Bóng đá

Đen nhắc tên Phan Mạnh Quỳnh và Taylor Swift trong MV 'Luôn yêu đời'

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-17 04:25:46 我要评论(0)

Bản rap của Đen mang những định nghĩa thú vị về sự yêu đời. Với anh, yêu đời kh&o lịch bóng đá hôm naylịch bóng đá hôm nay、、

Bản rap của Đen mang những định nghĩa thú vị về sự yêu đời. Với anh,ĐennhắctênPhanMạnhQuỳnhvàTaylorSwifttrongMVLuônyêuđờlịch bóng đá hôm nay yêu đời không lớn lao mà nằm trong từng hành động nhỏ và các mối quan hệ xung quanh.

Nói về cảm hứng sáng tác, Đen cho biết: “Mỗi người có cuộc sống riêng, tôi không biết phải làm sao để động viên cho đúng với từng cá nhân nên mới nghĩ đến một thông điệp phù hợp nhất là luôn yêu đời. Điều này đến từ chính những trải nghiệm ngay cả lúc vất vả nhất, chưa có một định hướng gì cho cuộc đời thì tôi cũng chưa từng chán ghét cuộc đời, luôn yêu và tận hưởng nó mỗi ngày.

Nhịp beat của bài này khiến flow rap của tôi thay đổi. Trước đây, những ca khúc như Trốn tìm, Mang tiền về cho mẹcó nhịp beat khá êm ái và màu sắc retro, cònLuôn yêu đờilại có beat nhanh, vui tươi hơn”, Đen tâm sự. 


Luôn yêu đời còn có phần góp giọng của Cheng - một người em thân thiết với Đen Vâu. Phần thể hiện của Cheng truyền tải tinh thần hip-hop năng động và trẻ trung, trước khi dẫn dắt người xem đến hành trình chiêm nghiệm về sự yêu đời qua giọng rap của Đen. 

Đen Vâu.

Trong sáng tác của mình, Đen cũng nhắc đến hai nghệ sĩ Phan Mạnh Quỳnh và Taylor Swift ở đoạn cuối: “Ta đi qua thung lũng như là Phan Mạnh Quỳnh. Muốn nằm chơi giữa tảng mây to. Làm nhà dưới hàng cây chò. Ta sẽ lại cùng nhau bày trò. Safe and soundnhư là Taylor”. Trong bản hit Bài này chill phết, Đen từng nhắc đến Sơn Tùng M-TP và H'Hen Niê.

Đen tự mình lên ý tưởng quay MV tại quê nhà Quảng Ninh. MV được ghi hình trên một ngọn đồi, tái hiện sự phóng khoáng, tự do và yêu đời từ thiên nhiên đến con người.

Đen Vâu và các bạn tham gia MV.

MV không có một kịch bản cụ thể, nhưng Đen cho rằng “bản rap cần một sự chuyển động nào đó" nên huy động các vũ công tại Quảng Ninh. Hình ảnh đoàn người đi trong MV mang ý nghĩa làm gì cũng phải có hội, có anh em để cuộc đời thêm dễ thương. Những người xuất hiện trong MV này đều đồng hành và chơi cùng Đen từ những ngày đầu tiên theo rap. 

Năm 2023, Đen chia sẻ luôn muốn làm nhiều sản phẩm hơn. Anh viết Luôn yêu đời không chỉ tặng khán giả mà còn cho chính mình, để tạo nguồn năng lượng tích cực cho cả năm, có sức lực, ý tưởng làm được nhiều nhạc hơn. "Trong thời gian tới, tôi muốn truyền đạt một cách mạnh mẽ hơn về năng lượng tích cực đến mọi người thông qua âm nhạc", anh cho hay.

Mỹ Trang

Đức Phúc hát song ngữ cùng nhóm nhạc quốc tế 911Ca sĩ Đức Phúc ra mắt MV 'Em đồng ý' với sự hợp tác của nhóm nhạc quốc tế 911.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải là những thí sinh dự thi đầy đủ 4 bài thi, không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của từng môn phải đạt từ 4 trở lên, điểm môn chuyên phải từ 6 trở lên.

