việt Nam vào đầu năm 2024. Con số này là 67,72 triệu người dùng từ 18 tuổi trở lên với nền tảng Tiktok, 63 triệu người với nền tảng Youtube và 10,9 triệu người dùng với nền tảng Instagram.
Nội dung số và xu hướng tiêu thụ
Sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng công nghệ và Internet cũng kéo theo sự phát triển phổ biến của nội dung số. Theo thị hiếu, người dùng cũng ưa chuộng những nội dung phong phú, đa dạng loại hình hơn; từ tin tức, giải trí đến giáo dục và thương hiệu.
Nhu cầu cập nhật thông tin nhanh chóng và liên tục đã khiến các nền tảng tin tức số trở nên phổ biến hơn.
Nội dung số đang chiếm ưu thế với nhiều hình thức phong phú như phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử và các chương trình truyền hình trực tuyến. Không chỉ vậy, nội dung giáo dục số cũng cần phải nhắc đến. Các khóa học trực tuyến, video hướng dẫn và tài liệu học tập số trên nhiều nền tảng đã mở ra nhiều cơ hội học tập cho mọi lứa tuổi. Nội dung học tập đa dạng, chất lượng và dễ tiếp cận cũng giúp người xem tiết kiệm thời gian, chi phí và linh hoạt trong việc tiếp thu kiến thức mới.
Phủ khắp các nền tảng truyền thông là video ngắn. Sự gia tăng của các video ngắn và phát trực tiếp đã tạo ra xu hướng tiêu thụ mới. Người dùng có thể dễ dàng tạo và chia sẻ video ngắn trên các nền tảng như TikTok, Instagram Reels và YouTube Shorts. Đồng thời, các sự kiện phát trực tiếp như livestream bán hàng, sự kiện âm nhạc trực tuyến và các buổi trò chuyện trực tiếp đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống số của người Việt.
Cơ hội phát triển thị trường truyền thông số
Sự phát triển của công nghệ mới:Các công nghệ mới như AI, Blockchain, AI và thực tế ảo (VR) đang được ứng dụng rộng rãi lĩnh vực truyền thông số và vẫn sẽ phát triển, mở ra nhiều cơ hội trong tương lai. Chúng có thể tạo ra những trải nghiệm người dùng mới mẻ và độc đáo, thu hút sự quan tâm của đối tượng mục tiêu.
Thị trường đang tăng trưởng: Với dân số trẻ và mức độ thâm nhập Internet cao, thị trường truyền thông số tại Việt Nam còn nhiều tiềm năng phát triển. Các doanh nghiệp có thể khai thác thị trường này bằng cách tạo ra các sản phẩm và dịch vụ số phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng.
Sự hỗ trợ từ chính phủ:Chính phủ Việt Nam đã và đang có những chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế số, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp truyền thông số hoạt động và phát triển.
Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư. Ngày 3/6/2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” hướng đến mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Đặc biệt, Đại hội 13 của Đảng nhấn mạnh: “Phải đổi mới tư duy phát triển, thay đổi cách làm việc, cách sống, đẩy mạnh cải cách thể chế, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; thực hiện quyết liệt chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số”.
Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã xây dựng kế hoạch chuyển đổi số toàn ngành giai đoạn 2021 - 2025 gồm 5 danh mục dự án: Hạ tầng số, nền tảng số, phát triển dữ liệu, ứng dụng - dịch vụ và an toàn thông tin. Kế hoạch này được triển khai cũng là điều kiện thuận lợi, hỗ trợ quá trình phát triển truyền thông số.
Tại Việt Nam, tính đến đầu năm 2024, có đến 73,3% dân số sử dụng mạng xã hội. Ảnh minh họa Các mô hình sáng tạo trong truyền thông số
Tận dụng công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy:
Cá nhân hóa nội dung: Sử dụng AI để phân tích dữ liệu người dùng và cung cấp các nội dung phù hợp với sở thích cá nhân. Điều này giúp tăng cường trải nghiệm người dùng và tăng tương tác.
Tự động hóa trong sản xuất nội dung: AI có thể hỗ trợ tạo nội dung, từ viết bài báo, biên tập video đến thiết kế đồ họa. Các công cụ AI như GPT-4 có thể tự động tạo ra nội dung chất lượng cao với ít sự can thiệp từ con người.
