Cười ra nước mắt với tấm hình tốt nghiệp “để đời” nhưng không thấy gì
- Bạn sẽ nghĩ sao khi đã đóng tiền để làm lễ tốt nghiệp đại học và được chụp khoảnh khắc “để đời” sau bốn năm miệt mài đèn sách nhưng kết quả lại không thấy gì.
Mới đây,ườiranướcmắtvớitấmhìnhtốtnghiệpđểđờinhưngkhôngthấygìlich thi dau u23 trên trang cộng động của sinh viên HUTECH (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), một sinh viên đăng tải một câu chuyện khiến nhiều người “cười ra nước mắt”.
Câu chuyện của một sinh viên khóa 13 vừa lễ tốt nghiệp đại học và được trường chụp một tấm hình lúc trao bằng. Cậu sinh viên rất háo hức xem lại khoảnh khắc đáng nhớ nhất sau 4 năm đại học nhưng kết quả lại thất vọng khi có một tấm hình nhòe nhoẹt. Tấm hình trao bằng tốt nghiệp nhưng không rõ mặt người trao, không rõ mặt người nhận, không rõ đang cầm tấm bằng gì trên tay khiến nhiều người xem vừa tức và không khỏi nhịn cười.
“Vừa rồi em có làm lễ, lúc nhận bằng thì chụp thế này đây. Bốn năm mới có 1 lần mà chụp vậy đó trời, ức thiệt. Khi bạn đóng 250.000 đồng để làm lễ tốt nghiệp và nhận được tấm hình nét chưa từng nét đúng là cạn lời”- cậu sinh viên đã phải ca thán.
Tấm hình để đời được bình luận là "dành cả thanh xuân để chờ load hình, tưởng đâu wifi bị hư” (Ảnh Cộng đồng sinh viên HUTECH) |
Chia sẻ về tấm hình “để đời” này đã nhận được bàn luận rôm rả của các sinh viên khác.
“250.000 đồng chỉ là tiền chụp thôi, còn nét hay không thì kệ các bạn”; “Người chụp hình hẳn là còn nợ môn nên cay cú và cho sinh viên out nét luôn”; “Cái này người ta áp dụng xoá phông cho ảo diệu nhé”; “Tui dành cả thanh xuân để chờ load hình, tưởng đâu wifi bị hư”; “Có lẽ lúc đang chụp cận cảnh thì photographer nhận ra người nhận bằng quen nên cho “mờ nhân ảnh luôn”; Photographer rớt môn chưa tốt nghiệp được nên lỡ tay vài tấm trả thù đời đấy”…
Từ lời nhắn của một nhân viên phòng công tác sinh viên, hình ảnh tốt nghiệp được đăng trên website, sinh viên thể truy cập vào để xem và hoặc tới phòng nhận hình gốc, một sinh viên đã không ngần ngại trả lời: “Người chụp hình tốt nghiệp cho sinh viên không có tâm chút nào. Khi lên sân khấu nhận bằng chưa kịp nhìn máy đàng hoàng thì đã chụp. Khi nhận được hình không khỏi ngỡ ngàng. Bốn năm hay đúng hơn 1 đời người chỉ 1 lần vinh dự như vậy nên ai cũng mong muốn tấm hình của mình thật đẹp, mong trường đừng để sinh viên thất vọng”.
Nhiều sinh viên cũng thẳng thắn phê bình trường vì chờ 4 năm để nhận bằng nhưng khoảnh khắc này lại được ghi một cách “thạm họa”. “Học 4 năm trời thậm, chỉ chờ có ngày hôm này mà như vậy đấy”- một sinh viên nói.
Câu chuyện tổ chức lễ tốt nghiệp như thế nào cho sinh viên vẫn đang gây tranh cãi. Năm trước sinh viên một trường ĐH ở phía Nam đã bức xúc khi đã đóng một khoản chi phí gồm tiền lễ phục trong lễ tốt nghiệp và chụp được một tấm ảnh khi nhận bằng. Thế nhưng sau lễ khi ra ngoài nhờ bạn chụp ảnh thì đã thợ ảnh vào trường làm khó và họ nghi ngờ có sự “bảo kê” cho thợ ảnh.
Lâu nay nhiều trường ĐH luôn thu của sinh viên một khoản kinh phí nhất định để tổ chức lễ tốt nghiệp. Kinh phí này sẽ dùng để tổ chức lễ, mời phụ huynh tham dự, chụp ảnh lúc trao bằng. Ngoài một số trường thu ở mức vừa phải thì nhiều trường cũng bị phản ánh là “lạm thu” của tiền tổ chức lễ tốt nghiệp lên tới cả triệu đồng.
T.Minh
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Với tính chất khử mùi, lá trà xanh không chỉ giúp món cá lóc kho trở nên thơm ngon hơn mà còn đánh bật mùi tanh khiến cả nhà đều yêu thích món ăn này. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách làm món cá lóc kho lá trà xanh mới lạ và hấp dẫn này nhé.
Nguyên liệu làm món cá lóc kho với lá trà xanh
- Cá lóc: 1 - 2 con to vừa (khoảng 1 - 1,5kg)
- Trà xanh: 20 gr
- Tỏi: 1 củ
- Hành khô: 1 củ
- Ớt: 1 - 2 quả
- Gừng: 1 nhánh nhỏ
- Tiêu, đường, nước mắm, dầu ăn, hạt nêm, nước hàng.
