Thời sự

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4: Niềm vui cho chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-10 04:35:46 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 08/04/2025 08:01 Cúp C1 Ch giải vô địch phápgiải vô địch pháp、、

ậnđịnhsoikèoBayernMunichvsInterMilanhngàyNiềmvuichochủnhàgiải vô địch pháp   Nguyễn Quang Hải - 08/04/2025 08:01  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Những ngày này, Hà Nội có nơi nhiệt độ đạt ngưỡng 40 độ C. Với những người lao động đặc thù công việc phải tiếp xúc với khí hậu ngoài trời thì việc đi làm chẳng khác gì cực hình.

Dưới chân cầu vượt Mai Dịch, những người lao động từ Hà Tây lên phải thay đổi lịch trình do thời tiết nắng nóng. 

Bình thường, họ bắt đầu đi làm từ 6 giờ sáng, nhưng những ngày gần đây, người lao đông phải xuất phát sớm hơn thường lệ khoảng 30 phút và ra về muộn hơn để tránh nắng. Từ chỗ ngồi bên vệ đường để dễ bề “thỏa thuận” công việc, họ phải tìm kiếm nơi râm mát dưới chân cầu vượt.

{keywords}

Chị Lê Thị Hoa (Phúc Lộc, Hà Tây) tếu táo: “Mấy ông xe ôm còn vất vả chở khách giữa trời nắng, còn chúng tôi thì nhàn lắm, ngồi chân cầu mát rượi từ 6 giờ sáng tới 5-6 giờ chiều không có gì để làm”. 

Buổi trưa, con đường dường như vắng người qua lại hơn vì ngại nắng, chỉ có tiếng ồn ào của vài ba người làm thuê dưới chân cầu. Họ ngồi nhổ tóc bạc hay kể cho nhau nghe những câu chuyện tủn mủn diễn ra xung quanh. Tuy ngồi dưới chân cầu nhưng cái nắng gay gắt vẫn hắt vào như muốn xuyên thủng lớp áo che chắn của họ. Tất cả đều trùm kín, đầu đội mũ, hoặc nón chỉ để chừa ra một phần khuôn mặt.

{keywords}

Anh Hùng, nhân viên bảo vệ gần bến xe Mỹ Đình cho hay: “Đổi ca trực là tôi phải sang ngay gầm cầu tránh nóng. Mấy ngày nay nắng to cực quá. Nắng từ phía trên chiếu thẳng xuống, kèm theo hơi nóng từ mặt đất hầm hập bốc lên khiến mồ hôi cứ tuồn xuống ròng ròng như dội nước tắm. Công việc này cũng không phải di chuyển nhiều mà mồ hôi vẫn ướt sũng, nắng thì gắt như muốn đâm vào da thịt mình. Không biết là mấy người công nhân, lao công thì còn cực cỡ nào. Nắng nóng mà vẫn phơi mình ra, hứng chịu tất cả”.

Những người chạy xe ôm cũng xem khoảng thời gian này là mùa “đáng sợ”. Họ phải tìm cách “náu mình” dưới bất cứ chỗ nào có bóng râm. Có khách, việc chạy xe dưới nền nhiệt 40 độ C cộng với sự bỏng rát của làn đường khiến không ít xe ôm rùng mình khi kể lại. 

“Trời nắng nóng thế này chẳng ai muốn đi xe ôm đâu. Họ bắt taxi vừa mát vì điều hòa, vừa để tránh nắng” – Anh Hải, một người chạy xe ôm trước cổng bến xe Mỹ Đình chia sẻ.

{keywords}

Với những người chạy xe ôm, mùa nắng nóng cũng chỉ “tranh thủ” khách chạy đường ngắn, không “bõ công” gọi taxi. “Không có mấy người đi vài ba km thì xe ôm chúng tôi thất nghiệp. Cũng chỉ kiếm một hai chục bạc thôi mà cực lắm!” – Anh Hải cho hay.

Khi được hỏi về những vất vả khi phải lao động dưới thời tiết nắng nóng, nhiều người không giấu nổi nghẹn ngào: “Biết làm sao được, không làm thì lấy đâu mà ăn. Nắng thế này chứ nắng nữa vẫn phải ra đường mà “kiếm cơm””.

{keywords}

Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, ngày 15/6, nắng nóng và nắng nóng gay gắt vẫn tiếp tục xảy ra trên diện rộng. Tại Thủ đô Hà Nội, mức nhiệt lên tới đỉnh điểm là 39 độ C, cộng thêm hiệu ứng đô thị mạnh mẽ khiến mức nhiệt cao, nắng nóng kéo dài gần chục tiếng trong ngày. Ngoài đường, nhiệt độ còn có thể cao hơn rất nhiều. Nắng nóng làm cuộc sống của người dân bị xáo trộn. Người dân nên chọn cách đi làm sớm hơn và về muộn hơn để tránh nắng nóng gay gắt.