Thực tế Ảo (VR) và Thực tế Tăng cường (AR):
Trải nghiệm thực tế ảo trong tin tức và giải trí: Sử dụng VR để tạo ra các trải nghiệm tin tức và giải trí sống động, cho phép người dùng cảm nhận như đang ở hiện trường.
Quảng cáo AR: Tích hợp AR trong các chiến dịch quảng cáo để tạo ra các trải nghiệm tương tác hấp dẫn, thu hút người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả quảng cáo.
Phát triển nội dung video ngắn và phát trực tiếp đa nền tảng:
Ứng dụng video ngắn: Phát triển các nền tảng tương tự TikTok, tập trung vào nội dung giáo dục, tin tức và giải trí. Nội dung video ngắn dễ tiếp cận và thu hút sự chú ý của giới trẻ.
Phát trực tiếp đa nền tảng: Tích hợp tính năng phát trực tiếp trên các nền tảng mạng xã hội, cho phép người dùng dễ dàng tiếp cận thông tin và tương tác trực tiếp với các sự kiện, chương trình.
Ứng dụng Blockchain trong truyền thông:
Bảo vệ bản quyền: Sử dụng blockchain để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và bản quyền nội dung số, đảm bảo sự minh bạch và công bằng cho các nhà sáng tạo.
Giao dịch minh bạch: Ứng dụng blockchain trong quảng cáo và tiếp thị để tạo ra các giao dịch minh bạch và đáng tin cậy, từ đó xây dựng lòng tin với người tiêu dùng.
Phát triển nền tảng truyền thông tích hợp:
Siêu ứng dụng truyền thông: Phát triển một siêu ứng dụng tích hợp nhiều tính năng như tin tức, giải trí, mua sắm và mạng xã hội, giúp người dùng dễ dàng truy cập và sử dụng nhiều dịch vụ từ một nền tảng duy nhất.
Hệ sinh thái số: Xây dựng một hệ sinh thái số kết nối các doanh nghiệp, nhà sáng tạo nội dung và người tiêu dùng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác và phát triển.
Truyền thông số tại Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển mạnh mẽ, với nhiều cơ hội và thách thức đan xen. Để tận dụng tối đa tiềm năng của truyền thông số, các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng mới, đầu tư vào công nghệ, và chú trọng đến vấn đề an ninh mạng.
Đồng thời, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan, từ chính phủ, doanh nghiệp đến người tiêu dùng, để xây dựng một môi trường truyền thông số lành mạnh và bền vững. Đặc biệt, đây cũng là cơ hội để các chuyên gia, những nhà quản trị truyền thông nghiên cứu phát triển, tạo ra những giải pháp tăng cường hiệu quả và đáp ứng tốt nhất với nhu cầu thị trường.
Ngày 14/6, Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế: “Kinh tế báo chí truyền thông Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế số”.
Hội thảo nằm trong khuôn khổ sự kiện thường niên của cộng đồng báo chí Việt Nam mang tên “Diễn đàn báo chí tháng 6”- lần thứ ba (năm 2024), do Tạp chí Thông tin và Truyền thông, Báo điện tử VietNamNet và Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông đồng chủ trì.
Hội thảo được tổ chức trong 1 ngày làm việc, với 3 phiên họp, thảo luận.
" alt="Thị trường truyền thông số Việt Nam: Cơ hội và những mô hình sáng tạo " />Thương hiệu, nhãn hàng đổ tiền nhiều cho các sản phẩm của nghệ sĩ.
" alt="Doanh nghiệp đổ tiền cho ca sĩ Việt" />Ông Lý Cường. Ảnh: Reuters Ông Lý Cường sinh năm 1959 ở tỉnh Chiết Giang. Năm 1983, ông gia nhập đảng Cộng sản Trung Quốc. Theo thông tin được trang Thời báo Hoàn Cầu công bố, ông có bằng cử nhân cơ giới hóa nông nghiệp, hai bằng thạc sĩ xã hội học và quản trị kinh doanh, đồng thời là nghiên cứu sinh kinh tế thế giới.
