Tối nay (8/4),ênántửhìnhkẻđâmtửvongchiếnsĩcônganởTháiBìbrighton đấu với crystal palace theo nguồn tin của VietNamNet cho biết: Chiều nay, Hội đồng xét xử TAND tỉnh Thái Bình đã đưa ra xét xử vụ án hình sự Giết người, xảy ra ngày 22/9/2023 tại thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
Tại phiên toà, căn cứ các tình tiết trong hồ sơ vụ án và diễn biến xét xử, Hội đồng xét xử đã tuyên phạt mức án cao nhất là tử hình đối với bị cáo Võ Tiến Mạnh (22 tuổi, trú xã Quang Bình, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình).
Võ Tiến Mạnh tại phiên xét xử. Ảnh: Đức Anh
Theo cáo trạng, vào 21h50 ngày 22/9, Trung úy Đỗ Văn Tú, cán bộ Công an thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, đang trong ca trực thì nhận được tin báo của quần chúng nhân dân tại tổ 5, thị trấn An Bài xuất hiện một đối tượng nghi vấn có hành vi trộm cắp tài sản.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tiếp cận đối tượng, Trung úy Đỗ Văn Tú đã bị đối tượng dùng dao nhọn mang sẵn trong người đâm nhiều nhát dẫn đến tử vong.
Xác định đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, đối tượng nguy hiểm, bỏ trốn sau khi gây án, Giám đốc Công an tỉnh Thái Bình đã chỉ đạo thành lập Ban Chuyên án, huy động tối đa lực lượng, phương tiện tập trung điều tra, tổ chức truy xét nóng đối tượng.
Sau nhiều giờ, Ban Chuyên án đã bắt giữ được đối tượng gây án là Võ Tiến Mạnh, khi đối tượng đang lẩn trốn tại tỉnh Ninh Bình.
Công an tỉnh Thái Bình sau đó đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức tang lễ Trung uý Đỗ Văn Tú theo nghi thức Công an nhân dân và phong tục tập quán địa phương.
Sau đó, Trung úy Tú đã được thăng cấp hàm lên Thượng úy và truy tặng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Sau khi đoạn clip này xuất hiện vài ngày, đến tối 20/4, một đoạn clip khácvới tiêu đề "Lũ thanh niên... xé áo dancer trong đám cưới" cũng được đăng tảitrên mạng. Đoạn clip này được quay vào cùng một thời điểm với đoạn clip trên.Đoạn đầu clip này vẫn là hình ảnh "nữ diễn viên" trên tay cầm 4-5 ngọn nến đangcháy, nhảy khêu gợi theo điệu nhạc, xung quanh là những tiếng hò hét của đám đànông.
"Nữ diễn viên" biểu diễn cùng những cây nến đang cháy... (Ảnh chụp từ clip)
Đến gần cuối đoạn clip, một người đàn ông còn cầm tờ tiền chạy tới và nhétthẳng vào quần lót của "cô gái", kèm theo những tiếng cười sảng khoái. Sau đó,anh ta bất ngờ giật chiếc áo lót trên người "cô nàng" khiến "cô" bị bất ngờ vàphản ứng lại. Nhưng ngay sau đó, "nữ diễn viên" vẫn thoải mái uốn éo dù đangtrong tình trạng bán khỏa thân trước khi nhờ người bạn đi cùng mặc lại áo chomình.
Những clip này sau khi được đăng tải trên mạng đã nhận được rất nhiều ý kiếntrái chiều từ cư dân mạng. Rất nhiều độc giả cho rằng các "diễn viên" trong clipnày là người chuyển giới. Kiểu pê đê biểu diễn như trong clip trên thì trong Namđâu có lạ. Đó cũng là nghề kiếm sống. Họ phải đi mua vui xin tiền, nên tôn trọnghọ một chút.
Trước đó, một đoạn clip có tiêu đề “Đám cưới ở vùng quê nghèo, Đông Anh (HàNội), xinh gái, sexy và hát không tồi”, dài gần 5 phút được đăng tải trên mạngxã hội Facebook tối 4/4 cũng khiến cư dân mạng "phát sốt".
Trong đoạn clip này, tại sân khấu chính của đám cưới, theo lời nhạc remix củabài hát “Bay”, 3 cô gái trẻ xuất hiện cùng bộ váy ngắn mỏng tang hở cả nội y,sau đó cùng nhau hát, nhảy uốn éo trên sân khấu rất nhiệt tình.
3 cô gái mặc váy ngắn mỏng tang hở cả nội y. (Ảnh cắt từ clip).
Những động tác uốn éo, vẫy tay, lắc lư người... theo tiếng nhạc cả 3 cô gáinày được thể hiện không chút ngại ngùng. Còn ở bên dưới sân khấu, thỉnh thoảngcó những tiếng reo hò cổ vũ các người đẹp "thể hiện hết mình".