Trường xét tuyển theo nguyên tắc lấy tổng điểm từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo từng lớp chuyên. Điểm xét tuyển là tổng điểm các môn thi theo thang điểm 10, môn chuyên nhân hệ số 2 và được làm tròn đến hai chữ số thập phân, không cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh.

Trường sẽ công bố kết quả trước 17h00, ngày 30/6.

Đối với những thí sinh muốn đăng ký vào lớp chất lượng cao cần có hồ sơ đăng ký xét tuyển, đã tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các lớp chuyên của trường và không trúng tuyển hệ chuyên, có điểm thi của từng môn (gồm cả môn chuyên ở nguyện vọng 1) đạt từ 4 trở lên.

Tổng điểm xét tuyển là tổng điểm của 3 môn Ngữ văn, môn Toán và môn Tiếng Anh, trường sẽ xét theo tổng điểm từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu.

Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn nhận hồ sơ đăng ký dự thi từ ngày 5/4 đến hết ngày 23/4.

Thúy Nga

Chuyên Sư phạm tuyển 305 chỉ tiêu vào lớp 10

Chuyên Sư phạm tuyển 305 chỉ tiêu vào lớp 10

Năm học 2021-2022, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm sẽ tổ chức thi vào lớp 10 trong ngày 2-3/6 với tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 305 học sinh.

" alt="Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn thi lớp 10 ngày 25" width="90" height="59"/>

Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn thi lớp 10 ngày 25

Bà Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nhớ lại cảm giác lo lắng vào tháng 2/2020, khi lần đầu tiên các trường học phải đồng loại 'đóng cửa', chuyển sang dạy trực tuyến. 

Trường THCS Đông La nằm ở ngoại thành, đời sống của người dân còn khó khăn, chủ yếu làm nông nghiệp. Nhiều năm liền trường không có giáo viên Tin học, chưa kể gần 50% giáo viên theo diện hợp đồng nên thường xuyên biến động về nhân sự.

“Thời gian đầu, qua khảo sát, chỉ có khoảng 50-60% học sinh có thiết bị có thể học trực tuyến. Lúc đó chúng tôi cũng rất lo lắng, bởi dạy học trực tuyến mà không có thiết bị thì không thể làm được”, cô Dung nói và cho hay việc thay đổi dạy trực tiếp sang dạy trực tuyến khi đó là một thách thức.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) trong một giờ lên lớp trực tuyến với học sinh khối 9. Ảnh: Thanh Hùng

Tuy nhiên, sau khi họp phụ huynh, rất may nhà trường nhận được sự đồng thuận của phụ huynh về việc đầu tư thiết bị cho học sinh.

“Nhà trường cũng kêu gọi các thầy cô giáo ủng hộ, hỗ trợ mua điện thoại, máy tính cũ cho các học sinh khó khăn học tập. Kết quả là đến nay, 99% học sinh tham gia học trực tuyến, 100% học qua truyền hình. Con số này có thể ở các vùng thành phố không nói lên điều gì nhưng với Trường THCS Đông La thì đây là một sự nỗ lực vô cùng”, bà Dung nói.

Lúc đó, trường không có giáo viên Tin học, cô Dung xác định ban giám hiệu sẽ phải là những người học hỏi để tháo gỡ khó khăn cho giáo viên.

Để tìm ứng dụng, cô Dung tham gia Cộng đồng MIE Experts (cộng đồng làm giáo dục sáng tạo, sử dụng công nghệ hiệu quả để nâng cao chất lượng của việc giảng dạy, học tập và quản lý trong giáo dục) và liên hệ với nhiều thầy cô giỏi để học hỏi. Sau khi tìm hiểu về ứng dụng MS Teams, cô quyết định đăng ký Office 365 A1 (bản miễn phí) cho toàn bộ giáo viên và nhân viên nhà trường, đăng ký tài khoản itrithuc của "Đề án Hệ tri thức Việt số hóa".