Ông Lý Cường từ năm 1983 tới năm 1996 từng lần lượt nắm một số chức vụ cấp địa phương ở tỉnh Chiết Giang. Năm 1996, ông giữ chức Bí thư Đảng ủy thành phố Vĩnh Khang, kiêm ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Kim Hoa. Tới năm 2000, ông được bổ nhiệm vào vị trí Bí thư Đảng ủy kiêm Cục trưởng Quản lý hành chính về công nghiệp và thương mại tỉnh Chiết Giang. Từ năm 2002-2004, ông được đề bạt làm Bí thư Thành ủy Ôn Châu.
Ông Tập Cận Bình, ông Lý Cường (bên phải) và các thành viên Ban thường vụ Bộ Chính trị mới của Trung Quốc. Ảnh: AP Từ năm 2005 đến năm 2011, ông Lý giữ chức Tổng Thư ký Tỉnh ủy kiêm ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy Chiết Giang. Từ năm 2011 tới 2016, ông Lý lần lượt được bổ nhiệm vào hai chức vụ Bí thư Ủy ban Chính trị và Pháp luật kiêm Phó bí thư Tỉnh ủy Chiết Giang (2011-2013), và Tỉnh trưởng kiêm Phó bí thư Tỉnh ủy Chiết Giang (2013-2016).
Trong hai năm 2016-2017, ông Lý lần lượt giữ các chức Bí thư Tỉnh ủy Giang Tô, và Chủ tịch thường trực Hội đồng Nhân dân tỉnh kiêm Bí thư Tỉnh ủy Giang Tô. Năm 2017, ông được bổ nhiệm làm Bí thư Thành ủy Thượng Hải kiêm ủy viên Bộ Chính trị đảng Cộng sản Trung Quốc khóa 19.
Ông Lý Cường hồi tháng 7. Ảnh: Nhật báo Thượng Hải Tờ Thời báo Hoàn Cầu dẫn lời giới quan sát nhận định rằng, việc ông Lý Cường và một số quan chức khác, trong đó có Bí thư Thành ủy Bắc Kinh Thái Kỳ, được bầu vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị mới là nhằm thể hiện sự đoàn kết thống nhất trong đảng, và cũng là yếu tố cần thiết để giới lãnh đạo Trung Quốc có thể chèo lái đất nước đương đầu với những thách thức trong tương lai.
Video: Baijiahao/ CCTV 13
Con đường thăng tiến của Bí thư Thành ủy Bắc Kinh Thái Kỳ
Theo tờ Tân Hoa Xã, Bí thư Thành ủy Bắc Kinh, ông Thái Kỳ đã thu hút sự chú ý của giới truyền thông khi được bầu vào Ban Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc trong Đại hội 20 vừa qua." alt="Chân dung tân ủy viên Thường vụ Bộ chính trị Trung Quốc Lý Cường" />Theo DownDetector, cả Facebook, Instagram, WhatsApp và Messenger đều gặp vấn đề trên bình diện toàn cầu từ tối ngày 4/10 (giờ Việt Nam).
Sự cố nói trên cũng đã được ghi nhận ở quy mô toàn cầu khi số liệu từ trang DownDetector cho thấy, kể từ cuối giờ khuya ngày 4/10 (giờ Việt Nam) việc truy cập vào các nền tảng mạng xã hội phổ biến như Facebook, Instagram, WhatsApp hay Messenger đều không thể thực hiện theo cách thông thường.
Vấn đề phổ biến nhất mà người dùng gặp phải là không thể truy cập vào website, app hay kết nối với server của những nền tảng cung cấp dịch vụ nhắn tin OTT và mạng xã hội. Thống kê của DownDetector cũng chỉ ra rằng, không chỉ ở Việt Nam, sự cố trên cũng đang xảy ra với quy mô toàn cầu và phạm vi ảnh hưởng bao trùm trên hầu khắp các quốc gia tại châu Á, châu Âu và châu Mỹ.
Bên cạnh việc không thể truy cập vào các trang mạng xã hội như thông thường, đến lúc này, nhiều người sử dụng mới cảm thấy sự phụ thuộc của mình vào những ứng dụng phổ biến như Facebook, Instagram, Messenger hay WhatsApp.