Cách làm món cá lóc kho với lá trà xanh
- Bước 1: Cá lóc mua về đập mổ bụng, bỏ ruột, mang, cạo sạch vẩy nhớt bên ngoài và phần màng đen trong bụng cá (đây là phần rất gây ra mùi rất tanh). Đập dập gừng trộn với rượu trắng rồi dùng hỗn hợp này chà xát trong ngoài cá, sau đó đem đi rửa sạch lại với nước. Chặt cá thành những khúc vừa ăn, đối với món cá lóc kho lá trà xanh, bạn chỉ sử dụng những khúc ở giữa, còn phần đầu và đuôi bạn có thể nấu món canh riêu cá.
Tỏi, hành khô bóc vỏ, đập dập, băm nhuyễn. Ớt rửa sạch, thái khúc. Trà xanh cho vào nồi, đổ ngập nước rồi cho lên bếp nấu sôi trong khoảng 5 phút rồi tắt bếp để hãm.
- Bước 2: Cho cá vào tô cùng với 1/2 lượng hành tỏi ớt băm + 2 thìa nước mắm + 1 thìa cà phê tiêu + 1 thìa cà phê đường + 1 thìa cà phê bột nêm + 1 bát con nước trà xanh, trộn đều rồi để ướp trong khoảng 20 phút cho cá ngấm gia vị.
- Bước 3: Sau khi đã ướp xong cá, các bạn đặt 1 chiếc nồi lên bếp (nên chọn nồi đất, gang hoặc nồi áp suất), cho vào nồi 1 muỗng canh dầu ăn, đun sôi rồi cho lượng hành tỏi ớt băm thái còn lại vào nồi phi thơm. Đến khi thấy dậy mùi thơm, hành tỏi hơi chuyển màu vàng bạn nhanh tay trút cá vào nồi chiên sơ cho hai mặt cá săn lại thì đổ nốt phần nước ướp ban đầu vào nồi.
- Bước 4: Tiếp tục chế thêm nước trà xanh vào nồi sao cho lượng nước xâm xấp mặt thịt + 1 thìa canh nước hàng đun với lửa lớn, đến khi nước trong nồi sôi lên thì các bạn giảm lửa nhỏ vừa để cá được kho chín mềm và ngấm gia vị. Kho đến khi thấy nước cạn dần, chỉ còn sền sệt các bạn nêm nếm lại lần nữa cho vừa miệng, nếu thích các bạn có thể rưới thêm chút xíu dầu ăn nữa lên trên để cá nhìn bóng đẹp và ngậy hơn. Kho thêm khoảng 2 - 3 phút nữa thì tắt bếp rồi bày cá lóc kho trà xanh lên đĩa và thưởng thức.
Món các lóc kho lá trà xanh ngon nhất khi ăn với cơm nóng. Chúc các bạn thành công với món ăn này nhé!
Luật 'ngầm' trong gia đình đại gia 70 tuổi ở Hà thành
Cách vài tháng lại xuất hiện một phụ nữ ôm bụng bầu đến nhà đòi vị đại gia 70 tuổi phải có trách nhiệm. Trước tình hình này, các con ông đưa ra luật ngầm: Bất kể ai mang con đến, đòi tiền bạc phải đưa đi giám định ADN.
" alt="Cách làm món cá kho hết tanh lại thơm ngon khó cưỡng" />Cách làm món cá kho hết tanh lại thơm ngon khó cưỡng Bà Lý - người bạn thân của bà Lá vốn cũng mê du lịch, khám phá. Bà thường xuyên có những chuyến đi ngắn ngày tham quan các tỉnh thành trên cả nước.
"Chúng tôi quen nhau từ những năm 90 của thế kỉ trước. Sự đồng điệu về hoàn cảnh sống, tính cách đã khiến chúng tôi thân thiết, gắn bó nhiều năm.
Sau này, có những lúc vì bận bịu chăm sóc con cháu, vài năm chúng tôi mới gặp gỡ nhưng vẫn luôn đồng cảm, quý mến nhau, như tri âm tri kỷ", bà Lý tâm sự. "Thời gian xa quê, bà Lá rất nhớ Việt Nam. Ngay khi bà ấy trở về, tôi muốn đưa bà ấy đi du lịch đây đó để tinh thần thoải mái, phấn chấn hơn", bà Lý nói thêm.
Hà Giang là điểm đến rất đẹp nhưng khá xa. Với nhiều du khách trẻ, chinh phục Hà Giang cũng là thách thức. Thậm chí, họ thường đi dài ngày để vừa đi vừa nghỉ ngơi, duy trì sức khỏe.
"Khi nhận dẫn tour cho hai cô, mình thực sự lo lắng. Mình lo ngại tuổi tác và sức khỏe của hai cô không phù hợp với chuyến đi 3 đêm 2 ngày, rong ruổi mấy trăm km", anh Nguyễn Đức Đông (HDV du lịch tại Hà Giang) cho biết. "Thế nhưng, hai cô tỏ ra rất phấn khích, mong muốn thực hiện chuyến đi. Khi gặp, mình bất ngờ về phong cách trẻ trung, phong thái nhanh nhẹn, vui vẻ của họ", anh Đông cho biết.
Khi hay tin bà Lý, bà Lá lên đường đến Hà Giang, nhiều "bạn già" của họ ra sức can ngăn. Bà Lý thật lòng tâm sự, đêm đầu tiên di chuyển từ Hà Nội đến Hà Giang, bà gần như mất ngủ. Bà không quen với những cung đường đèo dốc quanh co, tạo cảm giác cơ thể như đang chao đảo.
"Thật may khi tới thành phố, không khí trong lành, thời tiết đẹp, mát mẻ khiến tôi hồi sức rất nhanh", bà Lý cho biết.