Thời gian đầu, nhiều giáo viên chưa biết sử dụng phần mềm Teams. Tuy nhiên, nhà trường đã mời chuyên gia về hướng dẫn. Cứ thế, ngày làm các công việc ở trường, buổi tối, các giáo viên lại tham gia tập huấn.

“Đó là những buổi tối các thầy cô vượt lên chính mình miệt mài học tập để thích nghi với không gian lớp học mới. Sau tập huấn của các chuyên gia, các thầy cô lại tiếp tục thực hành và hướng dẫn lẫn nhau”.

{keywords}
Từ xuất phát điểm gần như là con số 0 khi giáo viên Tin học không có nhiều năm liền, ban giám hiệu cũng như tập thể giáo viên Trường THCS Đông La đã mò mẫm, tìm hiểu để dạy học trực tuyến hiệu quả. Ảnh:Thanh Hùng

Cô Dung kể, thực tế, thời gian đầu nghe đến dạy trực tuyến không ít thầy cô nản khi phải học một thứ xa lạ. Khó khăn lại gấp bội với những thầy cô lớn tuổi, gần như chưa từng tiếp xúc với công nghệ thông tin.

Thầy giáo 60 tuổi 'hòa mình' dạy học trực tuyến

Thầy giáo Trương Đắc Cốc, đã hơn 60 tuổi chia sẻ lo lắng khi ngày đầu nhận được thông báo về việc dạy học online trên ứng dụng mới, bởi với thầy như bắt đầu từ con số 0.

Nhưng rồi, cùng với sự giúp đỡ của các đồng nghiệp, con cái và thậm chí cả cháu nội, thầy Cốc cố gắng tham gia vào dạy học trực tuyến.

“Tôi còn nhớ cảnh cháu nội hướng dẫn ông đánh máy. Con trai và con dâu thì hướng dẫn thầy Cốc cách chia sẻ màn hình. Nhiều hôm các con ngồi trực bên cạnh để nếu có trục trặc gì thì hỗ trợ bố”, cô Dung kể.

“Thời gian đầu, thầy rất lúng túng, song một vài buổi dạy, thầy đã trở nên thành thục hơn”.

Đến nay, thầy đã có thể dạy học một cách chuyên nghiệp. “Đó là người thầy mà tôi rất cảm phục, tôi vẫn đưa tấm gương của thầy Cốc để nói với các giáo viên trẻ khi gặp phải những khó khăn”.

{keywords}{keywords}

" alt="Từ con số 0, trường học 'lột xác' thành điểm sáng dạy học trực tuyến" width="90" height="59"/>

Từ con số 0, trường học 'lột xác' thành điểm sáng dạy học trực tuyến

TS Nguyễn Chí Hiếu từng được biết tới là cựu sinh viên giỏi nhất nước Anh năm 2004, theo kết quả của Hội đồng khảo thí A-level; top 100 sinh viên xuất sắc thế giới năm 2006 do Viện Giáo dục quốc tế IIE bình chọn. Anh lấy bằng tiến sĩ tại Đại học Stanford (Mỹ) và từng là thủ khoa MBA tại Đại học Oxford (Anh).

Có hơn 15 năm đồng hành cùng học sinh ở các độ tuổi khác nhau, TS Nguyễn Chí Hiếu nhìn nhận, hiện nay, rất nhiều người đang có những mặc định sai lầm về định nghĩa “tài năng”.

Đi du học, đỗ trường chuyên là tài năng?

Theo TS Hiếu, rất nhiều người hiện nay cho rằng, cứ đạt điểm cao trong các bài thi chuẩn hóa, GPA; đỗ vào trường chuyên, lớp chọn hoặc giành được học bổng toàn phần đi du học,… đó đều là những người tài năng.

Từ suy nghĩ ấy, nhiều phụ huynh sớm đã cho con đi học thêm ở khắp nơi, vạch ra mục tiêu để con phải được đi du học hay học trường quốc tế.