Thúy Nga – Thủy Tiên

" alt="Nắng nóng kéo dài xe ôm thất nghiệp, taxi 'lên ngôi'" width="90" height="59"/>

Nắng nóng kéo dài xe ôm thất nghiệp, taxi 'lên ngôi'

Hội nghị Data Center and Cloud Infrastructure Summit 2022 vừa diễn ra tại Hà Nội. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Hoàng Văn Ngọc – Giám đốc Viettel IDC, chỉ trong vòng 10 năm qua, lưu lượng dữ liệu tại Việt Nam đã tăng gấp 7 lần, lưu lượng kết nối trong nước tăng 40 lần về băng thông, lưu lượng kết nối quốc tế tăng 25 lần. Số lượng thuê bao Internet hiện đã chiếm tới 75% tổng số hộ gia đình Việt Nam. 

Vị chuyên gia này cho biết, tính từ năm 2010 đến nay, công suất tiêu thụ điện của các trung tâm dữ liệu Việt Nam hiện đã tăng gấp 3 lần, băng thông sử dụng tăng 10-15 lần. Cùng với đó là các tiêu chuẩn, chứng chỉ trong lĩnh vực này cũng ngày càng khắt khe hơn.

Ở những năm 2010, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cung cấp các dịch vụ dữ liệu đơn lẻ thì đến nay, các nhà cung cấp Make in Vietnam đã mang tới một hệ sinh thái đa dạng với hơn 30 sản phẩm, dịch vụ khác nhau, giúp giải quyết cơ bản nhu cầu trong nước. 

Ông Hoàng Văn Ngọc – Giám đốc Viettel IDC cho rằng tương lai 5-10 năm nữa là sự kết hợp của IoT, 5G trong kết nối băng thông rộng, thực tế ảo tăng cường trong vũ trụ metaverse và các công nghệ bảo mật,…

Tại Hội nghị, PGS.TS. Trần Minh Tuấn - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT (Bộ TT&TT) đã có những chia sẻ sâu sắc phản ánh bức tranh thị trường Trung tâm dữ liệu và điện toán đám mây tại Việt Nam, đồng thời nêu ra những định hướng về tương lai trong ngắn, trung và dài hạn.

Theo ông Tuấn, về hiện trạng, thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam thời gian qua có 27 trung tâm dữ liệu của 11 doanh nghiệp. 

Một số đơn vị mạnh như FPT Telecom đã có trên 5.000 Rack (tủ chứa máy chủ và thiết bị mạng) với các trung tâm dữ liệu tại Hà Nội, TP.HCM. Viettel IDC cũng có 4.200 rack với các trung tâm dữ liệu ở Hòa Lạc, Bình Dương…

Tổng cộng Việt Nam hiện có từ 18.000-20.000 Rack. Số Rack đang sử dụng tại Việt Nam phần lớn có mật độ công suất thấp, số Rack công suất cao chỉ chiếm cỡ 20%. Đây là vấn đề mà nước ta đặt mục tiêu phải cải thiện trong thời gian tới. 

Hiện các trung tâm dữ liệu Việt Nam tập trung phần lớn ở khu vực miền Bắc và miền Nam. Trong đó, miền Bắc chiếm 46,48%, miền Nam chiếm 35,13% và miền Trung chiếm 18,39%. Tỷ lệ này có sự chênh lệch bởi các trung tâm dữ liệu lớn tập trung chính ở các bộ, ngành khu vực phía Bắc.

Việt Nam hiện có từ 18.000-20.000 Rack, đặt trong 27 trung tâm dữ liệu. 

Về điện toán đám mây, thị trường Việt Nam hiện có hơn 40 doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ điện toán đám mây, bao gồm các doanh nghiệp nước ngoài Google, Microsoft, Amazon, các doanh nghiệp mạnh trong nước như Viettel, VNPT, CMC, FPT… và một số doanh nghiệp nhỏ.

Thị phần điện toán đám mây Việt Nam hiện chủ yếu nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt chỉ chiếm khoảng 20% thị phần (cỡ 900 tỷ đồng). 

Trong 80% thị phần Cloud do các nhà cung cấp nước ngoài nắm giữ, Amazon Web Services chiếm nhiều nhất với 33%, Google và Microsoft cùng chiếm 21%. 

Theo ông Trần Minh Tuấn, hiện có 3 xu hướng chính tác động tới thị trường dữ liệu, đó là xu hướng chuyển đổi số toàn dân và toàn diện, xu hướng phát triển 5G, điện toán biên, tiếp đó là nhu cầu về xây dựng các hệ thống trung tâm dữ liệu phục vụ chung cho các nước trong khu vực.