Điểm đến vất vả nhất với đôi bạn U70 là khi chinh phục Cột cờ Lũng Cú. Cột cờ nằm trên đỉnh núi Rồng xã Lũng Cú, cao khoảng 1.700 m so với mực nước biển. Đường tới đây phải qua những khúc cua tay áo. Bà Lá kể, bà ngồi trên xe mà tròng trành, choáng váng, hai tay bám chặt thành ghế không dám rời.
Tới nơi, đôi bạn phải leo gần 300 bậc thang để tới điểm chụp hình với cột cờ. Trong khi bà Lý có sức khỏe tốt hơn, chân đi thoăn thoắt thì bà Lá mệt nhoài, có lúc như kiệt sức, bước từng bước chậm chạp. "Đôi chân tôi khá yếu nên leo trăm bậc thang là điều quá sức. Vừa đi, bà Lý vừa đợi tôi, cùng với bạn Đông - hướng dẫn viên khích lệ, động viên", bà Lá kể.
"Có nhiều du khách xa lạ khi bắt gặp chúng tôi thì nhiệt tình khích lệ: "Hai bà ơi cố lên, sắp tới nơi rồi!". Chúng tôi cảm động và thấy sung sức lắm", hai bà nói thêm.
Khi tới cột cờ Lũng Cũ, bà Lá vẫn không thể tin nổi bản thân làm được. "Tôi cảm giác như chinh phục được kì tích, rất tự hào. Mọi mệt mỏi như tan biến hết. Chúng tôi say sưa ngắm nhìn cảnh quan thiên nhiên kì vĩ của đất nước", bà tâm sự.
Đôi bạn tâm sự, trước chuyến đi, họ rất muốn đến thăm sông Nho Quế nhưng e ngại đoạn đường xuống bến thuyền. "Chúng tôi xem trên Youtube và cứ nghĩ phải đi xe ôm 7km, qua hàng chục con dốc nhỏ cheo leo rồi đi bộ khá xa mới tới bến thuyền.
Lúc ấy tôi hỏi bà Lá: "Bà chịu được không?". Bà Lá đáp: "Chơi luôn!". Thế là chúng tôi lên đường", bà Lý kể. Thế nhưng, thực tế, xe ô tô chở đoàn đã có thể đến tận bến thuyền một cách dễ dàng.
"Hóa ra giờ đây đường thuận tiện hơn, chúng tôi rời xe ô tô là đã xuống thuyền, thong thả xuôi dòng ngắm Nho Quế", đôi bạn tâm sự.
Ảnh: Nguyễn Đức Đồng/NVCC
" alt="Đôi bạn U70 chinh phục đèo dốc Hà Giang, cột cờ Lũng Cú nhận bão like" />Đôi bạn U70 chinh phục đèo dốc Hà Giang, cột cờ Lũng Cú nhận bão like- Trên đường đến sự kiện ra mắt sản phẩm của mình, nam ca sĩ dừng xe mua 200 kg vải ủng hộ nông dân Việt.Lam Trường tái xuất với dự án lớn chưa từng có" alt="Lam Trường dừng xe mua 200 kg vải ủng hộ nông dân" />Lam Trường dừng xe mua 200 kg vải ủng hộ nông dân
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- Hoàng Mỹ An khoe nhan sắc xinh đẹp tại Bali
- Tự sự của cô gái sống để làm hài lòng người khác
- Ân tình với nước Việt của bác sĩ người Pháp Alexandre Yersin
- Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- 10X Gia Lai bị nhầm hot girl Thái: 'Mình không tự tin về ngoại hình'
- Đàn ông Nhật Bản: Không biết nội trợ, nguy cơ ế vợ
- Điều ít biết về gia cảnh của Mr Cần Trô
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
Nguyễn Quang Hải - 13/01/2025 09:23 Tây Ban N ...[详细] -
Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm
Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm Vườn dâu tây hút khách nhất Sa Pa
Nằm cách phường Sa Pa (TX Sa Pa, Lào Cai) khoảng 7km đi về hướng bản Tả Phìn, vườn dâu công nghệ cao rộng 2ha là địa điểm thu hút đông du khách tham quan, trải nghiệm.
Đây được xem là một trong những địa điểm "check-in" không thể bỏ qua khi ghé thăm Sa Pa.
Trung bình mỗi năm, vườn dâu này đón khoảng 3 vạn du khách thập phương tới tham quan, trải nghiệm thu hái dâu tây.
Khu vườn được trồng bằng phương pháp giá thể trong nhà kính theo công nghệ hiện đại, không sử dụng các loại thuốc, chất hóa học, nên quả dâu có chất lượng tốt, an toàn cho người dùng.
Du khách hoàn toàn có thể hái ăn thử ngay tại vườn. Đây cũng là khu trồng dâu tây công nghệ cao có quy mô lớn đầu tiên ở Sa Pa.
Mỗi năm, 2ha dâu tây cho thu hoạch từ 15 - 16 tấn dâu, mang lại doanh thu khoảng 3 tỷ đồng.
Bỏ việc nhà nước, cắm sổ đỏ trồng dâu tây
Vườn dâu công nghệ cao này là thành quả sau 5 năm gây dựng của vợ chồng chị Đỗ Thị Kim Dung và anh Tuấn Nghĩa. Anh Nghĩa từng theo học ngành kỹ sư nông nghiệp tại Học viện Hồng Hà (Trung Quốc).
Năm 2016, vợ chồng anh chị cùng hai người bạn góp vốn mở trang trại dâu tây nhưng chưa có kinh nghiệm cũng như kiến thức kỹ thuật, dâu tây bị bệnh và thối, may mà hòa vốn.