Sau một thời gian ngắn được đăng tải, đoạn clip đã thu hút được hàng nghìnlượt “like” cùng hàng trăm bình luận khác nhau của cư dân mạng. Phần đông ngườixem cho rằng hình ảnh của 3 cô gái này rất phản cảm, bởi theo như tiêu đề củađoạn clip, nếu đây đúng là đám cưới ở “vùng quê nghèo” thật thì tổ chức như nàykhông phù hợp chút nào. Hơn nữa, chính những hình ảnh này đã biến đám cưới trangtrọng trở nên phản cảm.
Rộ mốt cưới sex ở Sài Gòn
Nhắc đến những chuyện hỉ - nộ - ái - ố ở đất Sài thành, không thể bỏ qua dịchvụ cưới sex. Cưới sex không phải là trong ngày vui trọng đại cô dâu chú rể bị lộảnh sex hay đoạn clip ái ân với người tình nào đó. Cưới sex ở đây là những mànnhảy múa sặc mùi khiêu dâm khiến quan viên hai họ đứng tim trước các màn uốn éogiật nẩy lồi rốn, lòi ngực lộ liễu.
Đám cưới mang phong cách sex ở Sài Gòn không có gì lạ. Tuy không ầm ĩ như nạn"đám tang pê-đê" hay "tang ma múa lửa", "đám ma bikini" nhưng không vì thế mànạn "đám cưới sex" kém phần ồn ào. Điều đáng lo ngại là song hành với các kiểucưới lạ, hội chứng đám cưới sex đang ngày một leo thang, chừng như trở thành xuhướng thời thượng.
Màn múa lửa của một ca sĩ đổi giới từng gây xôn xao (Ảnh: ANTG)
Trong một đám cưới ở Hóc Môn (TP.HCM), gia chủ rước về nhóm nhạc pê-đê quậyhết chỗ nói. Trước khi thức ăn được dọn lên, quan khách được bữa mãn nhãn vớicác điệu nhảy dâm dục của những cô gái là nam chuyển giới. Họ chỉ mặc bikini,uốn éo theo điệu nhạc giậm giật, tay khi bụm hạ bộ lúc đẩy ngực ưỡn về phíatrước đầy khiêu khích. Trong khi đám thanh niên trai trẻ vỗ tay hưởng ứng rầmrầm thì các cụ mặt đỏ bừng bừng nhìn… tiếu lâm hết biết!
Điều hành một nhà hàng tiệc cưới ở quận Bình Thạnh, TP.HCM, cho biết, thờigian gần đây, nhà hàng nhận nhiều yêu cầu lạ của khách đặt tiệc khi muốn trongngày vui trọng đại của mình có vũ nữ mặc bikini múa bụng, múa khêu gợi cho kháchtham dự tiệc cưới thêm phần hưng phấn, xôm tụ.
Thu Hòa(tổng hợp)
" alt="Chân dài nhảy nhót phản cảm trong đám cưới"/>
Có những món ăn bình dân, mộc mạc nhưng luôn khiến người con đất Việt vương vấn. Khi xa nhà, chỉ cần tên món ăn được nhắc đến, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về khiến lòng người thổn thức, nhớ da diết vị quê hương.
Tuyến bài Những món ăn gợi nhớ quê nhà là ghi chép của độc giả VietNamNet trên khắp mọi miền đất nước và cả ở nước ngoài về các món ăn ngon, hấp dẫn của Việt Nam.
Bài viết của độc giả vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn.
Sau cơn mưa rào ào ào trút xuống, món chả ếch bất hủ của mẹ ra lòMưa mùa hạ trút xuống những cánh đồng cũng là lúc bố, anh trai và em trai tôi chong đèn soi ếch. Những con to béo được mẹ chế biến thành món chả ếch bất hủ." alt="Mì Quảng, ai ăn rồi cũng mãi thương nhớ"/>
Mở đầu tập, Ngô Thị Sương - cô thợ may khuyết tật có giọng hát buồn đã quyến rũ người nghe bằng những câu hát cháy lòng, tha thiết trong ca khúc Nhớ sông. Bài hát buồn bã thê lương khiến khán giả dõi theo từng phút, lần lượt Thanh Hằng và Thoại Mỹ đã bấm nút chọn. Cuối cùng, cô thợ may đã về đội HLV Thoại Mỹ.
Cô thợ may đã về đội HLV Thoại Mỹ
Chàng trai đến từ Long An - Trọng Tánh, thể hiện bản tân cổ Nụ hồngvới làn hơi dài và khỏe, được cả 3 HLV nhấn nút chọn.
Trọng Tánh - Nụ hồng
Cuối cùng Trọng Tánh đã quyết định về đội HLV Kim Tử Long.