“Tôi biết một số phụ huynh, khi con vừa vào lớp 1, dù chưa quen mặt chữ tiếng Việt nhưng đã mong muốn con phải được học Toán bằng tiếng Anh, học Khoa học bằng tiếng Anh,… tóm lại phải làm sao để được học nhiều nhất có thể.

Đến khi con học xong cấp 1, chuẩn bị lên cấp 2, phụ huynh lại lo cho con học ở đâu để sau này dễ dàng thi đỗ vào lớp 10 Chuyên Ams, Chuyên Tự nhiên hay Chuyên Sư phạm,...

Còn chuyện phụ huynh có con học cấp 2, cấp 3 lên các diễn đàn hỏi cách luyện thi như thế nào để con tăng cơ hội được đi du học không phải là chuyện hiếm”, TS Hiếu nói.

{keywords}

TS Nguyễn Chí Hiếu 

Tuy nhiên, theo anh, điều này vô tình đẩy chương trình học của trẻ trở nên cồng kềnh, khiến đứa trẻ một lúc phải “tải” rất nhiều thứ.

“Bản thân tôi từng được nghe một số học sinh cấp 2, cấp 3 chia sẻ về những điều chúng đã phải trải qua. Có học sinh lớp 8, vì bố mẹ gây áp lực rằng môn học nào cũng phải được điểm 10 nên học sinh này thường xuyên thức đến 11 – 12 giờ đêm để học. Con nói, cả tháng nay trong đầu con chỉ có một chữ là “mệt”. Lúc nào con cũng chỉ muốn dừng lại việc học.

Hay có một học sinh lớp 11 chuyên Anh của một ngôi trường chuyên hàng đầu cả nước, lẽ ra phải là một niềm tự hào, nhưng con chia sẻ, trong suốt 3 năm qua, “con đã vài lần nghĩ đến chuyện… “chấm hết”’.

Thậm chí, có những học sinh từng đạt 8.5 IELTS, 1600 SAT nhưng khi đỗ vào ngôi trường hàng đầu nước Mỹ vẫn bị sốc và có suy nghĩ muốn nghỉ học.

“Dù được học bổng toàn phần, trong mắt mọi người là “con nhà người ta” và được tung hô, nhưng kể từ khi vào đại học, sinh viên này trở nên lạc lõng. Sau một thời gian, em đã phải quyết định “gap year” để tự trả lời câu hỏi“Mình học để làm gì và 2 năm nữa ra trường mình sẽ làm gì””.

Tất cả những câu chuyện này, theo TS Hiếu, đều bắt nguồn từ chính mặc định sai lầm về định nghĩa “tài năng”.

Điểm cao = khả năng ghi nhớ + rèn luyện?

Trao đổi với các phụ huynh và học sinh tại trường phổ thông liên cấp Olympia mới đây, TS Hiếu cho hay, cần thẳng thắn nhìn nhận, 80% việc học ngày nay đều là học gạo, tức học thuộc để đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi. 

90% kiến thức chỉ dạy trên bề nổi, tức học sinh chỉ nhớ mà không biết bản chất của vấn đề. Các em có thể giải một phương trình bậc 2 rất nhanh nhưng lại không hiểu công thức đó để làm gì. Vì vậy, trong suốt 12 năm học, học sinh được “nhồi” vào đầu rất nhiều thứ nhưng chỉ là “quen tay làm đúng” chứ không hề hiểu bản chất.

Ngoài ra, hiện nay, 30 – 70% giờ học trên lớp dần dần đều trở thành giờ luyện thi. TS Hiếu lấy ví dụ, ở môn tiếng Anh, học sinh sẽ được thầy cô luyện cho chiến thuật làm bài đọc như: nhìn câu hỏi, xác định từ khóa, tìm nội dung chứa từ khóa trong bài đọc, đọc từng đáp án và dùng phương pháp loại trừ. Học sinh phải cố gắng để giải một câu hỏi sao cho nhanh nhất theo cách thầy đã dạy.