Sang tới năm thứ hai, rút kinh nghiệm, anh chị áp dụng trồng trong nhà lưới tự chế bằng tre; tiếp tục thử nghiệm giống mới. Tuy nhiên, vì chưa làm chủ được kĩ thuật nên cây cho năng suất thấp, quả chua, gặp nhiều sâu bệnh.
"Vợ chồng tôi mất trắng. Thời điểm ấy lỗ tầm 200 - 300 triệu, số tiền rất lớn với chúng tôi", chị Dung chia sẻ.
Đến năm thứ 3, sau thời gian học hỏi, nghiên cứu các mô hình ở địa phương khác, anh chị quyết định trồng dâu theo hướng công nghệ cao. Tuy nhiên mô hình này đòi hỏi chi phí đầu tư lớn.
Anh chị phải thuyết phục gia đình cắm sổ đỏ, vay ngân hàng hơn 2 tỷ đồng. Thời điểm này, chị Dung cũng quyết định từ bỏ công việc ở Đài Phát thanh huyện để góp công, góp sức cùng chồng sản xuất nông nghiệp.
"Lúc ấy gia đình không tin tưởng, nghĩ là vợ chồng tôi mộng mơ quá. Chúng tôi thuyết phục rất lâu, thậm chí từng định đi vay lãi. Thấy vậy nên gia đình mới đồng ý cho cắm sổ đỏ", chị Dung nhớ lại.
Năm 2018 anh chị quyết định chỉ tập trung vào trồng dâu tây với các giống chọn lọc từ Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc thay vì trồng đại trà 8 giống dâu như những năm trước.
Đặc điểm của những giống dâu tây này là quả to, khi chín có vị ngọt đậm đà pha chút chua dịu, hương thơm đặc trưng hấp dẫn.
"Dâu tây rất nhạy cảm và khó tính. Dâu được trồng từ tháng 10 hàng năm, sau 3 tháng cây cho thu hoạch quả. Dù áp dụng hệ thống tưới tự động nhưng trong quá trình chăm sóc hàng ngày chúng tôi phải cắt tỉa lá già, tay dâu, nhặt bỏ quả thối, hỏng...", chị Dung cho biết. Anh chị cũng nuôi thêm ong trong nhà lưới để tăng cường thụ phấn cho cây.
Trước đây anh chị cho thử nghiệm trồng dâu tây Đà Lạt gối vụ từ tháng 5 - 12 nhưng không thành do nhiệt độ Sa Pa thời điểm này khắc nghiệt: nóng nắng gay gắt nhưng khi đông về thì mưa tuyết, đóng băng.
Sau khi làm chủ được kĩ thuật trồng dâu anh chị lại gặp khó khăn về việc xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh. Lúc này, vợ chồng chị Dung nghĩ đến việc kết hợp nông nghiệp và du lịch trải nghiệm để có đầu ra hiệu quả hơn.
"Tổng mức đầu tư cho khu vườn là khoảng 8 tỷ đồng. Hiện, chúng tôi đang trong thời gian thu hồi vốn. Doanh thu bình quân là 3 tỷ đồng/năm đến từ nguồn bán dâu tây. Khách đến tham quan miễn phí nhưng hầu như ai cũng sẽ hái và mua dâu mang về", chị Dung chia sẻ.
Trong tương lai, vợ chồng chị Dung có dự định trồng thêm giống dâu xứ nóng và quả pepino, đồng thời chế biến các sản phẩm từ dâu tây thành sữa chua, sinh tố, thạch, mứt... để làm phong phú thêm sản phẩm trang trại.
" alt="Bỏ việc, cắm sổ đỏ đi trồng dâu tây: Đón 3 vạn khách, thu 3 tỷ đồng mỗi năm" /> ...[详细] -
Grab lan toả tình yêu công nghệ đến trẻ Việt
Trong khuôn khổ “90 ngày nỗ lực hoàn thiện”, đội quân tình nguyện áo xanh cùng nhau gieo những hạt mầm tình yêu và lan toả đam mê công nghệ cho trẻ em kém may mắn ở Làng Trẻ em SOS Hà Nội, TP.HCM và các khu nhà mở.34 bộ máy vi tính cùng các vật dụng hỗ trợ cho việc giảng dạy máy tính tại trung tâm và phần hiện kim để làm mới khu vui chơi cho các bé, có tổng giá trị 502.860.000 đồng, được trích từ quỹ từ thiện “Cùng Grab chung tay, mang bé ngày vui” do Grab xây dựng đã được trao tặng cho Làng trẻ em SOS tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Sự kiện này cũng là chương trình từ thiện cộng đồng thiết thực, nhằm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và khởi động hành trình nuôi dưỡng tình yêu công nghệ cho trẻ em kém may mắn tại các trung tâm bảo trợ trẻ em, nhà mở tại nhiều thành phố.
Ông Jerry Lim, Giám đốc Grab cùng những tình nguyện viên Grab có một hành trình mùa hè đầy cảm xúc khi đến thăm Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gò Vấp.
Cùng chơi với các em, cùng trao đổi, để mang đến những món quà hiện vật và hiện kim, hỗ trợ các trung tâm hoạt động tốt hơn. Trong hành trình thiện nguyện, các công cụ để dùng trong giảng dạy, giúp trẻ tiếp cận với công nghệ, để nâng cao nhận thức về công nghệ thông tin là những vật phẩm được bổ sung bên cạnh các nhu yếu phẩm quen thuộc.
Với nền tảng là một công ty công nghệ, mong muốn dùng công nghệ để giải quyết các thách thức trong cuộc sống hàng ngày, Grab luôn nỗ lực tìm kiếm các cơ hội để thực hiện cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam.