Trong bối cảnh các ứng dụng của Facebook bị tê liệt, sử dụng Zalo là sự lựa chọn để giữ liên lạc của nhiều người. Trao đổi với Pv. VietNamNet, chị Hà Ngân (Vương quốc Bỉ) cho biết, việc liên lạc của chị với các bạn bè tại đây gần như đã tê liệt hoàn toàn. “Công cụ nhắn tin duy nhất mà tôi có thể sử dụng lúc này là Zalo. Tuy nhiên, tôi chỉ có thể dùng Zalo để liên lạc với bạn bè ở Việt Nam chứ không thể kết nối với bạn bè quốc tế.”, chị Hà Ngân chia sẻ.
Với một người dùng khác là anh Đức Mạnh (Osaka, Nhật Bản), anh cho biết, sự cố nói trên thực sự ảnh hưởng đến bản thân và những người xung quanh. Sau những phút đầu khá bế tắc khi không thể kết nối với bạn bè, rất may là anh vẫn có thể giữ liên lạc thông qua những nền tảng mạng xã hội phổ biến tại Nhật khác như Line hay Twitter.
Là một người thường xuyên sử dụng công cụ chat nhóm trên Messenger để phục vụ cho công việc, anh Minh Huy (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, đến lúc này, bản thân anh và các đồng nghiệp mới ý thức được rằng mình đã quá phụ thuộc vào Facebook và Messenger.
Làm việc trong mảng truyền thông, công việc của anh Huy đòi hỏi thường xuyên phải giữ liên lạc để nhận ý kiến chỉ đạo từ cơ quan. Tuy nhiên, “khi Facebook gặp sự cố, nhiều người trong cơ quan tôi gần như không biết phải sử dụng nền tảng nào ngoài cách gọi thoại thông thường để giữ liên lạc.”, anh chia sẻ.
Sự cố với các nền tảng của Facebook đã tác động không nhỏ khi nhiều người quá lệ thuộc vào các dịch vụ này. Tuy chỉ là một sự cố của Facebook, có một thực tế là đã có quá nhiều người bị tác động tiêu cực bởi sự cố này. Đây là điều đáng phải suy nghĩ trong bối cảnh Facebook hay Messenger hoàn toàn có thể gặp phải vấn đề nghiêm trọng.
Thực tế cho thấy, đến đầu giờ sáng 5/10 (giờ Việt Nam), việc truy cập và sử dụng Facebook, Messenger, Instagram hay WhatsApp vẫn hoàn toàn bị tê liệt.
Theo thống kê của Wearesocial, các ứng dụng như Facebook, Instagram, WhatsApp và Messgenger đang là những ứng dụng phổ biến nhất trên mạng Internet năm 2021. Tuy nhiên, điều đặc biệt là những nền tảng này đều thuộc sở hữu của Facebook.
Các nền tảng truyền thông phổ biến nhất với người dùng Internet Việt Nam theo số liệu tính đến tháng 1/2021 của Wearesocial. Tính riêng tại Việt Nam, có tới 91,7% số người dùng Internet sử dụng Facebook. Con số này là 75,8% với người sử dụng Messenger và 53,5% người sử dụng Instagram. Trong top 15 ứng dụng phổ biến nhất Việt Nam năm 2021, Zalo là ứng dụng Việt Nam duy nhất được nhắc đến.
Với 76,5% lượng người dùng Internet Việt sử dụng Zalo, ứng dụng này cũng là kênh liên lạc chính với nhiều người khi Facebook gặp sự cố. Sự cố sập Facebook lần này cũng cho thấy, người dùng nên sử dụng đa nền tảng thay vì chỉ phụ thuộc vào một nhà cung cấp dịch vụ duy nhất. Đến lúc này, nhiều người cũng đã hiểu vì sao nên cài cả các mạng xã hội Make in Vietnamtrên điện thoại của mình.
Trọng Đạt
Facebook bị sập hệ thống trên toàn cầu
Khoảng 22h34’ ngày 4/10 theo giờ Việt Nam, mọi dịch vụ của Facebook trên toàn cầu bao gồm trang chủ Facebook, Messenger, Instagram và WhatsApp đều đã không thể truy cập được.