Thực tế bản chất của luyện thi, theo TS Hiếu, là đang giết chết sự tò mò và động lực học tập của học sinh. Thế nhưng, việc luyện thi này đã bắt đầu từ lớp 1, lên lớp 5, lớp 9 rồi vào THPT, học sinh vẫn phải luyện thi.

Chưa kể đến, 90% đề thi hiện nay vẫn là đề thi đòi hỏi câu trả lời đúng/sai mà không khơi gợi sự sáng tạo của học sinh. Thời gian cũng bị hạn chế khi học sinh phải trả lời 50 – 60 câu hỏi trong vòng một tiếng. Điều này cũng khiến cho đứa trẻ không có thời gian để sáng tạo.

“Tôi nhớ một câu nói của giáo sư tâm lý học Đại học Stanford Carol Dweck: Nếu bạn chỉ chăm chăm chạy theo một hệ thống, chương trình giáo dục mà chỉ dựa vào chuẩn hóa và điểm số, vốn dĩ bản chất là kìm hãm sự phát triển cá nhân, sự tưởng tượng và sức sáng tạo, thì bạn đừng lấy làm lạ. Đó chính xác là những gì hệ thống và chương trình ấy nhào nặn ra, là những đứa trẻ “chuẩn hoá” chỉ cần biết điểm số và thiếu sáng tạo, thiếu bản sắc cá nhân”.

Người tài năng cần hội tụ những yếu tố gì?

Quay trở lại việc định nghĩa về tài năng, TS Nguyễn Chí Hiếu cho rằng, tài năng không phải khẳng định ở điểm số hay tên trường. Người có tài năng, phải hội tụ 4 yếu tố là khả năng tổng quát, chuyên biệt, độ cam kết và năng lực sáng tạo.

Khả năng tổng quát bao gồm năng lực tự học, tự đọc, nghiên cứu và tổng hợp thông tin, phản biện và sáng tạo. Từ những khả năng đó, học sinh sẽ đem áp dụng vào từng môn học chuyên biệt sao cho phù hợp.

“Thực tế, người luyện thi liên tục với các thầy giáo giỏi nhất và đạt 10 điểm, suy cho cùng vẫn không bằng người tự học nhưng đạt 7 điểm. Nhiều năm sau, người tự học sẽ thành công hơn vì đó là năng lực theo bạn dài lâu và hỗ trợ ở nhiều mặt từ công việc đến học tập. Còn với bạn điểm cao kia, một nửa số điểm ấy vẫn là của thầy”, TS Hiếu nói.

Khi đã có khả năng tổng quát và chuyên biệt, học sinh cần có độ cam kết phải đi đến cùng mục tiêu. Vì thế, có thể một học sinh không xuất sắc ở thời điểm hiện tại, nhưng nếu có sự cam kết đi đến cùng, nhìn đứa trẻ đó sau 10 năm có thể còn xuất sắc hơn một bạn luôn đạt điểm giỏi.

Cuối cùng, tài năng thực sự nằm ở sự sáng tạo. Năng lực sáng tạo, nói một cách dễ hình dung, là đưa một chiếc bút sáp cho một đứa trẻ, chưa cần dạy gì nhưng đứa trẻ ấy có thể vẽ ra rất nhiều thứ.

Tôi cho rằng, những người hội tụ đủ những yếu tố trên, đó mới là tài năng”, TS Hiếu nói.

Thúy Nga

Tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ: 'Đừng hỏi làm gì để có mức lương nghìn đô'

Tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ: 'Đừng hỏi làm gì để có mức lương nghìn đô'

Khi nói chuyện với nhiều bạn trẻ, TS Công thường nhận được câu hỏi: “Làm gì để ra trường đạt mức lương 2.000 hay 10.000 USD?”. Anh cho rằng, thay vì đặt câu hỏi đó, hãy nghĩ đến việc làm thế nào để nâng giá trị bản thân.

" alt="Cựu sinh viên xuất sắc thế giới: “Nhiều người đang định nghĩa sai lầm về tài năng”" width="90" height="59"/>

Cựu sinh viên xuất sắc thế giới: “Nhiều người đang định nghĩa sai lầm về tài năng”