Cùng với việc chú trọng chăm sóc sức khoẻ và tái đầu tư xây dựng không gian sống cho các em nhỏ kém may mắn, Grab cũng mong muốn tạo điều kiện nền tảng cho các em được tiếp cận công nghệ, từ đó xây dựng một thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam có nhận thức tốt về công nghệ.
Với tinh thần thiện nguyện của Grab, các em nhỏ kém may mắn nói riêng và trẻ em Việt nói chung sẽ có cơ hội nền tảng để tiếp cận với thế giới công nghệ, được thúc đẩy đam mê, góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai. Từ đó, giúp các em tạo dựng ước mơ cho bản thân, từng bước làm thay đổi cuộc sống với công nghệ.
Chương trình thiện nguyện “Cùng Grab chung tay, mang bé ngày vui” là một trong số các hoạt động cộng đồng đầy tích cực của hành trình “90 ngày nỗ lực hoàn thiện", được Grab triển khai từ ngày 08/06 - 05/09/2018).
Chương trình nhằm mục tiêu tiếp tục củng cố cam kết nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng, đối tác tài xế và người dân Việt Nam.
Trong “90 ngày nỗ lực hoàn thiện", Grab sẽ tập trung đưa ra những giải pháp để nhanh chóng giải quyết những khó khăn mà cả khách hàng và đối tác tài xế đang gặp phải khi sử dụng ứng dụng Grab, đồng thời mang đến những đóng góp tích cực cho cộng đồng theo đúng sứ mệnh mà Grab đã đặt ra khi gia nhập thị trường Việt Nam cách đây 4 năm.
Doãn Phong
" alt="Grab lan toả tình yêu công nghệ đến trẻ Việt" /> ...[详细] -
Những dàn bê tráp toàn trai xinh gái đẹp nổi bật hơn cả cô dâu, chú rể
-
Nhận định, soi kèo Nacional vs Porto, 22h30 ngày 12/01: Ca khúc khải hoàn
Nguyễn Quang Hải - 12/01/2025 09:48 Bồ Đào Nh ...[详细] -
Ngọc Hân, Huyền My đi ghe xuồng tặng sách ở Cần Thơ
Ngày 23/7, Ngọc Hân, Huyền My, Hoàng My, Mâu Thủy tiếp tục đồng hành cùng “Hành trình từ Trái Tim - Hành trình Lập Chí Vĩ Đại - Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho 30 triệu thanh Niên Việt” do Tập đoàn Trung Nguyên Legend khởi xướng.Lần này, 4 cô gái có mặt ở Cần Thơ để giao lưu, ký tặng cho sinh viên, các bạn trẻ và người dân nơi đây 10.000 cuốn sách quý thuộc 05 đầu sách: “Quốc gia khởi nghiệp” (Saul Singer và Dan Senor), “Đắc nhân tâm” (Dale Carnegie); “Nghĩ giàu, làm giàu” (Napoleon Hill); “Không bao giờ là thất bại, Tất cả là thử thách” (Chung Ju Yung) và “Khuyến học” (Fukuzawa Yukichi).
4h sáng, tại Chợ nổi Cái Răng, các người đẹp hoa hậu đã có mặt trên những chiếc ghe xuồng cùng hàng nghìn cuốn sách được chuẩn bị kỹ lưỡng. Quang Hà sau khi nhận được những cuốn sách từ Huyền My chia sẻ: “Tôi không nghĩ mình được tặng những cuốn sách thú vị theo cách thú vị như thế này. Thực sự thấy ngạc nhiên và vô cùng ý nghĩa”.
Chợ nổi Cái Răng từng được Tạp chí du lịch Rough Guide của Anh bình chọn là một trong 10 chợ ấn tượng nhất thế giới. Sau khi được các người đẹp hoa hậu tặng sách, anh Andrew bày tỏ: “Tôi từng đọc cuốn Đắc Nhân tâm nhưng không nghĩ sẽ được đọc lại bằng tiếng Việt ở một cuốn sách nhỏ gọn xinh xắn như thế. Đây cũng là cách giúp tôi một lần nữa hiểu được giá trị chân, thiện, mỹ và nhất là được củng cố vốn tiếng Việt của mình”.
Mâu Thủy, Ngọc Hân, Hoàng My, Huyền My thanh lịch trong trang phục của NTK Claret Giang Lê Kết thúc buổi tặng sách ở Chợ nổi, các người đẹp có mặt ở Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ tiếp tục giao lưu, ký tặng và truyền cảm hứng khởi nghiệp cho sinh viên.
Đây là 05 cuốn sách đầu tiên trong số hơn 100 đầu sách quý thuộc “Tủ sách nền tảng đổi đời” được Chủ tịch Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ tâm huyết, cẩn trọng tuyển chọn, để giúp học hỏi về 12 lĩnh vực căn bản nhất: Huyền học, Triết học, Khoa học, Đạo đức học, Nghệ thuật, Mỹ học, Tâm lý học, Xã hội học, Chính trị học, Kinh tài học, Y học, Võ học.
Thông qua chương trình, Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ gửi gắm đến 30 triệu thanh niên Việt: “Sự hùng mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào 3 thành tố căn bản: 1, Độ lớn của Khát vọng, chí hướng của quốc gia - 2, Trí huệ, sự minh triết của quốc gia - 3, Sự đoàn kết của toàn quốc gia”.