 PGS.TS. Trần Minh Tuấn - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT.

Chia sẻ về định hướng của Việt Nam thời gian tới, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT cho biết, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 100% các cơ quan chính phủ sử dụng điện toán đám mây, 70% các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ điện toán đám mây do doanh nghiệp nội cung cấp.

Đối với định hướng phát triển điện toán đám mây, Việt Nam phấn đấu làm chủ các công nghệ dùng cho điện toán đám mây và đa dạng các loại hình ứng dụng. 

Bên cạnh đó, nước ta sẽ kết nối nền tảng cung cấp dịch vụ điện toán đám mây của các doanh nghiệp theo mô hình Multi Cloud. Việt Nam cũng sẽ kiến tạo thể chế theo hướng khuyến khích việc phát triển, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ Make in Việt Nam.

Trọng Đạt

" alt="80% thị phần điện toán đám mây Việt Nam nằm trong tay doanh nghiệp ngoại" width="90" height="59"/>

80% thị phần điện toán đám mây Việt Nam nằm trong tay doanh nghiệp ngoại

{keywords}

Chàng trai 20 tuổi liệt mặt vì bật điều hoà suốt đêm. Ảnh minh họa

Hôm sau, nhìn vào gương, anh bị sốc khi toàn bộ cơ mặt từ miệng, khóe mắt đều bị biến dạng. Khi đến khám ở bệnh viện, Xiao Li đã được bác sĩ chẩn đoán mắc phải tình trạng liệt mặt.

Bác sĩ giải thích, nằm trong phòng điều hòa có nhiệt độ thấp thời gian dài, đặc biệt là vào ban đêm, khá nguy hiểm. Việc này sẽ giảm lưu thông không khí trong căn phòng, sản sinh ra nhiều vi sinh vật gây hại cho sức khỏe.

Đặc biệt là Xiao Li, người vừa trở về từ bên ngoài với nhiệt độ cao, đang trong tình trạng đổ mồ hôi. Việc ngay lập tức vào phòng lạnh sẽ làm cho cơ thể chịu sự thay đổi nhiệt độ mạnh đặc biệt là phần đầu, tác động lên dây thần kinh mặt của con người, dẫn đến liệt mặt. Đây cũng là thói quen xấu nhiều người mắc phải.

Do đó, các chuyên gia y tế khuyên mọi người không nên quá lạm dụng điều hòa, nhất là khi bị đổ mồ hôi hoặc ngay sau khi tắm, những người có khả năng miễn dịch kém.

Bác sĩ đưa ra một số lưu ý để sử dụng điều hòa đúng cách:

1. Điều chỉnh nhiệt độ điều hòa

{keywords}

Các gia đình nên để điều hòa ở nhiệt độ 26 độ C

Khi bật điều hòa ngủ qua đêm, nhiệt độ nên để thấp nhất là 26 độ C, ở chế độ tiết kiệm điện và tỏa ra hơi mát vừa phải. Nhờ đó, khi bạn rời khỏi phòng ra bên ngoài cũng không có sự tương phản lớn dẫn tới sốc nhiệt. 

Nếu gia đình có trẻ em, người cao tuổi hoặc sức khỏe yếu, bạn có thể đặt nhiệt độ điều hòa ở mức 27-28 độ C vào ban đêm. Việc này tránh tình trạng bạn bị chóng mặt khi thức dậy vào buổi sáng và giảm nguy cơ đột quỵ cho người già.

2. Điều hòa không nên thổi trực tiếp vào vùng mặt và đầu

{keywords}

Điều hòa chiếu thẳng vào người dễ gây bệnh

Mọi người cần điều chỉnh chế độ điều hòa, tránh các bộ phận của cơ thể đón gió lạnh như đầu, mặt, bàn chân... bởi hơi lạnh trực tiếp có thể gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe.

3. Vệ sinh điều hòa thường xuyên

Điều hòa có thể là nơi tích trữ bụi bẩn và vi khuẩn gây hại nếu hoạt động trong thời gian dài không vệ sinh. Điều này ảnh hưởng đến tốc độ hoạt động của điều hòa, dễ gây nên các bệnh như dị ứng, hô hấp. 

Hải Linh (Theo QQ)

Người đàn ông suýt mất mạng vì chiếc quẩy: Cách sơ cứu cho người bị nghẹn

Người đàn ông suýt mất mạng vì chiếc quẩy: Cách sơ cứu cho người bị nghẹn

Ông Lei (người Trung Quốc) khó thở và mất ý thức do bị nghẹn khi ăn quẩy nhưng người nhà không biết cách sơ cứu. 

" alt="Dùng điều hoà mùa hè đúng cách để không bị đột quỵ, liệt mặt" width="90" height="59"/>

Dùng điều hoà mùa hè đúng cách để không bị đột quỵ, liệt mặt