Võ Thị Trúc Đương - Bao la tình ngoại
Thí sinh Võ Thị Trúc Đương sở hữu một giọng hát thanh cao nhưng phần hơi còn hơi yếu nên không được các HLV lựa chọn. Kim Tử Long đánh giá Trúc Đương ca rất tròn bài, nhưng giọng hát còn nhiều hạn chế, sau này cần tập để hát có hồn, nhịp nhàng, vững chãi hơn nữa.
Nguyễn Thành Hiếu - Sân ga chỉ có một người
Kim Tử Long nói anh rất thích phần thi của thí sinh và nghĩ rằng Thoại Mỹ hoặc Thanh Hằng sẽ bấm chọn, nhưng lại không ai bấm. Sau cơ hội thứ hai được Thanh Hằng lựa chọn, Kim Tử Long anh cho rằng thí sinh "có chất giọng, có nội lực, nhưng không có ai luyện cho, khi về với đội Thanh Hằng, đảm bảo lần sau ca sẽ khác hẳn lần này".
Nguyễn Thị Mỹ Duyên - Lòng mẹ
Nguyễn Thị Mỹ Duyên năm nay mới 14 tuổi. Niềm đam mê ca hát của Duyên bắt đầu từ khi em 4 tuổi và ước mơ của Duyên là trở thành nghệ sĩ cải lương.
Duyên có một giọng hát thanh tao trong trẻo, ngọt ngào. Khi hát ca khúc "Lòng mẹ" cùng mẹ của mình, phần trình diễn cảm động cùng với vẻ đáng yêu của thí sinh khiến người xem tan chảy. HLV Thoại Mỹ là người bấm chọn đầu tiên, khiến khán giả phấn khích.
Trần Thanh Cường - Nỗi niềm câu hát quê hương
Thanh Cường cho biết đã nhiều lần làm việc với Kim Tử Long và Thoại Mỹ nhưng chưa từng được làm việc với Thanh Hằng nên anh chọn về đội của nữ HLV này.
Hứa Trung Thành - Vẹn chữ chung tình
HLV Kim Tử Long nhận xét thí sinh có nội lực nhưng ca theo bản năng tự có. HLV nói thí sinh về luyện để ca không cần nhịp chân. "Nghệ sĩ trên sân khấu mà nhịp chân thì khó ca hay, vì mình lo nhịp quên đi ca". Anh nói thí sinh có giọng nhưng cần học nhịp trước để niềm đam mê phát triển hơn nữa. Anh mong rằng lần sau gặp lại, Hứa Trung Thành sẽ tiến bộ hơn.
Hàn Ni - Nàng Son
Hàn Ni có giọng hát trong trẻo, phong cách biểu diễn chuyên nghiệp, tha thướt. Cô hát bài hát "Nàng Son" với nhiều đoạn chuyển rất thú vị. Sau một câu ca dài hơi, cả 3 HLV đã đồng loạt bấm chọn nữ thí sinh này.
Hàn Ni hát Nàng Son và màn trình diễn đáng yêu của Kim Tử Long:
Play" alt="Đường đến danh ca vọng cổ tập 4: Chết cười với màn trình diễn của HLV Kim Tử Long"/>
Nhất là mỗi lần anh qua giúp, Mẫn lại rất lởi xởi, lời một lời hai khoe với cậu con trai: "Con nhìn chú Tạo làm, chú giỏi lắm nha. Con phụ được gì làm cùng chú nhé!" làm anh cứ lâng lâng trong người.
Mới đây, Mẫn hẹn anh xuống quán cà phê ở ngay chung cư. Không hiểu có chuyện gì nhưng Tạo cũng hồi hộp, thấp thỏm rồi diện bộ đồ đẹp hơn đồ hàng ngày ở nhà xuống gặp Mẫn.
Không lòng vòng, Mẫn vào lời đề nghị, Tạo hãy làm bố của con trai mình. Tạo hoảng hốt không hiểu chuyện gì thì Mẫn đã bật cười trấn an Tạo nghe cô giải thích đầu đuôi.
Mẫn nói, cô nuôi con một mình, trong nhà không có đàn ông nên rất cần những mẫu hình những người đàn ông xung quanh làm gương cho con trai.
Cô hay nói chuyện với con vai trò trụ cột của người đàn ông trong gia đình là vừa kiếm tiền, làm những việc nặng, vừa cùng làm việc nhà, nuôi dạy con cái... Nào ngờ, con trai cô gạt đi, lôi các chú trong tầng ra minh họa: Chú Tạo, chú Hùng, chú Đức... có làm gì đâu! Các chú toàn nhậu không hà.
Đó là hình ảnh các chú đi làm về nằm lăn ra ghế sô pha nằm xem tivi. Mặc cho vợ đi đón con, bếp núc, chợ búa, lo cho con. Con nhỏ lại lèo nhèo đòi chơi, các chú quát: Đi lại mẹ!