“Hành trình từ Trái tim - Hành trình Lập chí Vĩ đại - Khởi nghiệp Kiến quốc cho 30 triệu Thanh niên Việt” do Tập đoàn Trung Nguyên Legend khởi xướng từ năm 2012 đến nay nhằm nhằm kiến tạo Khát vọng lớn, Chí cả vĩ đại cho thế hệ Thanh niên Việt Nam.
Đồng hành cùng chương trình có sự tham gia của các diễn giả, chuyên gia, các hoa hậu, á hậu, người đẹp như Phạm Hương, Đỗ Mỹ Linh, Kỳ Duyên, Ngọc Hân và á hậu Thùy Dung, Lệ Hằng, Huyền My, Hoàng My, Mâu Thủy, Đào Hà, Ngọc Trân, Trương Thị May, Tú Anh, Lan Hương, Thanh Tú, Kiều Vỹ...
Trong 5 năm tới (2018-2023), Tập đoàn Trung Nguyên Legend mong trên 200 triệu cuốn quý nền tảng đổi đời và nguồn lực chi phí cần huy động gần 5 tỷ USD. Đây cũng là hành trình dài hạn rất cần sự chung sức đồng lòng của cộng đồng, của các Mạnh thường quân và các tổ chức doanh nghiệp khác.
Thông tin chi tiết về hành trình được cập nhật tại:
www.hanhtrinhlapchividai.com hoặc https://www.facebook.com/lapchividai
Các cá nhân, tổ chức tham gia ủng hộ, gửi tặng sách cho người yêu thương đăng ký tại hệ thống Không gian Trung Nguyên Legend, E-coffee trên toàn quốc, hoặc tại: www.trungnguyenlegend.com.
Doãn Phong
-
Vợ trung vệ tuyển Pháp xinh như hot girl, không dùng Facebook
-
Cát Tường: Tôi dễ tính với tất cả, nhưng luôn 'khó chịu' với người yêu
'Tôi nghĩ sau vài năm nữa, khi biết yêu rồi có bạn trai thì có thể con gái tôi sẽ suy nghĩ khác. Con sẽ hiểu rằng tôi cũng cần có người yêu thương, chăm sóc', MC - diễn viên Cát Tường chia sẻ.Video: Cát Tường chia sẻ về con gái và người đàn ông của mình
Play" alt="Cát Tường: Tôi dễ tính với tất cả, nhưng luôn 'khó chịu' với người yêu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 14/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người đàn ông Trung Quốc lấy vợ nước ngoài, 'sốt xình xịch' trên mạng
Cặp vợ chồng Zou Qianshun và Sandra Made Sandra Made và Zou Qianshun giống như bao cặp vợ chồng mới cưới khác trên thế giới. Made, 27 tuổi, là một bà nội trợ chăm sóc đứa con 10 tháng tuổi. Zou, 43 tuổi, là một tàu trưởng đánh cá và trụ cột gia đình.
Nhưng ở Trung Quốc, họ đã trở thành một hiện tượng mạng, theo CNN.
Cặp đôi bắt đầu livestream (phát trực tiếp) các khía cạnh hài hước trong cuộc sống gia đình của mình trên mạng xã hội Kuaishou của Trung Quốc từ tháng 2. Hiện, cặp vợ chồng có tới 120.000 người theo dõi.
Made nói rằng video của họ trở nên nổi tiếng vì mọi người không quen với việc phụ nữ châu Phi lấy đàn ông Trung Quốc.
Zou thì nói: "Mọi người đều thích Sandra và nghĩ rằng cô ấy cởi mở".
Hai người gặp nhau ba năm trước khi Zou đang làm việc ở Cameroon Cặp vợ chồng kiếm được khoảng 5.000 nhân dân tệ/tháng (gần 17 triệu đồng) nhờ các quà tặng ảo từ người hâm mộ trên mạng xã hội, Zou nói thêm.
Họ gặp nhau ba năm trước khi Zou đang làm việc ở Cameroon. Khi đó, Made sở hữu một tiệm làm tóc. Một năm sau, Zou cầu hôn và cặp đôi kết hôn vào tháng 3 năm 2017. Ngay sau đó, họ chuyển về quê của Zou ở gần thành phố Đan Đông, tỉnh Liêu Ninh, đông bắc Trung Quốc.
Năm 2016, có 1.700 cuộc hôn nhân đa quốc tịch ở Liêu Ninh, nơi có dân số 43,7 triệu người, theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc.
Zou cho biết trong thị trấn của mình, có 5 người đàn ông khác lấy vợ châu Phi. "Họ đều gặp nhau ở châu Phi", anh nói thêm.
Cặp đôi có một bé trai 10 tháng tuổi tên là Daniel Video được xem nhiều nhất trên trang cá nhân của Made là video cô cho em bé Daniel ăn. Trong video hài hước, Made đút tất cả thức ăn vào miệng mình thay vì miệng con.
Cư dân mạng bình luận rất nhiều dưới video của hai cặp vợ chồng. Họ nói video thật tuyệt, “Sandra! Bạn thật đẹp", "Đôi mắt đẹp" và "Bạn nói tiếng địa phương tốt!".
Made nói rằng cô cải thiện tiếng Trung bằng cách nói chuyện với người hâm mộ trực tuyến.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có phản ứng tích cực. Ban đầu, mẹ của Zou, Zhao Fu Qing, đã phản đối mối tình này.
"Làm sao một người Trung Quốc có thể kết hôn với một phụ nữ da đen? Cô ấy có thể bỏ đi bất cứ lúc nào. Đó là lý do tại sao cả chồng tôi và tôi đều nói không với cuộc hôn nhân này", bà Zhao nói với tờ Al Jazeera.