" alt="Người dùng Việt đau đầu, bế tắc vì trót quá phụ thuộc vào Facebook" />- Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM rực đèn. Hàng năm, cứ mỗi độ mai vàng rực nở, những người yêu chữ, yêu cái đẹp tâm hồn tụ tập về đây. Đặc biệt, năm nay có rất nhiều bà đồ trẻ...
Nói đến ông đồ trong văn học VN, không ai không nghĩ đến hình ảnh một ông đồ già... “Bày mực tàu giấy đỏ, Bên phố đông người qua” vào mỗi độ xuân về. Hàng chục năm nay, cứ vào những ngày cuối năm âm lịch, những “ông đồ trẻ” lại xuống đường…cho chữ.
" alt="'Mỗi năm hoa đào nở, lại thấy bà đồ trẻ...'" />
Ngọc Hân, người muốn quảng bá hình ảnh ngày tết đến với du khách đang viết tặng 2 câu thơ của Đồ Chiểu: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm – Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
Phố ông đồ ở nhà văn hóa Thanh niên mở hộiCặp câu đối :“Thành kính tổ tiên ơn gia độ - Báo ân phụ mẫu nghĩa sinh thành”.
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
- ·Bị lừa mất gần 400 triệu đồng khi nhận tin nhắn báo tài khoản ngân hàng bị khóa
- ·Vụ 500 giáo viên mất việc: Hiệu trưởng nhận 300 triệu đồng chạy biên chế
- ·Bạn trai lên tiếng trước phát ngôn gây tranh cãi của Hoa hậu Ý Nhi
- ·Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
- ·Ukraine dùng UAV tấn công bãi thử tên lửa của Nga
- ·Siêu phẩm cổ trang của "ma nữ" Mai Davika gây sốt nhưng bị chỉ trích dữ dội
- ·Hà Nội giải quyết thủ tục hành chính sang VNeID trước ngày 1
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
- ·Tính đúng tính đủ giá dịch vụ y tế góp phần tăng thu nhập nhân viên
- Gần cả một học kỳ, tất cả học sinh của Trường Tiểu học Thanh Nưa (xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) không được tổ chức học Tiếng Anh với lý do có thể nói là có một không hai... vì giáo viên nghỉ đẻ.
Chia sẻ với VietNamNet, anh L.V.D cho biết anh thật sự ngớ người khi nghe cô cháu gái kể từ đầu năm học đến nay nhà trường không hề tổ chức dạy học tiếng anh. Xem thời khóa biểu, anh D cũng nhận ra những giờ học Tiếng Anh đã được thay bằng môn học khác.
“Cháu tôi hiện học lớp 5 sắp bước sang lớp 6 vậy mà giờ không biết gì về ngoại ngữ. Tôi có hỏi nhà trường và các giáo viên thì nhận được câu trả lời là không có giáo viên do nghỉ thai sản và phải đến tháng 2/2017 giáo viên đó mới đi dạy trở lại, nên mong phụ huynh thông cảm. Nhà trường đổ lỗi thiếu giáo viên nhưng tại sao lại không có giáo viên tăng cường. Học sinh phải học bù bằng môn khác, rất thiệt thòi. Tôi chỉ mong cháu tôi được học giống như các học sinh những nơi khác. Cả kỳ bỏ không, giờ không biết điểm tổng kết của học sinh sẽ được chấm và đánh giá như thế nào?”, anh D bức xúc.
Từ đầu năm học đến nay, Trường Tiểu học Thanh Nưa không tổ chức dạy học ngoại ngữ cho học sinh với lý do giáo viên nghỉ thai sản. (Ảnh: Thanh Hùng) Đưa vấn đề này trao đổi với bà Phạm Thị Hương Giang, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thanh Nưa, PV VietNamNetnhận được câu trả lời ngắn gọn: “Do cô giáo đang nghỉ thai sản mà trường chỉ có duy nhất một giáo viên dạy tiếng Anh. Chúng tôi đang xin và nhận được câu trả lời của phòng giáo dục huyện Điện Biên là tới đây sẽ có giáo viên dạy tăng cường”.
Lần thứ hai liên hệ, bà Giang lấy lý do “đang rất bận” và từ chối trả lời.