Không nằm một chỗ trong nhà thì các chú rủ nhau xuống tầng cà phê tám chuyện, đá bóng.
Các chú tụ tập, nhậu nhẹt thường xuyên. Đồ nhậu cũng vợ làm, nhậu xong say quắc cần câu, mặc nhiên để lại cho vợ thu dẹp bãi chiến trường.
"Các chú có làm gì đâu. Như chú Tạo ăn rồi chơi không hà mà suốt ngày con nghe chú chê nhà cửa luộm thuộm. Chú còn quát cô Ân: "Sao giờ này chưa có cơm?", rồi "Đồ ăn thế này ai ăn?". Có hôm con còn thấy chú Hùng đánh cô Mai nữa đấy", con kể với cô.
Tạo bắt đầu thấy thôn thốn. Mẫn bảo cô muốn con trai mình nhìn thấy, học được bản lĩnh, nam nhi, vai trò, trách nhiệm của người chồng, người bố qua hình ảnh những người đàn ông xung quanh mình. Nhưng điều cháu thường nhìn thấy lại là những mẫu hình... đáng tránh xa.
Mẫn nói một hơi: "Xin lỗi anh Tạo, nhà anh sát nhà em nên anh thế nào, con em nhìn thấy, nghe thấy hết. Cháu sẽ học mẫu hình người chồng, người bố qua anh nên em mới mạo muội đề nghị anh "làm bố của cháu" là vậy.
Nhờ anh giúp em để cháu nhìn thấy người chồng, người bố thật sự là như thế nào. Em chăm nhờ anh qua sửa này sửa kia cũng là để "vớt vát" hình ảnh về người đàn ông cho con. Chứ trước giờ em vẫn tự làm, khó quá thì thuê người.
Trẻ con chúng ít khi nghe những gì người lớn nói nhưng lại bị tác động rất lớn với những gì chúng quan sát, nhìn thấy.
Các anh thế này là làm hư con trai mình, làm khổ con gái mình mà còn làm hư cả... hàng xóm như nhà em. Đàn ông sức dài vai rộng, tạo hóa ban cho nhiều lợi thế về thể chất, sức khỏe, không cáng đáng cùng vợ chăm sóc nhà cửa, con cái, vun vén tổ ấm thì để làm gì?"
Mẫn nói thêm, tại sao cô không có chồng thì nhàn nhã, đủng đỉnh làm được bao nhiêu việc. Mà lẽ ra có chồng hỗ trợ, các bà vợ phải ung dung, thư thả hơn, chứ đây lại đầu tắt mặt tối, không có chút thời gian cho bản thân. Các anh phải xem lại mình đã làm gì mà vợ ra nông nỗi vậy?
Tạo nghe đến đâu muốn độn thổ đến đó. Anh gãi đầu gãi tai, nói mình sẽ điều chỉnh xem lại.
Tối đó về, Tạo nói với vợ, từ ngày mai, anh nhận việc đưa đón con và lau dọn nhà cửa... Vợ anh chỉ tủm tỉm cười.
Đàn ông thừa mà thiếu?
Một chuyên gia tâm lý ở TPHCM chia sẻ, trong giáo dục con trẻ hiện nay, một trong những khó khăn nhất chính là thiếu... đàn ông. Thiếu cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
Thiếu về mặt nghĩa đen, ngay từ bé, trong trường mầm non, các cháu hầu hết chỉ tiếp xúc với các cô giáo. Các cháu không được thấy, ít cơ hội tương tác với hình ảnh người đàn ông phong thái mạnh mẽ, đại trượng phu, ga lăng... của phái nam.
Còn nghĩa bóng thì nhiều vô kể, theo tỷ lệ dân số thì đàn ông thừa nhưng lại thiếu.
Nhiều gia đình có chồng, có cha nhưng có mà như không. Thậm chí còn tệ hơn cả không khi nhiều người không thể hiện vai trò của mình. Họ không tham gia làm việc nhà, không chia sẻ, chăm sóc con cái... mặc nhiên giao hết cho vợ.
Nhiều người lười biếng, cờ bạc, nhậu nhẹt, trai gái, vũ phu, bắt nạt phụ nữ... làm khổ con, khổ vợ, trở thành "tấm gương đen" cho trẻ nhỏ.
Theo Dân Trí
'Ai sống thiếu đàn ông được chứ nhất định không phải vợ tôi!'
Nhiều chị em cứ hô hào nhau ôm lấy cái kiêu hãnh đàn bà cao ngút mà sống không cần đàn ông. Nhưng tôi nói thật, đấy là với phụ nữ độc lập, yêu lao động, kiếm ra tiền thôi, chứ như vợ tôi thì…
" alt="Thiếu đàn ông, bà mẹ đơn thân đề nghị anh hàng xóm làm 'bố của con'"/>