Nhưng sau đó, bà dần dần yêu quý con dâu hơn, cặp vợ chồng nói với CNN.
'Bà mối' Cát Tường: Con gái không cho tôi lấy chồng, sinh thêm con
'Tôi nghĩ sau vài năm nữa, khi biết yêu rồi có bạn trai thì có thể con gái tôi sẽ suy nghĩ khác. Con sẽ hiểu rằng tôi cũng cần có người yêu thương, chăm sóc', MC - diễn viên Cát Tường chia sẻ.
" alt="Người đàn ông Trung Quốc lấy vợ nước ngoài, 'sốt xình xịch' trên mạng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Bí mật di chúc phân chia thừa kế 70 căn nhà của đại gia giàu nhất Bình Thuận
Trong bản phân chia thừa kế của ông Bát Xì, có gần 70 căn nhà phố ở các đường: Gia Long (Nguyễn Huệ ngày nay), Trưng Trắc… Riêng tại đường Ngô Sĩ Liên hiện nay, ông có nguyên dãy nhà phố 15 căn, ngó mặt ra chợ lớn Phan Thiết.>>Kỳ 1: Chết hụt giữa đại ngàn và bi kịch cuộc đời đại gia giàu nhất Bình Thuận
Tìm hiểu tại sao ông Trần Gia Hòa lại được người đời gọi bằng cái tên Bát Xì thì chúng tôi được người nhà ông cho biết, những người có tiền của thời đó nếu có đóng góp nhiều cho xã hội thì đệ đơn lên triều đình xin phong chức.
Ông Trần Gia Hòa đã được triều đình Huế phong chức Bát Phẩm (một tước phong như huân chương ngày nay).
Tên gọi Bát Xì là từ ghép của chức Bát phẩm và Xì là tên tục của ông (từ đây trở đi gọi ông Trần Gia Hòa là Bát Xì theo tên tục của ông).
Chân dung ông Bát Xì (Trần Gia Hòa). Tại góc đường Lê Thị Hồng Gấm - Yersin (trước công ty lâm nghiệp Bình Thuận) có cây cầu bê tông nhỏ mà ngày nay người ta quen gọi là cầu Bát Xì là do ông bà Bát Xì xây dựng bắt qua con rạch từ phía Phú Tài chảy ra sông Cái (Cà Ty).
Nhiều tài liệu ngày nay có ghi nhận vợ chồng ông Bát Xì đã tham gia ủng hộ “Tuần lễ vàng” cho chính phủ Hồ Chủ tịch năm 1946. Đặc biệt ông Bát Xì là cổ đông lớn của Công ty Liên Thành, một công ty được thành lập từ ý tưởng của chí sỹ Phan Châu Trinh và vài công ty khác.
Lo cho mình và cho người
Năm 1941, Ông Bát Xì mua một thuộc đất khá lớn tại làng Ngọc Lâm (nay thuộc khu nghĩa trang Phan Thiết) để xây dựng khu mộ gia tộc.
Ông cho xây tường rào đá bọc quanh khu mộ và một ngôi nhà lầu đúc với đầy đủ vật dụng sinh hoạt của người dương thế: bàn ghế, tủ giường, hồ chứa nước...
Khu mộ gia tộc Trần Gia Hòa. Với quan niệm “sống cái nhà, thác cái mồ”, ông dặn con cháu thuê người giữ mộ... Tiền trả công giữ mộ, lấy từ hoa lợi 20 mẫu đất và ruộng tại làng Lại An, Thiện Mỹ của mình (nay thuộc Hàm Thắng, Hàm Thuận Bắc).
Những ngày cuối đời ông chọn một người đàn ông bị tật ở chân làm người giữ mộ. Biết người giữ mộ sau này cho mình đơn độc, ông tìm chọn một phụ nữ nhan sắc bình thường, nhưng hiền lành, hay lam hay làm rồi tác hợp cho họ.
Một gia đình nhỏ ra đời. Đôi vợ chồng ấy coi ông như người thân, nhiều năm sau khi ông qua đời họ vẫn bên cạnh ông cho đến lúc người chồng mất đi vào năm 1983.
Sau khi người giữ mộ ấy mất, em trai ông này thay thế, cho đến một ngày cuối năm 2011, người này lặng lẽ bỏ ra đi cùng với 2 cây sứ cổ mà theo ông Trần Phan Ung Hoàng Vũ - cháu đích tôn của dòng họ Trần (con ông Trần Ngọc Thành- liệt sĩ cách mạng) kể là rất quý hiếm.
Ông Hoàng Vũ nhớ lại: “ Trước đó mấy ngày, người này dẫn một người lạ đến nhà ngỏ ý hỏi mua 2 cây sứ với giá 400 triệu đồng. Gia đình không bán vì đó là kỷ vật của ông cố để lại. Chẳng ngờ…”
Mộ vợ chồng ông Bát Xì. Di chúc - Vật gia bảo
Trong quá trình tìm hiểu tư liệu về ông Bát Xì, chúng tôi hết sức ngỡ ngàng khi ông Trần Phan Ung Hoàng Vũ lấy từ két sắt ra một cuốn sách dày cũ kĩ.
Người cháu giải thích đây là cuốn phân chia tài sản của ông cố, là vật gia bảo của dòng họ. Người có thể mất nhưng gia bảo của dòng họ thì người họ Trần quyết tâm gìn giữ.
Ông Hoàng Vũ cẩn thận giở từng trang sách cho chúng tôi xem và quả thật bất ngờ là cuốn sách dày đến 32 trang, in rất đẹp trên khổ giấy A5, tại nhà in báo của cụ Huỳnh Thúc Kháng ở Huế.