Để làm rõ câu chuyện này, PV tiếp tục liên hệ tới phòng giáo dục huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Theo bà Đặng Thị Ngọc Hà, Phó trưởng phòng phụ trách tiểu học (Phòng GD-ĐT huyện Điện Biên), câu chuyện này xuất phát từ việc chưa đủ số giáo viên Tiếng Anh trên mỗi trường. Hiện huyện có tất cả 32 giáo viên tiếng Anh cấp tiểu học nhưng có 37 trường tiểu học và 1 trường THCS có lớp tiểu học. Như vậy, tính bình quân mỗi trường tiểu học trên địa bàn huyện có 1 giáo viên tiếng Anh.
“Phòng chúng tôi thường phân công một giáo viên ngoài số tiết của trường này có thể dạy thêm một số tiết của các trường khác nữa. Chúng tôi đang áp dụng 2 hướng: Trường nào đủ giáo viên thì dạy 4 tiết/tuần, những trường chưa đủ giáo viên thì dạy 2 tiết/tuần. Như trường Thanh Nưa bố trí có một giáo viên biên chế nên sẽ có 2 tiết/tuần với các khối lớp 3,4,5.
Cũng khó cho chúng tôi là giáo viên tiếng Anh hầu hết rất trẻ, năm học này có tới 7 cô giáo trong diện nghỉ thai sản. Trong đó có cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền của Trường Tiểu học Thanh Nưa. Cô Huyền nghỉ thai sản từ trước học kỳ 1 năm học 2016-2017. Trường cũng đã báo cáo lên phòng tuy nhiên trong thời gian đó chưa có giáo viên để điều lên ngay, bởi phải tính toán bố trí giữa các trường để không làm xáo trộn quá nhiều”, bà Hà nói.
Theo bà Hà, thực tế phòng cũng đã có quyết định điều động một giáo viên của Trường Tiểu học Núa Ngam lên dạy tăng cường trong thời gian mà giáo viên trường Tiểu học Thanh Nưa nghỉ thai sản. “Tuy nhiên, có một trục trặc là sau khi nhận quyết định xong, cô Trang lại ốm và phải nhập viện nên việc tổ chức dạy học tiếp tục bị gián đoạn đến nay”, bà Hà lý giải.
Theo bà Hà, cô Huyền sau khi trở lại sau thời gian nghỉ thai sản, một mình dạy chương trình đúng ra từ đầu năm đến nay thì cũng không kịp. Vì vậy, phòng cũng xác định cử tăng cường cô Trang để 2 giáo viên cùng dạy. “Hai cô sẽ cùng dạy bù các tiết mà tháng 9, 10 chưa được học và giảm số tiết các môn khác mà trước nay đang lấp giờ môn Tiếng Anh. Để làm sao đến hết năm học vẫn có thể kịp tiến độ chương trình”.
Trả lời thắc mắc về việc tại sao không tăng cường thêm giáo viên, bà Hà cho hay thực tế năm nay huyện cũng tuyển thêm nhưng đợt tuyển dụng vừa qua cũng chỉ tuyển thêm được 3 giáo viên.
“Theo kế hoạch năm nay sẽ tuyển thêm 15 giáo viên tiếng Anh nhưng rồi chỉ 3 giáo viên tiểu học và 1 giáo viên THCS đạt tiêu chí trúng tuyển. Song chúng tôi cũng bố trí dành ưu tiên cho những xã mà từ trước đến nay chưa có giáo viên tiếng Anh”.
Trước lo ngại của phụ huynh về việc đánh giá học sinh cuối kì, bà Hà cho hay, phòng GD-ĐT đã có văn bản báo cáo, xin phép Sở GD-ĐT Điện Biên về trường hợp này. Với những học sinh khối 3,4,5 Trường Tiểu học Thanh Nưa thì việc đánh giá, khen thưởng sẽ chờ kết quả môn Tiếng Anh và dời việc này sang đầu học kỳ 2.