Bản chúc thư vẫn được gìn giữ cho đến ngày nay. Theo ngày tháng ghi trên chúc thư thì nó được lập vào năm 1933, đến nay 81 năm. Nội dung chúc thư chia làm 11 khoản. Trong mỗi khoản có nhiều mục nhỏ.
Có thể nói, toàn bộ tài sản nổi chìm, được ông liệt kê đầy đủ trong chúc thư, cũng như hoa lợi hàng năm có được.
Trong bản phân chia thừa kế của ông, có gần 70 căn nhà phố ở các đường: Gia Long (Nguyễn Huệ ngày nay), Trưng Trắc… Riêng tại đường Ngô Sĩ Liên hiện nay, ông có nguyên dãy nhà phố 15 căn, ngó mặt ra chợ lớn Phan Thiết.
Về ruộng vườn, ông bà có hơn 4.000 ha ở các làng: Đại Tài, Đại Nẫm, Tầm Hưng, Thiện Mỹ, Phú Lâm, Phú Hội, Lại An, Tỳ Hòa, Vĩnh Hòa, Phú Tài, Phú Long… Có thể nói từ thập kỷ 20 - 40 của thế kỷ XX, vợ chồng ông Trần Gia Hòa là người sản xuất nước mắm (hàm hộ) quy mô lớn nhất tại Bình Thuận.
Trong số tài sản đó, ông trích một phần hoa lợi; căn dặn con cháu dành cho việc hương hỏa cho cha mẹ ông, người thân của ông đã mất…
Phần còn lại ông chia hết cho tất cả con cháu, kể cả người ông chưa thật hài lòng trong cuộc sống. Ông cũng không quên phân chia một phần tài sản (nhà phố, sở lều,...) cho những người có công giúp ông gầy dựng cơ nghiệp.
Đặc biệt, trong chúc thư có một phần mà chúng tôi gọi là di huấn của người cha, người ông để lại cho thế hệ sau của mình.
Một di huấn đầy tình yêu thương, thấm đẫm chất nhân văn, là bài học làm người của con người đã kinh qua không biết bao nhiêu khổ nhọc, gầy dựng cơ nghiệp để lại cho con cháu họ:
“Này các con! Đạo làm người lấy hiếu để làm đầu, con có hiếu cha mẹ mới vui lòng, anh em có hòa thuận thì gia đình mới đầm ấm, mà lại còn vẻ vang lâu dài tổ tông nữa.
Cha mẹ hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp, đã hao biết bao nhiêu tinh thần, trải biết bao nhiêu khó nhọc mới có chút của này, để lại cho các con, của ít công nhiều, các con nên trân trọng công ơn, không nên so hơn tính thiệt. Anh em như tay chân, cũng một máu mủ, phải thương yêu nhau, phải đùm bọc nhau, phải nhường nhịn nhau, ...”.
Văn bia cuộc đời ông Bát Xì. Và ông phân tích: “... Cha mẹ đã suy cùng nghĩ kỹ, vẫn biết con nào cũng đồng con cả, lẽ phải chia đồng nhưng xét theo lẽ chí công thì đích mẫu các con là Phạm Thị Trí, từ lúc phối hiệp cùng cha, vẫn còn hàn vi, của tiền chưa có mấy, chẳng may người này đã qua đời, vợ nầy là Nguyễn Thị Trụ, là kế mẫu của các con, từ ấy đến nay, người cùng cha chịu bao khó nhọc, trải biết mấy tinh thần, mới có chút của này mà chia cho các con đây.
Cha nghĩ nếu đem của này mà chia cho đồng đều, thì mất lẽ công vì thế phần mấy em các con là Do, Ngẫu, Thành có phần lấn hơn chút đỉnh, để cho thỏa lòng người cha chịu đều cực nhọc trong mấy lâu. Nếu các con là con có hiếu của cha mẹ và là anh em hòa thuận cùng nhau, dẫu tiền tài có hơn kém nhau chút ít, cũng đừng tính toán thiệt hơn làm gì.
Này các con hãy nghĩ như thú rừng mấy của để lại mà cũng sống trọn đời huống chi loài người so hơn tính thiệt làm gì. Nếu các con biết giữ lời khuyên bảo đây, thì gia đình hạnh phúc biết dường bao. Dẫu cha mẹ có khuất mặt rồi cũng vui lòng hả dạ, ngậm cười nơi chín suối”.
Thời gian cùng bao biến cố của lịch sử, con cháu của ông Bát Xì đã không giữ lại được nhiều tài sản, nhưng lời khuyên trong di chúc của ông vẫn được họ làm theo và xem đó là một tài sản lớn.
Chết hụt giữa đại ngàn và bi kịch cuộc đời đại gia giàu nhất Bình Thuận
18 tuổi, Gia Hòa lập gia đình với một cô gái nghèo tên Phạm Thị Trí trong làng. Vợ chồng tất tả làm ăn nhưng việc gì cũng thất bại.
" alt="Bí mật di chúc phân chia thừa kế 70 căn nhà của đại gia giàu nhất Bình Thuận" />
- Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- Thực khách giật mình thấy bã kẹo cao su bên trong thịt tôm hùm
- Cách làm món cá kho hết tanh lại thơm ngon khó cưỡng
- Ngoại tình: Bí mật tày trời của ông chủ quán cà phê sau giờ đưa con đến lớp
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Nhà tù bỏ hoang, bệnh viện quá hạn ở Mỹ hút khách dịp Halloween
- Đàn bà bị chồng đánh: Quá khứ bi thương của hoa hậu Sài thành