Thanh Hùng
" alt="Cả trường không được học ngoại ngữ cả học kỳ vì cô giáo nghỉ đẻ" />Y sĩ Nguyễn Thị Thu ôm bé gái nặng 3,5kg trên đường đưa hai mẹ con đến bệnh viện. Ảnh: NVCC. “Tôi đến thấy mẹ đang áp bé lên ngực, bé phản xạ rất tốt”, chị Thu chia sẻ. Ngay lập tức, chị Thu và đồng nghiệp kiểm tra sinh hiệu, lau sạch, ủ ấm cho em bé, kẹp rốn và cắt dây rốn. Bé gái nặng 3,5kg được đưa ra ngoài an toàn.
Khi em bé đã ổn định, ê-kíp cấp cứu tiếp tục xử trí cho người mẹ. Sản phụ 32 tuổi khỏe mạnh, tỉnh táo, hợp tác tốt với nhân viên y tế. Hai mẹ con được chuyển đến Bệnh viện quận 11 theo dõi.
Theo chia sẻ của gia đình, sản phụ có ngày dự sinh là 14/4 nhưng em bé ra sớm 10 ngày. “Người mẹ không xác định được các cơn gò tử cung và cơn đau bụng nên rặn theo quán tính, em bé rơi ra ngoài”, y sĩ Thu nói.
Chị Thu cho hay, những ca “đẻ rớt” như vậy không hiếm với nhân viên Trung tâm cấp cứu 115. Đa số tình huống xảy ra với sản phụ có hoàn cảnh khó khăn, vì không đi khám thai nên không biết ngày dự sinh. Ngoài ra, chị từng gặp trường hợp nữ sinh lớp 12 có thai và giấu gia đình. Đến khi em sinh rớt con tại nhà, cha mẹ mới biết tình hình.
Thiếu nữ 15 tuổi ở Quảng Nam sinh con
Bác sĩ Bệnh viện Phụ sản - Nhi Quảng Nam (TP Tam Kỳ) vừa hỗ trợ sản phụ 15 tuổi sinh con nặng 2,7kg." alt="Sản phụ 32 tuổi ở TP.HCM sinh con trong nhà tắm" />Facebook đang gặp sự cố trên toàn cầu.
Theo chuyên trang theo dõi sự cố toàn cầu DownDetector, các dịch vụ của Facebook hiện đang ghi nhận sự cố khắp thế giới với hơn 82.000 báo cáo lỗi trên trang chủ Facebook.com, 76.000 báo cáo lỗi trên Instagram.
Các dịch vụ nhắn tin như WhatsApp và Facebook Messenger ghi nhận báo cáo lỗi ít hơn, nhưng cũng không thể sử dụng vào thời điểm này.
Các sự cố trên diện rộng đối với Facebook hiếm khi xảy ra và thường được khắc phục sớm, nên trường hợp kéo dài hơn 2 tiếng như lần này khá hiếm gặp. Hiện chưa rõ nguyên nhân của sự cố tối nay.
Phương Nguyễn
Người dùng Việt kêu trời vì Facebook bị sự cố nghiêm trọng đêm qua
Chúng ta đang quá phụ thuộc vào Facebook? Đó là điều mà nhiều người nhận ra trong bối cảnh các công cụ mạng xã hội như Facebook hay Messenger gặp sự cố.
" alt="Facebook, Messenger, Instagram gặp lỗi trên toàn cầu" />MC-BTV Quỳnh Nga bắt đầu lên sóng chương trình Chuyển động 24hvào khoảng giữa năm 2020. Ngay thời điểm đầu, nữ MC gây ấn tượng với khán giả bởi lối dẫn dắt chuyên nghiệp và nhan sắc trẻ trung, xinh đẹp.
" alt="MC Quỳnh Nga VTV nóng bỏng trong những hình ảnh đời thường" />
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4: Trên đà hưng phấn
- ·Không nên lạm dụng đánh giá định kỳ
- ·Trà Ngọc Hằng làm từ thiện để giáo dục con gái
- ·Nga bắt giữ giám đốc công ty an ninh mạng tình nghi phản quốc
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- ·2 bộ vào cuộc kiểm tra việc ‘kích hoạt não’ trẻ
- ·Nhiều bộ trưởng Pháp bị cài phần mềm gián điệp vào smartphone
- ·Hoa hậu Thuỳ Tiên diện vest khoe vòng 1 táo tạo
- ·Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- ·MC Quỳnh Nga VTV nóng bỏng trong những hình ảnh đời thường